Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Tiết 9 đến 32 - Đinh Hữu Thìn

Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Tiết 9 đến 32 - Đinh Hữu Thìn

KHÂU ĐỘT MAU (tiết1)

I. MỤC ĐÍCH:

- HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.

- Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.

- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 1 số sản phẩm có đường may bằng máy hoặc đường khâu đột mau và mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+1 mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu (20cm x 30cm).

+ len (hoặc sợi), khác màu vải.

+kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Tiết 9 đến 32 - Đinh Hữu Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm 200 
Môn: Kỹ thuật 
Tiết: 9 
Khâu đột mau (tiết1)
I. Mục đích:
- HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
- Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
ii. đồ dùng dạy học:
- 1 số sản phẩm có đường may bằng máy hoặc đường khâu đột mau và mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+1 mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu (20cm x 30cm).
+ len (hoặc sợi), khác màu vải.
+kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ của HS
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi bảng đầu bài.
2. Các bước tiến hành
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu đột mau, hướng dẫn 
 + HS quan sát các mũi khâu trên mặt phải, mặt trái của mẫu, 
 +Kết hợp quan sát hình 1a, 1b. 
- GV giới thiệu đường may bằng máy để HS nêu được 
 + Sự khác nhau của khâu đột mau và đường may.
 + Nêu đặc điểm đường khâu đột mau
 + Khái niệm khâu đột mau từ đặc điểm đường khâu.
- Hướng dẫn HS quan sát so sánh và rút ra
 + Nhận xét về độ khít, độ chắc chắn của đường khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thường .
- Tổ trưởng báo cáo
- HS ghi vở.
- HS quan sát các mũi khâu trên mặt phải, mặt trái của mẫu, 
+1 HS nêu đặc điểm đường khâu đột mau 
+1 HS nêukhái niệm khâu đột mau từ đặc điểm đường khâu.
- HS so sánh rút ra nhận xét 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát để rút ra điểm giống nhau, khác nhau trong quy trình và kĩ thuật khâu đột thưa, đột mau.
- Y/c HS quan sát H2 để TLCH về cách vạch dấu đường khâu đột mau.
- GV hướng dẫn cách khâu mũi thứ nhất, thứ 2 như cách hướng dẫn khâu đột thưa.
- Gọi HS lên quan sát thao tác của GV và quan sát H3 để thực hiện thao tác khâu mũi đột mau thứ 3 và thứ 4...
- GV hướng dẫn thực hiện kết thúc đường khâu đột mau.
- Khi hướng dẫn, GV cần lưu ý HS :
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Khâu theo quy tắc “ lùi 1, tiến 2”.
+ Khâu theo đúng đường vạch dấu.
+ Không rút chỉ quá chặt.
- GV hướng dẫn nhanh lần 2 để HS hiểu và thực hiện được quy trình khâu
- Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài.
- Cho HS thực hành trên giấy kể ô li.
- Giống nhau là khâu mũi 1 và lùi lại 1 mũi để xuống kim, khác nhau là khoảng cách lên kim.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát 
- 2 HS lên thực hiện
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- 2 HS đọc
- HS thực hành trên giấy.
C. Củng cố-Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
	 Thứ ngày tháng năm 200 
Môn: Kỹ thuật 
Tiết: 10 
Khâu đột mau (tiết 2)
I. Mục đích:
- HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
- Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
ii. đồ dùng dạy học:
- 1 số sản phẩm có đờng may bằng máy hoặc đờng khâu đột mau và mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+1 mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu (20cm x 30cm).
+ len (hoặc sợi), khác màu vải.
+kim khâu len, thớc kẻ, phấn vạch.
iii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ của khâu đột mau.
- Cho HS khâu mũi đột mau trên giấy kẻ ô ly 3 đến 4 mũi khâu. 
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét .
- 3 đến 4 HS thực hành.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Ghi bảng đầu bài.
2. Các bước tiến hành
Hoạt động 1: HS thực hành khâu đột mau:
- Gọi HS nêu lại các bước khâu đột mau:
- GV nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi khâu đột mau để HS thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật
- GV kiểm tra sự thực hành chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu, thời gian thực hành.
- GV quan sát chỉ dẫn hoặc uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng.
- HS ghi vở.
- 1,2 HS nêu
+ B1: Vạch dấu đường khâu.
+ B2: Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
- HS thực hành khâu đột mau.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS:
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
+ Các mũi khấu tương đối bằng nhau và khít nhau.
+ Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu và không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Lắng nghe
- Yêu cầu h/s tự đánh giá sản phẩm của mình dựa vào các tiêu chí
- HS dựa vào các tiêu chuẩn GV đã nêu để tự đánh giá sản phẩm thực hành trong nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
- lắng nghe
C.Củngcố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Chuẩn bị bài sau: “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”
- HS lắng nghe
Thứ 	 ngày 	tháng năm 200
Môn : LĐKT
Tiết số: 13
Tên bài dạy: Thêu lớt vặn (tiết 1)
Mục tiêu :
 - HS biết cách thêu lớt vặn và ứng dụng vào thêu lớt vặn 
Thêu đợc các mũi thêu lớt vặn theo đờng vạch dấu
HS hứng thú học tập.
Đồ dùng học tập 
Tranh quy trình thêu lớt vặn
Mẫu thêu lớt vặn bằng sợi len trên vải khác màu
Vật liệu và dụng cụ
+ 1 mảnh vải
+ Len, chỉ thêu khác màu
+ Kim khâu len, kim thêu
+ Phấn, thớc, kéo
Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài
a.Hoạtđộng1
GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét
2.Hoạtđộng2
GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật
C. Củng cố- Dặn dò.
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- GV nêu nhiệm vụ tiết học và ghi bảng đầu bài.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu , kết hợp quan sát hình 1(a), 1(b)-SGK và trả lời câu hỏi:Đặc điểm mặt phải và mặt trái của đờng thêu ?
- GV kết luận : Thêu lớt vặn là cách thêu để tạo ra các mũi thêu gối đều lên nhau, nối tiếp nhau.
- GV giới thiệu1 số sản phẩm thêu lớt vặn.
- GV kết hợp tranh hớng dẫn quy trình thêu lớt vặn.
- Y/c HS quan sát H3a, 3b, 3c và gọi HS nêu cách bắt đầu thêu, mũi thứ nhất, mũi thứ 2. Sau đó GV thực hiện thao tác để hớng dẫn cách bắt đầu thêu, mũi thứ nhất, mũi thứ 2.
- HS theo dõi GV thực hiện các mũi thêu.
- Y/c HS quan sát H4 để nêu cách kết thúc đờng thêu.
- Khi hớng dẫn, GV lu ý HS 1 số điểm sau:
+ Thêu theo chiều từ trái sang phải.
+ Mỗi mũi thêu lớt vặn đợc thực hiện theo quy trình: Lên mũi 1, xuống 2 lên 1, xuống 3 lên 2.
+ Vị trí lên kim và xuống kim cách đều nhau.
+ Không rút chỉ quá lỏng hoặc quá chặt.
GV hớng dẫn lần 2.
Gợi ý để HS nêu sự giống và khác nhau giữa thêu lớt vặn và khâu đột mau.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Cho HS tập thêu lớt vặn trên giấy kẻ ô li.
GV nhận xét giờ học.
Tiết sau thực hành.
Tổ trởng báo cáo 
HS ghi vở.
HS quan sát mẫu, hình vẽ và trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
HS quan sát 
HS lắng nghe
HS quan sát
HS lắng nghe, ghi nhớ.
- 2 HS nêu 
- 2 HS đọcghi nhớ
- HS thực hành.
- HS lắng nghe.
Thứ 	 ngày 	tháng năm 200
Môn : LĐKT
Tiết số: 14
Tên bài dạy: Thêu lớt vặn (tiết 2)
I . Mục tiêu :
 - HS biết cách thêu lớt vặn và ứng dụng vào thêu lớt vặn 
Thêu đợc các mũi thêu lớt vặn theo đờng vạch dấu
HS hứng thú học tập.
Đồ dùng học tập 
Tranh quy trình thêu lớt vặn
Mẫu thêu lớt vặn bằng sợi len trên vải khác màu
Vật liệu và dụng cụ
+ 1 mảnh vải
+ Len, chỉ thêu khác màu
+ Kim khâu len, kim thêu
+ Phấn, thớc, kéo
Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hoạtđộng1
Thực hành thêu lớt vặn
3.Đánh giá kết quả 
C. Củng cố- Dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác thêu lớt vặn.
- GV treo tranh quy trình và hệ thống lại cách thêu lớt vặn theo các bớc:
+ B1: Vạch dấu đờng thêu.
+ B2: Thêu các mũi thêu lớt vặn theo đờng vạch dấu.
- GV nhắc và thực hiện nhanh những điểm cần lu ý khi thêu, nhất là chiều thêu( từ trái sang phải) và cách đa sợi chỉ về cùng một phía của đờng vạch dấu trớc khi xuống kim thêu mũi tiếp theo. Mũi kim luôn nằm ở phía trên sợi chỉ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sát và chỉ dẫn thêm cho những em còn lúng túng hoặc cha thực hiện đúng kĩ thuật thêu.
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm .
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: 
+ Thêu đúng kĩ thuật.
+ Các mũi thêu thẳng theo đờng vạch dấu, không bị dúm.
+ Nút chỉ cuối đờng thêu đúng cách, không bị tuột.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét chung về sản phẩm của HS.
- Nhận xét giờ học, tinh thần và thái độ học tập của HS.
- BS: Thêu móc xích.
- Tổ trởng báo cáo 
- 2 HS đọc
- 2 HS lên thực hiện thao tác thêu 3- 4 mũi thêu lớt vặn.
HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị thực hành.
- HS thực hành.
- HS (tổ trởng) trng bày sản phẩm của các bạn trong tổ.
- Các tổ trởng cùng GV đánh giá sản phẩm của mình và bạn mình 
- HS lắng nghe. 
Thứ ngày tháng năm 200
Môn:Kỹ thuật 
Tiết số:25
Tên bài dạy : Lắp xe đẩy hàng ( Tiết 1 )
I/Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng lỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn trong lao động. 
II/ đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. 
III/ các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A/KTBC: 
- GV kiểm tra bộ lắp ghép mô hình KT của HS.
B/Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu cầu giờ học, ghi bảng.
2.Hướng dẫn.
*Hoạt động 1: quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn và hỏi:
 + Để lắp được xe đẩy hàng cần mấy bộ phận ?
 + Nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế.
*Hoạt động 2: hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a.Hướng dẫn chọn chi tiết theo SGK.
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng và để vào nắp hộp.
- Gọi HS đọc nội dung SGK.
- Gọi vài em lên thực hiện chọn chi tiết theo bảng trong SGK.
b.Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H2-SGK ).
- Hỏi : Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi ?
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
* Lắp tầng trên của xe và giá đỡ ( H3-SGK).
- GV hướng dẫn lắp theo các bước trong SGK.
* GV lưu ý: khi lắp cần chú ý đén vị trí trong và ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ và 6 lỗ.
* Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe ( H4-SGK ... i.
2.Hướng dẫn.
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn.
- Xe có mấy bbộ phận chính? Đó là những bộ phận nào ?
- GV nêu tác dụng của xe có thang trong thực tế : Thay bóng đèn cột điện hoặc sửa chữa điện trên cao.
*Hoạt động 2 : Thực hành
a. GV Hướng dẫn HS chọn các chi tiết trong SGK cho đúng và đủ .
- GV yêu cầu 1 HS đọc phần chọn chi tiết trong SGK.
b. Lắp từng bộ phận.
 *Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin (H2-SGK)
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi b-SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Cho HS quan sát H2 và tự thực hành lắp tương tự như với lắp xe tải.
* GV hướng dẫn cách làm tương tự với các bộ phận còn lại.
- Lắp cabin.
- Lắp bệ thang và giá đỡ.
- Lắp thang.
- Lắp trục bánh xe.
c.Cách lắp ráp xe có thang.
- GV tiến hành lắp ráp mẫu như qui trình SGK
*Lưu ý: Cách lắp bệ thang và giá đỡ thang vào thùng xe.
C/Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm trưởng báo cáo.
- Lắng nghe, ghi vở.
- Quan sát mẫu cảu GV.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- 1,2 HS trả lời.
- HS thực hành.
- THực hành theo sự huóng dẫn của GV.
- Quan sát, ghi vở.
- Lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn: Kỹ thuật
Tiết số:28
Tên bài dạy : lắp xe có thang (tiết 2)
I/Mục tiêu:
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn khi thao tác.
II/ đồ dùng dạy học
- Mẫu xe có thang.
- Bộ lắp ghép kỹ thuật.
III/ các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A.KTBC:
- Yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của nhóm mình.
B/Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài.
2.Hướng dẫn.
*Hoạt động 3: thực hành
a.Chọn chi tiết.
- GV yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b.Lắp từng bộ phận.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhắc HS quan sát kỹ hình trong SGK.
*Lưu ý HS :
- Vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài.
- Phải tuân thủ các bước lắp theo đúng hình 3a,3b,3c,3d khi lắp cabin.
- Khi lắp bệ thang và giá đỡ thang phải dùng vít dài để lắp và chỉ lắp tạm thời.
- Chú ý thứ tự các chi tiết.
- Lắp thang phải lắp từng bên một.
c.Lắp ráp xe có thang.
- HS lắp ráp các bộ phận của xe.
- GV giúp đỡ các HS lúng túng.
*Lưu ý: Khi lắp thang vào giá đỡ thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước sau đó mới lắp thang.
III.Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS cất gọn đồ dùng và sản phẩm đã lắp để tiết sau hoàn thành nốt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm trưởng báo cáo.
- Lắng nghe, ghi vở.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS đọc.
- HS thực hành lắp các bộ phận.
- HS thực hành.
- Lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn: Kỹ thuật
Tiết số:29
Tên bài dạy : lắp xe có thang (tiết 3)
I/Mục tiêu:
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn khi thao tác.
II/ đồ dùng dạy học
- Mẫu xe có thang.
- Bộ lắp ghép kỹ thuật.
III/ các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A/KTBC:
- Yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của nhóm mình.
B/Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài.
2.Hướng dẫn.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn HS hoàn thiện sản phẩm.
- GV hướng dẫn HS hoàn thiện sản phẩm.
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng.
*Hoạt động 5:Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu những tiêu chí đánh giá:
 + Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình.
 + Xe và thang lắp chắc chắn và không xộc xệch.
 + Thang có thể quay được các hướng khác nhau.
 + Xe chuyển động được.
- Yêu cầu HS dựa vào tiêu chí trên để nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
C/Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS tháo các chi tiết và cất gọn vào hộp.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩnbị bài sau.
- Các nhóm trưởng báo cáo.
- Lắng nghe, ghi vở.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Lắng nghe.
- HS đánh giá sản phẩm dựa vào các tiêu chí .
- Lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Kĩ thuật
Tiết :30 
 Tên bài dạy: lắp con quay gió
 I/ Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió.
- Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một con quay gió đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ KTBC:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu giờ học. Ghi bảng.
2. Hướng dẫn:
* Hoạt động1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu con quay gió đã lắp sẵn và nhận xét:
+ Con quay gió có mấy bộ phận chính?
+ Trong thực tế người ta ứng dụng con quay gió để làm gì?
*GVKL: ở 1số vùng,người ta dùng con quay gió để lợi dụng sức gió nhằm tạo ra điện năng để thắp sáng, tưới cây hoặc xay xát gạo.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Chọn chi tiết.
- GV cùng HS chọn từng chi tiết theo SGK để vào nắp hộp.
b) Lắp từng bộ phận.
- GV hướng dẫn HS lắp theo quy trình SGK.
- GV vừa nói vừa thao tác để HS cùng làm theo.
+ Lắp cánh quạt (H2, SGK)
+ Lắp giá đỡ các trục (H3, SGK )
+ Lắp bánh đai vào trục ( H4,SGK )
* GV gợi ý HS khi lắp giá đỡ các trụcH3
+ Lắp các thanh thẳng11 lỗ vào hàng lỗ thứ 3 từ 2 đầu tấm lớn.
+ Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào lỗ thứ 4 từ dưới lên.
+ Lắp 2 thanh chữ U ngắn làm giá đỡ trục bánh đai.
* Hoạt động3: Thực hành.
-Yêu cầu HS thực hành lắp các bộ phận như đã hướng dẫn.
- GV bao quát chung giúp đỡ 1số HS yếu
C/ Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS tháo và cất các chi tiết vào hộp.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS mang túi để cất các bộ phận đã lắp ở cuối tiết sau.
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Lắng nghe, ghi vở.
- Quan sát và nhận xét theo yêu cầu của GV.
- Có 3 bộ phận chính: Cánh quạt, giá đỡ các trục, hệ thống bánh đai và đai truyền.
- 2- 3 HS nêu.
- Lắng nghe.
- HS chọn chi tiết theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe và lắp cho chính xác.
- HS thực hành cá nhân .
- HS tháo rời các chi tiết và cất gọn vào hộp.
- Lắng nghe.
 Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Kĩ thuật
Tiết : 31 
Tên bài dạy: lắp con quay gió (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- HS tiếp tục lắp từng bộ phận của con quay gió.
- Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp các chi tiết của con quay gió. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một con quay gió đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC: - Gọi 2 HS TLCH:
+ Con quay gió có mấy bộ phận?
+ Nêu quy trình lắp con quay gió?
* GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu giờ học. Ghi bảng.
2. Hướng dẫn:
* Hoạt động 3:HS thực hành lắp con quay gió.
a) Chọn chi tiết
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGKvà xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp
- Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ SGK.
* Lưu ý:
- Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn. Phải cố định tam 4 thanh thẳng 11 lỗ bằng 2 vít dài.
- Lắp bánh đai vào trục.
- Bánh đai phải được lắp đúng loại trục.
- Các trục lắp bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ.
- Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền.
c) Lắp ráp con quay gió
- HS quan sát H5 SGK để lắp các bộ phận vào đúng vị trí.
- GV bao quát chung giúp đỡ 1 số HS yếu.
* Lưu ý:
+ Chỉnh các bánh đai giữa các trục cho thẳng hàng.
+ Khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ các chi tiết ( vòng hãm, cánh quạt, bánh đai )
- Lắp xong phải kiểm tra sự hoạt động của con quay gió. 
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu HS đánh giá theo tiêu chí:
+ Con quay gió lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Con quay gió lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Khi cánh quạt quay thì các bánh đai phải quay theo.
- GV nhận xét đánh giá .
- Yêu cầu HS tháo các chi tiết cất gọn vào hộp.
C/Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Hoàn thành sản phẩm lắp con quay gió.
- 2 HS thực hioện theo yêu cầu của GV.
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, ghi vở.
- HS chọn chi tiết.
- HS quan sát.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS quan sát. Thực hành lắp.
- Lắng nghe.
- Các tổ trưởng chọn 1số sản phẩm để trưng bày.
- 1 HS đọc tiêu chí đánh giá.
- HS tháo các chi tiết cất vào hộp.
- Lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Kĩ thuật 
Tiết :32 
 Tên bài dạy: lắp con quay gió ( Tiết 3) 
I/ Mục tiêu:
- HS hoàn thành lắp ráp con quay gió .
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp các chi tiết của con quay gió 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ KTBC: - Gọi HS nêu lại quy trình lắp con quay gió?
- Con quay gió gồm những bộ phận nào?
* GV nhận xét cho điểm.
B/. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu giờ học. Ghi bảng.
2. Hướng dẫn:
* Hoạt động5: Thực hành lắp con quay gió.
- HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm lắp con quay gió.
- Lắp từng bộ phận ( Cánh quạt, các giá đỡ trục, bánh đai)
- Lắp ráp con quay gió.
- GV bao quát chung giúp đỡ HS yếu.
*Lưu ý: HS lắp đúng quy trình, lắp xong phải kiểm tra sự hoạt động của con quay gió. 
* Hoạt động6: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu HS đánh giá theo tiêu chí đã nêu ở các tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu HS tháo các chi tiết cất gọn vào hộp.
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS có tinh thần thái độ học tập tốt.
- VN tự sưu tầm một mẫu lắp ghép và chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau học bài 
“ Lắp ghép mô hình tự chọn”
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe. Ghi vở.
- HS thực hành cá nhân.
- Lắng nghe.
- Các tổ trưởng chọn 1số sản phẩm để trưng bày.
- HS cùng GV đánh giá.
- HS tháo cất chi tiết vào hộp.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ki_thuat_lop_4_tiet_9_den_32_dinh_huu_thin.doc