I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
- Nêu được mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, uống.
- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II/ Chuẩn bị: + GV: Tranh, ảnh minh hoạ SGK.Phiếu học tập.
+ HS: SGK Kĩ thuật 5.
+ Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
III/ Các hoạt động dạy-học:
Tuần 19 Kĩ thuật $19: Nuôi dưỡng gà I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Nêu được mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, uống. - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II/ Chuẩn bị: + GV: Tranh, ảnh minh hoạ SGK.Phiếu học tập. + HS: SGK Kĩ thuật 5. + Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra: + Tác dụng của thức ăn đối với chăn nuôi gà? 2-Bài mới: a-Giới thiệu: Nêu mục tiêu của tiết học. b- Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà - GV: Công việc cho gà ăn uống được gọi chung là nuôi dưỡng gà. - Yêu cầu HS đọc mục 1 – SGK. + Nhà em cho gà ăn những thức ăn gì? + Cho gà ăn vào lúc nào? + Lượng thức ăn cho gà ăn ra sao? + Cho gà ăn uống như thế nào? + Nuôi dưỡng gà gồm những công việc nào? + Mục đích của việc nuôi dưỡng gà? + ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà? - GV nhận xét, kết luận SGV – Tr. 68 HĐ 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống a) Cách cho gà ăn: - GV hướng dẫn HS đọc mục 2a SGK + Nêu cách cho gà ăn qua từng thời kì sinh trưởng của gà? - GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. b) Cách cho gà uống: + Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống của động vật? + Nêu cách cho gà uống nước? *KL: Khi nuôi gà phải cho gà ăn uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nhu cầu về dinh dưỡng ở từng thời kì sinh trưởng của gà và thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà uống Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài vào giấy. - GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS - VN: Chuẩn bị bài học sau - HS đọc mục 1 – SGK. - HS thảo luận cả lớp - HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. + Gồm 2 công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống. + Nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. + Nuôi dưỡng gà hợp lisex giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhân, sinh sản tốt. Muốn gà đạt năng suất cao phải cho gà ăn uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh. - HS đọc mục 2a SGK + Gà mới nở: Cho ăn các loại thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng. + Gà giò: Cần phải cho ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường & chất đạm. + Gà đẻ: Cần phải cho ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất khoáng. - HS đọc mục 2b SGK. + Nước là 1 trong những thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động vật. Nhờ có nước mà cơ thể hấp thu được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần thiết cho sự sống. + Dùng nước sạch cho vào máng uống để cung cấp nước và đảm bảo nước luôn sạch sẽ. - HS trả lời các câu hỏi vào giấy. - HS đối chiếu với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình . Tuần 20 Kĩ thuật $20: Chăm sóc gà I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Nêu được mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà. II/ Chuẩn bị: + GV: Tranh, ảnh minh hoạ cho bài theo ND SGK. Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. + HS: SGK Kĩ thuật 5 + Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra: - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 2- Bài mới: a- Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. b- Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà * GV: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn uống, chúng ta còn cần tiến hành 1 số công việc khác .... Tất cả những công việc đó được gọi là chăm sóc gà. - GV hướng dẫn HS đọc mục 1 (SGK) + Mục đích của việc chăm sóc gà? + Tác dụng của việc chăm sóc gà? - GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 (SGV – Tr. 71) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà a) Sưởi ấm cho gà: - GV gợi ý HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật. - Gv cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Mời một số HS trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà - Yêu cầu HS đọc mục 2b (SGK) + Nêu cách chống nóng , chống rét, chống ẩm cho gà? c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà: - Yêu cầu HS đọc mục 2c (SGK). +Nêu tên các thức ăn không được cho gà ăn? + Nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà? KL: Theo SGV- Tr 72. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài vào giấy. - GV nêu đáp án. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Vệ sinh phòng bệnh cho gà” - HS đọc mục 1 (SGK) - TLCH + Nhằm tạo các điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà giúp gà tránh được ảnh hưởng không tốt của các yếu tố môi trường. + Gà khoẻ mạnh, mau lớn, có sức chống nhiễm bệnh tốt - HS nối tiếp nêu - HS đọc mục 2b (SGK) – TLCH. + Làm chuồng nuôi quay về hướng đông nam. Chuồng cao ráo, thông thoáng về mùa hè, ấm áp về mùa đông. + Mùa đông che chuồng tránh gió lùa thẳng vào chuồng. Dùng bóng đèn điện, bếp than... sưởi ấm cho gà. - HS đọc mục 2b (SGK) – TLCH. + Các thức ăn đã bị ôi, mốc và thức ăn mặn. + Không cho gà ăn các thức ăn đã bị ôi, mốc và thức ăn mặn. - HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào giấy. - HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi nhớ. Tuần 21 Kĩ thuật $21: Vệ sinh phòng bệnh cho gà I/ Mục tiêu: HS cần phải: - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II/ Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ nội dung SGK; Phiếu đánh giá kết quả học tập + HS: SGK Kĩ thuật + Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra: + Nêu cách chống nóng chống rét, chống ẩm cho gà? 2- Bài mới: HĐ 1: Mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Yêu cầu HS đọc mục 1- SGK + Thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà? + Mục đích của vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà? + Tác dụng của vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà? *KL: SGV/ Tr 74. HĐ 2: Cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống + Nêu cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn? b) Vệ sinh chuồng nuôi. + Nêu cách vệ sinh chuồng gà? c) Tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch cho gà. + Tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch cho gà? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ cách tiêm và nhỏ thuốc cho gà. 3- Củng cố – Dặn dò: + Mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà? - Nhận xét giờ học. - VN: Học thuộc phần ghi nhớ. + Là những công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà + Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch . + Giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh, nhờ đó gà khoẻ mạnh, ít bị bệnh. + Hằng ngày thay nước uống trong máng và cọ rửa máng để nước trong máng luôn sạch sẽ. Vét sạch máng trước khi cho thức ăn mới vào. Không để thức ăn lâu ngày trong máng. + Dọn phân gà, cọ rửa sạch tấm hứng phân. Phun thuốc sát trùng vào chuồng nuôi. + Giúp gà không bị bệnh dịch. Tuần 22 Kĩ thuật $22: lắp xe cần cẩu (tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. * HS biết chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II/ Chuẩn bị: + GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. + HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + Phương phỏp: Cá nhân, cả lớp; liờn hệ thực tế III/ Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 2- Dạy bài mới: HĐ 1: Quan sát – Nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận & trả lời câu hỏi. + Để lắp xe cần cẩu cần phải lắp mấy bộ phận? + Kể tên các bộ phận đó? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn chi tiết. - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - HD xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. * Lắp giá đỡ cần cẩu (H.2 – SGK) + Để lắp giá đỡ cần cẩu phải chọn những chi tiết nào? - GV lắp mẫu vừa lắp vừa hướng dẫn HS. * Lắp cần cẩu (H.3 – SGK) - Gọi 1 HS lên bảng lắp hình 3a - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện các bước lắp. - Gọi 1 HS lên lắp hình 3b. - GV hướng dẫn lắp hình 3c. * Lắp các bộ phận khác (H.4 – SGK) - Yêu cầu HS quan sát H.4 để TLCH. - Gọi 2 HS lên trả lời và lắp hình 4a, 4b, 4c - GV nhận xét – Bổ sung cho hoàn chỉnh các bước lắp. * Lắp ráp xe cần cẩu (H.1 – SGK) - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK - HD tháo rời các chi tiết & xếp gọn vào hộp 3. Củng cố – Dặn dò - Nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu. - Nhận xét giờ học. - VN: Chuẩn bị giờ sau thực hành. - HS quan sát – TLCH. + Cần lắp 5 bộ phận. + Giá đỡ, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe - HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - HS quan sát H.2/SGK – TLCH và chọn các chi tiết để vào nắp hộp. - HS quan sát GV làm mẫu. - 2 HS lên bảng lắp theo hướng dẫn của GV - Lớp theo dõi – Quan sát bạn. - 1 HS lên bảng lắp hình 3a - 1 HS lên lắp hình 3b. - HS quan sát. - 2 HS lên bảng – Lớp theo dõi, quan sát - HS quan sát. Tuần 23 Kĩ thuật $23: lắp xe cần cẩu (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. * HS biết chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II/ Chuẩn bị: + GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. + HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + Phương phỏp: Cá nhân, cả lớp; liờn hệ thực tế III/ Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu a) Chọn chi tiết: - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra việc chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: - Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hì ... ần 30 Kĩ Thuật $30: Lắp rô - bốt ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt. - Lắp dược rro – bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô - bốt. II/ Chuẩn bị: + GV: Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + Hình thức tổ chức: Cá nhân; nhóm. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học. b- Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn + Để lắp được rô - bốt cần phải lắp mấy bộ phận? + Kể tên các bộ phận đó? Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. a) HD chọn các chi tiết. - Yêu cầu HS gọi tên chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện. b) Lắp từng bộ phận. * Lắp chân rô - bốt (H.2 – SGK). - Yêu cầu HS quan sát H.2a (SGK) - Gọi HS lên lắp mặt trước của một chân rô - bốt. - GV nhận xét, bổ sung và HD lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của rô - bốt. - Gọi HS lên lắp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ làm bàn chân rô - bốt. - Yêu cầu HS quan sát H.2b (SGK) + Mỗi chân rô - bốt được lắp từ mấy thanh chữ U dài? * Lắp thân rô - bốt (H.3 – SGK) - Yêu cầu HS quan sát H.3 + Để lắp thân rô - bốt cần các chi tiết nào? - Yêu cầu HS lên bảng lắp thân rô - bốt. - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện bước lắp * Lắp đầu rô - bốt (H.4 – SGK) - Yêu cầu HS quan sát H.4 (SGK). + Mối ghép gồm mấy chi tiết? - GV tiến hành lắp đầu rô - bốt. * Lắp các bộ phận khác. - GV tiến hành lắp các bộ phận khác. + Lắp tay rô - bốt (H.5a – SGK). + Lắp ăng – ten (H.5b – SGK). + Lắp trục bánh xe (H.5c – SGK). c) Lắp ráp rô - bốt (H.1 – SGK) - GV tiến hành lắp ráp rô - bốt theo các bước trong SGK. d) HD tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp - Tháo rời từng bộ phận sau đó mới tháo rời từng chi tiết - Tháo xong xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định 3- Củng cố – Dặn dò. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK/90 - Nhận xét, đánh giá giờ học. - VN: Chuẩn bị giờ sau thực hành + Lắp 6 bộ phận. + Chân; thân; đầu; tay; ăng – ten; trục bánh xe. - HS gọi tên chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - Lớp quan sát và bổ sung cho bạn. - HS quan sát H.2a (SGK) - HS lên lắp mặt trước của một chân rô - bốt. - HS lên lắp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ làm bàn chân rô - bốt. - HS quan sát H.2b (SGK) + Cần 4 thanh chữ U dài. + Cần 1 thanh thẳng 9 lỗ; 1 tấm chữ U; 1 tấm 2 lỗ. - 1 HS lên bảng lắp thân rô - bốt. - Lớp quan sát, bổ sung. - HS quan sát H.4 (SGK). + Gồm 4 chi tiết. - HS theo dõi. - HS nối tiếp đọc phần Ghi nhớ SGK/90 Tuần 31 Kĩ Thuật $31: Lắp rô - bốt ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt. - Lắp dược rro – bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô - bốt. II/ Chuẩn bị: + GV: Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + Phương phỏp: Cá nhân; nhóm. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 2- Dạy bài mới: a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô - bốt * Chọn chi tiết. - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. * Lắp từng bộ phận. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - GV theo dõi và uốn năn những HS lắp sai hoặc còn lúng túng. * Lắp ráp rô – bốt. - Yêu cầu HS lắp ráp rô - bốt theo các bước trong SGK. - GV quan sát giúp đỡ. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) 3- Củng cố – Dặn dò. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào đúng vị trí trong hộp. - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái đọ học ttập và kĩ năng lắp ráp rô - bốt - VN: Chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp vào nắp hộp. - HS đọc phần ghi nhớ - HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - HS thực hành lắp cá nhân. - HS lắp ráp rô - bốt theo các bước trong SGK * Chú ý: + Khi lắp thân rô - bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. + Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô - bốt. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của nhóm bạn. - HS tháo các chi tiết và xếp vào đúng vị trí trong hộp. Tuần 32 Kĩ Thuật Lắp rô - bốt ( Tiết 3) I/ Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt. - Lắp dược rro – bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô - bốt. II/ Chuẩn bị: + GV: Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + Phương phỏp: Cá nhân; nhóm. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 2- Dạy bài mới: a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô - bốt * Chọn chi tiết. - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. * Lắp từng bộ phận. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - GV theo dõi và uốn năn những HS lắp sai hoặc còn lúng túng. * Lắp ráp rô – bốt. - Yêu cầu HS lắp ráp rô - bốt theo các bước trong SGK. - GV quan sát giúp đỡ. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) 3- Củng cố – Dặn dò. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào đúng vị trí trong hộp. - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái đọ học ttập và kĩ năng lắp ráp rô - bốt - VN: Chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp vào nắp hộp. - HS đọc phần ghi nhớ - HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - HS thực hành lắp cá nhân. - HS lắp ráp rô - bốt theo các bước trong SGK * Chú ý: + Khi lắp thân rô - bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. + Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô - bốt. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của nhóm bạn. - HS tháo các chi tiết và xếp vào đúng vị trí trong hộp. Tuần 33 Kĩ thuật lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II/ Chuẩn bị: + GV: Lắp sẵn 1, 2 mô hình gợi ý SGK. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + Hình thức tổ chức: Cá nhân III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: a-Giới thiệu: Nêu mục đích của tiết học. b- Nội dung: Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép. - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng khi lựa chọn. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - VN: Học bài và chuẩn bị bài sau. - HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. - HS tiến hành chọn các chi tiết, lắp từng bộ phận, lắp ráp mô hình hoàn chỉnh theo sự lựa chọn của bản thân. Tuần 34 Kĩ thuật lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Lắp được mô hình đã chọn. -Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II/ Chuẩn bị: + GV: Lắp sẵn 1, 2 mô hình gợi ý SGK. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + Hình thức tổ chức: Cá nhân III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: a-Giới thiệu: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. b- Nội dung: Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng khi lắp ghép. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - GV nhận xet, dánh giá sản phẩm theo 2 mức: Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B) 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - VN: Học bài và chuẩn bị bài sau. - HS tiến hành chọn các chi tiết, lắp từng bộ phận, lắp ráp mô hình hoàn chỉnh theo sự lựa chọn của bản thân. - HS thực hành lắp ghép mô hình đã lựa chọn Tuần 35 Kĩ thuật lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3) I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II/ Chuẩn bị: + GV: Lắp sẵn 1, 2 mô hình gợi ý SGK. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + Hình thức tổ chức: Cá nhân III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: a-Giới thiệu: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. b- Nội dung: Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng khi lắp ghép. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - GV nhận xet, dánh giá sản phẩm theo 2 mức: Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B) 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị kĩ thuật và xếp gọn gàng vào hộp. - GV nhận xét giờ học. - VN: Tự lắp các mô hình kĩ thuật khác. - HS tiến hành chọn các chi tiết, lắp từng bộ phận, lắp ráp mô hình hoàn chỉnh theo sự lựa chọn của bản thân. - HS thực hành lắp ghép mô hình đã lựa chọn
Tài liệu đính kèm: