Giáo án Kỹ thuật Lớp 5 - Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc (Bản 2 cột)

Giáo án Kỹ thuật Lớp 5 - Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Biết cách đính khuy bốn lỗ theo 2 cách.

 Kỹ năng: Đính được khuy 4 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật.

 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Giáo viên: Mẫu đính khuy 4 lỗ được đính theo 2 cách.

 Mảnh vải 20 x 30cm, chỉ, kéo, phấn vạch.

 Học sinh: Vải, chỉ và kéo, phấn vạch, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động (Ổn định tổ chức )

2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?

- Nêu cách đính khuy hai lỗ?

3. Bài mới:

 

doc 67 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kỹ thuật Lớp 5 - Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Môn:	Kĩ Thuật	Tên bài dạy: Đính khuy hai lỗ (tiết 1)
	Tuần: 1	
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ.
í Kỹ năng: Rèn cách đính khuy hai lỗ đúng quy định.
í Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên: Mẫu đính khuy hai lỗ
 Chỉ phen và vải sợi: 2 đến 3 chiếc khuy 2 lỗ.
í Học sinh: Vải kích thước 20 x 30cm.
 Chỉ khâu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học sinh
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách quan sát các mẫu khuy và nhận xét hình dạng của chúng.
- Cách tiến hành: Gv cho học sinh xen hình a SGK.
- Em hãy quan sát hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy 2 lỗ?
- Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy 2 lỗ?
- Gv cho học sinh quan sát khung đính trên sản phẩm may mặc như áo, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo.
Gv nhận xét bổ sung: khuy hay còn gọi là cúc áo hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, tai, gỗ với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau, Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khung để nối khuy với vải.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
Mục tiêu: Học sinh phải hiểu các bước trong quy trình đính khuy.
Cách tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh quan sát hình 2 và đặt câu hỏi.
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ?
- Nêu cách đính khuy 2 lỗ?
Gv cho học sinh quan sát hình 5 và hình 6.
- Em hãy nêu cách quấn chỉ chân khuy và kết thúc đính khuy?
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
Gv cho học sinh thực hành quấn nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Chuẩn bị: đính khuy 2 lỗ
- Đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khung đính trên sản phẩm đều nhau.
- Khoảng cách đều nhau.
- Học sinh lắng nghe.
Đặt vải lên bàn vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh trình bày
Lớp nhâïn xét.
- Gọi học sinh nhắc lại các thao tác đính khuy 2 lỗ.
- Về nhà tập làm tiếp.
Rút kinh nghiệm : 	
Môn:	Kĩ Thuật	Tên bài dạy: Đính khuy hai lỗ (tiết 2)
Tuần:	
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ.
í Kỹ năng: Đính được khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật.
í Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên: Một mảnh vải 20 x 20cm
 Kim khâu len và khâu thường, phấn vạch.
í Học sinh: Kim, vải, chỉ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách đính khuy 2 lỗ?
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy?
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
Mục tiêu: Học sinh biết cách thực hành đính khuy 2 lỗ.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- Gv kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1.
- Vạch dấu các điểm đính khuy và các đồ dùng khác.
Gv yêu cầu học sinh thực hành.
Gv y/c học sinh thực hành theo nhóm.
1 em nhắc lại.
Mỗi học sinh đính 2 khuy thời gian 50 phút.
Giáo viên quan sát và uốn nắn học sinh thực hiện đúng các bước, hướng dẫn các em còn lúng túng và làm cho thành thạo.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Về nhà tập làm tự đính khuy 2 lỗ.
Chuẩn bị: đính khuy 4 lỗ
- Các em thực hành cách đính khuy lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải.
- Xuống kim qua lỗ khuy thứ 2 và lớp vải dưới lỗ khuy, sau đó len kim qua 2 lượt vải ở sát chân khuy nhưng không qua lỗ khuy.
- Kết thúc đính khuy.
Xuống kim, lột vải và kéo chỉ ra mặt trái, luồn kim qua mũi khâu và thắt nút chỉ.
Rút kinh nghiệm : 	
Môn:	Kĩ Thuật	Tên bài dạy: Đính khuy hai lỗ (tiết 3)
Tuần:	 2	
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ.
í Kỹ năng: Đính được khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật.
í Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
í Giáo viên: Một mảnh vải 20 x 20cm
 Kim khâu len và khâu thường, phấn vạch.
í Học sinh: Kim, vải, chỉ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách đính khuy 2 lỗ?
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy?
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
Giáo viên tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm.
- Chỉ 1 trong vài nhóm trình bày.
- Gv ghi các tiêu chí đánh giá sản phẩm lên lớp để các em dễ đánh giá.
Giáo viên đánh giá thực hành theo 
- Học sinh trình bày sản phẩm.
Gọi 2 đến 3 em đứng dậy dựa vào tiêu chí để đánh giá sản phẩm.
- Tuyên dương em nào làm đẹp.
- Lớp nhận xét.
tiêu chí hoàn thành là A chưa hoàn thành là B và hoàn thành tốt là A+.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Về nhà tập làm tự đính khuy 2 lỗ.
Chuẩn bị: đính khuy 4 lỗ
- Về nhà tập làm lại, thực hành lại.
Rút kinh nghiệm : 	
Môn: Kĩ Thuật	Tên bài dạy: Đính khuy bốn lỗ (tiết 1)
Tuần:	Ngày  tháng  năm 
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Biết cách đính khuy bốn lỗ theo 2 cách.
í Kỹ năng: Đính được khuy 4 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật.
í Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên: Mẫu đính khuy 4 lỗ được đính theo 2 cách.
 Mảnh vải 20 x 30cm, chỉ, kéo, phấn vạch.
í Học sinh: Vải, chỉ và kéo, phấn vạch, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?
- Nêu cách đính khuy hai lỗ?
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
Cách tiến hành: Giáo viên giới thiệu 1 số mẫu khuy 4 lỗ, hdẫn học sinh quan sát hình 1 Sgk.
- Em hãy nêu đặc điểm của khuy 4 lỗ?
- Em hãy nêu đặc điểm của khuy 4 lỗ trong hình 1a với đặc điểm hình dạng của khuy 2 lỗ đã học?
- Quan sát hình 1 Sgk.
Khuy 4 lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác nhau giống khuy 2 lỗ, chỉ khác 
là có 4 lỗ ở giữa mặt khuy.
- Quan sát hình 1b, em có nhậân xét gì về đường khâu trên khuy 4 lỗ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tao tác kỹ thuật.
Mục tiêu: Học sinh hiểu các bước trong quy trình đính khuy 4 lỗ.
Cách tiến hành: cách đính khuy bốn lỗ gần giống khuy 2 lỗ vâyh cách đính khuy 4 lỗ có giống cách đính khuy 2 lỗ không?
- Gv yêu cầu các em thực hiện các thao tác mẫu trong thời gian ngắn.
- Gv cho học sinh thực hiện các thao tác đính khuy.
- Gv cho học sinh quan sát hình 3.
- Em hãy nêu cách kết thúc đính khuy 4 lỗ.
- Gv cho học sinh thực hành vạch dấu, các điểm đính khuy và đính khuy 4 lỗ.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Về nhà học bài.
Chuẩn bị: đính khuy 4 lỗ
- Khuy 4 lỗ được đính vào vải bằng các đường khâu qua 4 lỗ khuy để nối khuy với vải.
Các đường chỉ đính khuy tạo thành 2 đường song song hoặc chéo nhau.
- Học sinh quan sát và trình bày.
- Lớp nhận xét tuyên dương.
- Cách đính khuy 4 lỗ gần giống cách đính khuy 2 lỗ, chỉ khác là số đường khâu nhiều gấp đôi.
- Học sinh lên thực hiện các thao rác vạch dấâu:
- Thao tác đính khuy 4 lỗ theo cách tạo 2 đường chỉ khâu song song.
- Cả lớp quan sát.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu cách đính khuy theo 2 cách.
- Gọi học sinh đọc to bài học.
í Rút kinh nghiệm: 	
Môn: Kĩ Thuật	Tên bài dạy: Đính khuy bốn lỗ (tiết 2)
Tuần:	 3	
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Biết cách đính khuy bốn lỗ theo 2 cách.
í Kỹ năng: Đính được khuy 4 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật.
í Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên: Mẫu đính khuy 4 lỗ.
 Vải, kim khâu, chỉ, thước, phấn.
í Học sinh: Vải, kim chỉ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách đính khung 4 lỗ?
- Đính khung 4 lỗ được thực hiện như thế nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
Mục tiêu: Học sinh biết thực hành đính khuy 4 lỗ.
Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách đính khuy 4 lỗ.
- Nhận xét thực hành hệ thống lại cách đính khuy 4 lỗ.
- Gv kiểm tra lại kết quả ở tiết 1 và sự chuẩn bị thực hành ở tiết 2.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành
Đính 2 lỗ khuy đầu, lêm kim và xuống kim 3 đến 4 lần qua 2 lỗ khuy, 1 và 2 giống cách đính khuy 2 lỗ .
Đính 2 lỗ khuy còn lại và chuyển kim sang đính 2 lỗ khuy 
Giáo viên cho học sinh thực hành theo tổ và đính khuy 4 lỗ theo 2 cách.
- Giáo viên quan sát và uốn nắn cho những học sinh thực hiện chưa đúng thao tác kỹ thuật.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
Giáo viên cho học sinh các nhóm lên trình bày sản phẩm.
Gv ghi tiêu chí đánh giá sản phẩm lên bảng để học sinh dễ đánh giá.
Đánh giá theo 2 mức: Hoàn thành A, chưa hoàn thành B, hoàn thành tốt A+.
Gv nhận xét đánh giá, tuyên dương
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Về nhà học bàivà hoàn thành sản phẩm.
Chuẩn bị: đính khuy bấm.
3 và 4, cách đính giống 2 lỗ khuy đầu.
- Các nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Cử 2 đến 3 em lên  ... rình tự nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết chọn sản phẩm để làm.
Cách tiến hành:
Gv kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của học sinh.
- Gv chia nhóm để học sinh dễ thực hành.
- Học sinh thực hành nội dung tự chọn.
-Đánh giá kết quả học tập
Chia 4 nhóm.
Học sinh chọn nội dung để thực hành.
VD: Thêu chữ V hoặc dấu nhân.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Về nhà học bài
Chuẩn bị: Cắt khâu, thêu hoặc nấu
Rút kinh nghiệm : 	
Môn: Kĩ Thuật	 Tên bài dạy: Cắt khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiết 4)
Tuần:	
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Học sinh cần phải biết làm 1 số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
í Kỹ năng: Biết cách thực hiện.
í Thái độ: Yêu thích tự hào do sản phẩm mình làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên : Mảnh vai, kim khâu, chỉ khâu.
 Kéo, khung thêu.
í Học sinh: 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình thê dấu nhân?
- Cắt khâu thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thựuc hiện theo trình tự nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động3: Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ của học sinh.
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
- Giáo viên đến từng nhóm quan sát học sinh thực hành và có thể hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành.
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá trong SGK.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
- Học sinh thực hành nội dung tự chọn.
- Học sinh báo cáo kết quả đánh giá
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Chuẩn bị: Lợi ích của việc nuôi gà.
Rút kinh nghiệm : 	
Môn: Kĩ Thuật	 	Tên bài dạy: Lợi ích của việc nuôi gà
Tuần:	 16	Ngày  tháng  năm 
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Học sinh nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
í Kỹ năng: Biết cách thực hiện.
í Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên : Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà
 Phiếu học tập.
í Học sinh: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết lợi ích của việc nuôi gà.
Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận.
Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Nêu thời gian thảo luận 15 phút
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, thư ký của nhóm ghi chép lại ý kiến của các bạn vào giấy.
- Đại diện từng nhóm lần lượt lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Các sản phẩm của nuôi gà
- Thịt gà, trứng gà
- Lông gà
- Phân gà
Lợi ích của việc nuôi gà
-Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng/ năm.
- Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thựuc phẩm hàng ngày. Trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt gà, trứng gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.
- Cung cấp nguuyên liệu (thịt, trứng gà) cho công nghiệp chế biến thực phẩm .
- Đem lại bguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn.
- Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiện.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
 Hoạt động 2: đánh giá kết quả học tập.
- Gv dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
Lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm £
+ Cung cấp chât bột đường £ 
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm £ 
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. 
 £
+ Làmthức ăn cho vật nuôi. £
+ Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp £
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng. £
+ Xuất khẩu £
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Chuẩn bị: Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà
- HS làm bài tập.
- HS báo cáo kết quả làm bài tập.
Rút kinh nghiệm : 	
Môn: Kĩ Thuật	 	Tên bài dạy: Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Nêu được tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuôi gà.
í Kỹ năng: Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
í Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
í Giáo viên : Tranh ảnh minh hoạ chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
 Một số dụng cụ cho gà ăn uống phổ buiến ở đại phương (máng bằng ống tre, máng ăn, máng uống hình trụ tròn bằng nhựa, )
 Phiếu đánh giá kết quả học tập.
í Học sinh: 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy mhững ích lợi của việc nuôi gà?
- Em hãy nêu lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình em?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
Mục tiêu: Học sinh biết được tác dụng đặc điểm của chuồng nuôi.
- Quan sát hình 1 cho một học sinh đọc nội dung 1.
- Em có nhận xét gì về đặc điểm của chuồng nuôi gà và những vật liệu thường được sử dụng để làm chuồng gà?
- Học sinh đọc mục 1 (chuồng nuôi)
- Chuồng nuôi gà có nhiều hình dạng kích cỡ khác nhau. Có loại chuồng xây bằng gạch hoặc làm bằng mốc đất trên có lợp mái với kích thước nhỏ, trong chuồng có sàn 
làm bằng các thanh tre cho gà đậu 
về đêm. Có loại chuồng xây bằng 
gạch lợp ngói có kích thướn lớn có 
thể nuôi được vài trăm con.
Gv tóm tắt: Chuồng nuôi là nơi ở và sinh sống và sinh sống của gà. Chuồng nuôi có tác dụng bảo vệ gà và hạn chế những tác động xấu của môi trường đối với cơ thể gà. Chuồng nuôi gà có nhiều kiểu và được làm bằng nhiều loại vật liệu khác nhau. Chuồng nuôi gà phải đảm bảo vệ sinh an toàn và thoáng mát.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong chăn nuôi gà.
Mục tiêu: biết sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn uống.
- Khi sử dụng dụng cụ cho gà ăn uống ta cần chú ý gì?
- Vì sao khi nuôi gà phải có các dụng cụ để làm vệ sinh chuồng nuôi?
Gv tóm tắt: khi nuôi gà cần phải có các dụng cụ cho gà ăn uống và dụng cụ làm vệ sinh chuồng nhằm giữ gìn vệ sinh thức ăn, nước uống giúp gà tránh được bệnh đường ruột và các bệnh khác. 
- Có nhiều loại dụng cụ cho gà ăn uống chúng ta cần phải chọn dụng cụ ăn uống cho phù hợp.
Hoạt động 3: đánh gía kết quả học tập.
Cho học sinh làm một sô câu hỏi trắc nghiệm
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Về nhà học bài
Chuẩn bị: một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
Học sinh trả lời câu hỏi 
Học sinh báo cáo kết quả tự đánh giá
Rút kinh nghiệm : 	
Môn: Kĩ Thuật	 Tên bài dạy: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
Tuần: 17	Ngày  tháng  năm 
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
í Kỹ năng: 	
í Thái độ: Có ý thức nuôi gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
í Giáo viên : Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
 Phiếu học tập.
í Học sinh: 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu yêu cầu tác dụng của chuồng nuôi gà?
- Em hãy nêu việc sử dụng máng ăn máng uống khi nuôi gà?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: kể tên một số giống gà ở nước ta và địa phương.
Mục tiêu: giúp học sinh biết được một số giống gà.
- Em nào có thể kể tên giống gà nào mà em biết?
- Gv ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm:
Gà nội
Gà nhập nội
Gà lai
Gà ri, gà Đông Cảo, gà ác, gà mía
Gà tam hoàn, gà lơ-go, gà rốt
Gà ri 
Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
Mục đích: cho học sinh hoạt động 
- Học sinh kể tên các giống gà: gà ri, gà ác, gà lơ – go, gà tam hoàn, gà đông cảo, gà mía 
nhóm tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà nước ta, trên phiếu bài tập
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
Gà ri
Gà ác
Gà lơ-go
Gà Tam Hoàn
Gv nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm (tóm tắt hình dạng ưu nhựơc điểm của từng nhóm gà).
Gọi 1 học sinh đọc bài học
Hoạt động 3: đánh giá kết quả học tập
Gv đưa ra 1 số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Về nhà học bài
Chuẩn bị: chuẩn bị chọn gà để nuôi.
Các nhóm làm trên phiếu bài tập.
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả hoạt động nhóm (các nhóm khác theo dõi bổ sung).
- Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta. Các giống gà khác nhua có đặc điểm, hình dạng, khả năng sinh trưởng, sinh sản khác nhau. Khi chăn nuôi cần chọn giống gà phù hợp với điều kiện và mục đích chăn nuôi
Rút kinh nghiệm : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ky_thuat_lop_5_nguyen_thi_tran_bich_ngoc_ban_2_cot.doc