I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kĩ năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.
3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK Đạo đức 5. Mi-crô không dây.
- HS:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 2/4 HĐTT Đạo đức Tập đọc Toán Chính tả Chào cờ Em tìm hiểu về liên hợp quốc ( Tiết 2) Oân tập tiết 1 Oân tập về phânsố (tt) Oân tập tiết 2 3 3/ 4 Toán LTvà Câu Kể chuyện Khoa học Thể dục Oân tập về số TP Oân tập tiết 3 Oân tập tiết 4 Sự sinh sản của ếch TTTC ; TC : Nhảy đúng nhảy nhanh 4 4/4 Tập đọc TLV Lịch sử Toán Kĩ thuật Oân tập tiết 5 Oân tập tiết 6 Hoàn thành thống nhất đất nước Oân tập về số TP ( TT) Lắp xe cần cẩu ( tiết 2) 5 5/4 Toán LT và Câu Thể dục Khoa học Mĩ thuật Oân tập về đo độ dài và đo khối lượng Oân tập tiết 7 TTTC ; TC : nhảy ô tiếp sức Sự sinh sản và nuôi con của chim ï 6 6/4 Toán Tập làm văn Hát nhạc Địa lý HĐ TT Oân tập về đo độ dài và đo khối lượng ( TT) Oân tập tiết 8 Châu Đại Đương và châu Nam cực An toàn giao thông bài 5 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007 ĐẠO ĐỨC BÀI : EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. 2. Kĩ năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta. II. Chuẩn bị: GV: SGK Đạo đức 5. Mi-crô không dây. HS: III. Các hoạt động: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ 2’ 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * HĐ1: 30’ 10’ * HĐ2: 10’ * HĐ3: 10’ GV nhận xét Em tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc (tt) Trò chơi phóng viên. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ tại VN. Vế hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địc phương em. Phương pháp: Đàm thoại, sắm vai. Học sinh làm bài tập 5/ SGK. Mục tiêu: Học sinh có thái độ tôn trọng LHQ. Phương pháp: Đàm thoại. Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ? Ghi tóm tắt lên bảng. Triển lãm tranh, ảnh, Phương pháp: Trực quan, thuyết trình. Nêu yêu cầu. Nhận xét. Hát . Đọc ghi nhớ. Nêu những điều em biết về LHQ? Hoạt động lớp. 1 số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên (báo Nhi Đồng, KQĐ ) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến LHQ. Ví dụ: + LHQ được thành lập khi nào? + Trụ sở LHQ đóng ở đâu? + VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào? + Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở VN? + Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng cho trẻ em? + Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho trẻ em? + Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết? Hoạt động lớp. Suy nghĩ nhanh và mỗi em nêu 1 việc cần làm. Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 8. Học sinh dán tranh ảnh sưu tầm được. Đại diện nhóm thuyết trình về tranh, ảnh nhóm sưu tầm. 3. Củng cố dặn dò: Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------- TẬP ĐỌC BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết 1. I.MỤC TIÊU : -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ 1 phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. -Củng cố, khắc sâu kiến thứ về cấu tạo câu câu đơn, câu ghép, tìm đúng cá ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai. -Bút dạ và môt số tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở bài 2. -Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của bài 2. III .Các hoạt động dạy học. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng. 3. Làm bài tập. HĐ1: HDHS làm bài 2. 4. Củng cố dặn dò -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. a)Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp. b)Tổ chức cho HS kiểm tra. -Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS chuẩn bị bài. -GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo viên tiểu học. Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV: GV dán lên bảng lớp bảng thống kê và giao việc cho HS. +Các em quan sát bảng thống kê. +Tìm ví dụ minh hoạ các kiểu câu: .1 ví dụ minh hoạ cho câu đơn. .1 ví dụ minh hoạ cho câu ghép không dùng từ nối. .1 câu ghép dùng quan hệ từ. .1 câu ghéo dùng vặp từ hô ứng. -Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3,4 HS). -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng. VD; Câu đơn: Trên cành cây, chim hót lứu lo. -Câu ghép không dùng từ nối. Mây bay, gió thổi. -Câu ghép dùng quan hệ từ. Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ. -Câu ghép dùng cặp quan hệ từ hô ứng. Trời chưa sáng, mẹ em đã đi làm. -Gv nhận xét tiết học. -Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn tập để tiết sau kiểm tra lấy điểm. -Nghe. -HS lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi HS chuẩn bị bài 1'-2'. -HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm. -1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. -3,4 HS làm bài vào phiếu. -Cả lớp làm vào nháp. -3-4 HS làm vào phiếu lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. ------------------------------------------------ TOÁN BÀI : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về các kiến thức cơ bản của phân số – vận dụng quy đồng mẫu số và so sánh phân số. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập, 4 bìa màu nâu, xanh, đỏ, vàng. III. Các hoạt động: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ 5’ 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * HĐ1: 1’ 34’ Giáo viên chốt – cho điểm. Ôn tập phân số (tt). ® Ghi tựa. Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu h/s đọc đề. Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy. - Nhận xét - Tuyên dương . Bài 2: - Yêu cầu h/s đọc đề. - H/s tự làm bài vào bảng con . - Nhận xét - Tuyên dương . Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc đề. Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau. - Thảo lụân theo cặp và nêu kết quả miệng. - Nhận xét - Tuyên dương . Bài 4: - Yêu cầu h/s đọc đề. Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4. Học sinh đọc yêu cầu. Thực hiện bài 1. Sửa bài miệng. Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài vào bảng con - Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”. Thực hành so sánh phân số. Sửa bài. a) b) 3. Củng cố dặn dò: Thi đua thực hiện bài 5/ 62. Về nhà làm bài 3, 4/ 150 . Làm bài 1, 2 vào giờ tự học. Chuẩn bị: Ôn tập về số thập phân Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------- CHÍNH TẢ BÀI : ÔN TẬP ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL yêu cầu như ở tiết 1. -Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: Làm đúng bài tập điền số cau vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL như tiết 1. -Hai, ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của bài 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ND, TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Giới thiệu bài. 2 .Kiểm tra tập đọc và HTL. 3. Làm bài tập. 4 .Củng cố dặn dò -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. a)Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp. b)Tổ chức cho HS kiểm tra. -Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS chuẩn bị bài. -GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo viên tiểu học. Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau. -Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc 3 câu a,b,c. -GV giao việc: .Mỗi em đọc lại 3 câu a,b,c. -Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống để tạo câu ghép đảm bảo đúng về nội dung và đúng về ngữ pháp. -Cho Hs làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại những câu học sinh đã làm đúng. VD: a)Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng rất quan trọng. b)Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng đồ đều muốn làm theo ý thíc của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c)Câu chuyện trên nêu lên một số nguyên tắc sống trong xã hội là: 'Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người". (Những vế câu có gạch dưới là những vế câu thêm vào để tạo thành câu ghép theo yêu cầu của bài). -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết 3. -Nghe. -HS lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi HS chuẩn bị bài 1'-2'. -HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm. -1 Hs đọc thành tiếng lớp đọc thầm. -3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập. Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2007 TOÁN BÀI : ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân. ... ïo thành hợp tử. Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai. Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. ® Giáo viên kết luận: + Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. + Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 / SGK . + So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c và 2 d Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân. Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà. - Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa) Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111. Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng? Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”. Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007 TOÁN BÀI : ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI KHỐI LƯỢNG (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS ôn tập, củng cố về : + Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng STP + Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng 2. Kĩ năng: - Cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III. Các hoạt động: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ 4’ 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * HĐ1: 1’ 34’ 1’ “Ôn tập về độ dài và khối lượng” Sửa bài. Nhận xét. “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”(tt) Học sinh luyện tập ôn tập. Bài 1: - Yêu cầu h/s đọc đề. - Cho h/s tự đổi đơn vị đo dưới dạng số TP. - Nhận xét - Tuyên dương . Bài 2: - Yêu cầu h/s đọc đề. Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Thực hiện như bài 1 Bài 3,4: - Yêu cầu h/s đọc đề. - Cho h/s làm theo nhóm viết kết quả vào giấy khổ to . - Treo đáp án cho h/s đối chiếu nhận xét . - Nhận xét - Tuyên dương . + Hát. - 2 học sinh sửa bài. Nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Đọc đề bài. Học sinh làm vào vở , 2 h/s làm bảng lớp . Nhận xét. - Đọc đề . - HS nêu - HS sửa bài - Cả lớp sửa bài và nhận xét Đọc đề bài. Làm bài theo nhóm Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Xếp kết quả với số. Xem lại nội dung ôn tập. Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN BÀI : ÔN TẬP ( TIẾT 8) I. Mục tiêu: -Viết đúng nội dung đề yêu cầu. Kết cấu bài đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. -Hình thức diễn đạt: Việt câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lơì văn tự nhiên, tình cảm chân thật. II. Đồ dùng: -Bảng lớp ghi đề bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. HD làm bài. 3. HS làm bài. 4. Củng cố dặn dò -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV viết đề bài lên bảng. -Gv nhắc HS một số điều cần thiết:Cách trình bày, cách dùng từ, đặt câu. -GV theo dõi, quan sát HS làm bài. -GV thu baì khi hết giờ. -Gv nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước bài tập đọc của tuần 30. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -Cả lớp đọc thầm lại đề văn. -HS làm bài. -HS nộp bài. -Nghe. ------------------------------------------------ ĐỊA LÝ BÀI : CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồø vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của 2 châu lục. 3. Thái độ: - Yêu thích học bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ 3’ 1’ 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * HĐ1: 39’ 9’ * HĐ2: 9’ * HĐ3:9’ * HĐ4:10’ “Châu Mĩ” (tt). Nhận xét, đánh giá. “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”. Vị trí địa lí, giới hạn Phương pháp: Sử dụng lược đồ, thực hành. -Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. Chú ý vị trí có đường chí tuyến đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, vị trí của các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp. Đặc điểm tự nhiên Phương pháp: Quan sát, phân tích bảng. Dân cư và hoạt động kinh tế Phương pháp: Hỏi đáp. Châu Nam Cực Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ. -Học sinh dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi: Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a. + Hát Trả lời các câu hỏi trong SGK. Hoạt động cá nhân. HS theo dõi Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK. 1HS đọc câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? Làm các câu hỏi của mục a trong SGK. Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương. Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau: Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo Hs trình bày kết quả và chuẩn xác kiến thức, gồm gắn các bức tranh (nếu có) vào vị trí của chúng trên bản đồ. Hoạt động cảlớp. Học sinh dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi: 3 HS nối tiếp nhau trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến Hoạt động nhóm. Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau: + Các câu hỏi của mục 2 trong SGK. + Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác? Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực. 3. Củng cố dặn dò:5’ Đọc lại ghi nhớ. Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ HỌC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5 : EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức : + H/s hiểu được nội dung , ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT . + Biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo luật GTĐB - Kỹ năng : + H/s hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác . + Đề ra phương án phòng tránh tai nạn giao thông ở cổng trường hay các điểm xảy ra tai nạn. -Thái độ: + Tham gia các hoạt động của lớp , Đội về công tác bảo đảm ATGT . + Hiểu được phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người . + Nhắc nhở bạn bè hoặc người chưa thực hiện đúng quy định luật ATGTĐB. II / CHUẨN BỊ : + Số liệu thống kê về TNGTĐB của cả tỉnh và của địa phương . II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: - Thảo luận về những số liệu thống kê về TNGT của tỉnh và địa phương. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền đề phòng TNGT và tham gia đội ATGT của trường. III. LÊN LỚP: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * HĐ 1: * HĐ2: Tuyên truyền . Mục tiêu : gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ , sâu sắc về các TNGT từ đó có ý thức tự giác phòng tránh TNGT . * Cách tiến hành: + Cho h/s trình bày các sản phẩm sưu tầm được về TNGT ( tranh ảnh ) + Nhận xét và phân tích nguyên nhân gây ra TNGT. - Cho h/s trình bày kết quả . - Nhận xét - Tuyên dương . Lập phương án thực hiện ATGT *Mục tiêu: -Nhằm làm cho các em vận dụng kiến thức đã học để xây dựng phương án phòng tránh TNGT cho bản thân và các bạn trong lớp . * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 3 nhóm : Nhóm 1 gồm : các em tự đi xe đạp đến lớp . Nhóm 2 : các em được cha mẹ đưa đến lớp . Nhóm 3 : các em nhà ở gần trường đi bộ đến lớp . * Nội dung : + Điều tra khảo sát : thống kê có ? bạn đi xe đạp , bao nhiêu chiếc xe đạp có chất lượng tốt , bảo đảm an tòan , bao nhiêu chiếc chưa bảo đảm an toàn ? + Bao nhiêu bạn đi xe thành thạo . ? bạn đi xe chưa thành thạo? + Bao nhiêu bạn nắm vững luật quy định đối với người đi xe đạp ? + Biện pháp thực hịên : đưa ra biện pháp khắc phục . + Tổ chức thực hiện : lên kế họach thời gian để thực hiện như : tập đi xe cho những người mới biết đi , tuyên truyền luật ATGTĐB cho các bạn - Cho h/s trình bày kết quả . - Nhận xét - Tuyên dương - Trình bày sản phẩm và giới thiệu. - Thảo luận và cùng nhau tìm hiểu nguyên nhân xảy ra tai nạn. - Trình bày ý kiến . - Thực hiện chia nhóm. - Lắng nghe , tiến hành công việc . - Trình bày kết quả. 3. Củng cố dặn dò : - GD: cần phải thực hiện tốt những quy định về luật ATGTĐB và tuyên truyền cho những người xung quanh cùng thực hiện. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: