Giáo án Lịch sử 4 học kì 1

Giáo án Lịch sử 4 học kì 1

Tuần 1

Lịch sử

Môn lịch sử và địa lý

A- Yêu cầu cần đạt:

- Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người VN, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước.

 - Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước VN.

B- Đồ dùng dạy học:

 - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.

 - Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng.

C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1231Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 4 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học ...................
GV: ........................
Lớp: 4 Thứ , ngày thỏng năm 200
Tuần 1
Lịch sử
Môn lịch sử và địa lý
A- Yêu cầu cần đạt:
- Biết mụn lịch sử và địa lớ ở lớp 4 giỳp HS hiểu biết về thiờn nhiờn và con người VN, biết cụng lao của ụng cha ta trong thời kỡ dựng nước và giữ nước.
	- Biết mụn lịch sử và địa lớ gúp phần giỏo dục học sinh tỡnh yờu thiờn nhiờn, con người và đất nước VN.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng.
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: KT dụng cụ học tập của HS
III- Bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng.
+ HĐ 2: Làm việc nhóm
 - GV giao việc cho các nhóm:
 - Phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN.
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện lịch sử nào chưng minh điều đó ?
 - GV kết luận:
+ HĐ 4: Làm việc cả lớp
 - GVhướng dẫn cách học môn lịch sử và địa lý 
- Đưa ra ví dụ cụ thể, rồi nhận xét.
- Nhận xét và lết luận
 - Lớp hát
 - HS theo dõi.
 - HS trình bày và xác định trên bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mà em sống.
 - Làm việc nhóm 4
 - Thảo luận
 - Đại diện trình bày trước lớp.
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - HS nhắc lại 
 - HS đưa ra các dẫn chứng.
 - Nhận xét và bổ xung
 - HS đưa ra ý kiến của mình về cách học bộ môn.
IV- Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố: - Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết điều gì ?
 2- Dặn dò: VN xem trước bài “ làm quen với bản đồ
Trường tiểu học ...................
GV: ........................
Lớp: 4 Thứ , ngày thỏng năm 200
 Làm quen với bản đồ
A- Yêu cầu cần đạt:
	- Biết bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trỏi đất theo một tỷ lệ nhất định.
	- Biết một số yếu tố của bản đồ: tờn bản đũ, phương hướng, kớ hiệu bản đồ.
B- Đồ dùng dạy học:
 GV: - Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam,...
 HS: SGK
C- Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:Môn lịch sử và địa lý giúp em điều gì?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: làm việc cả lớp
B1: Treo các loại bản đồ lên bảng
 - HDẫn HS nêu tên các bản đồ và phạm vi lãnh thổ được thể hiện
B2: Gọi HS trả lời
 - Nhận xét và rút ra kết luận.
+- HĐ2: Làm việc cá nhân
B1: Cho HS quan sát H1,2
 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK 
B2: Gọi đại diện HS trả lời
 - Nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS đọc SGK và quan sát bản đồ
 - Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
 - Trên bản đồ quy định các hướng ntn?
Tỉ lệ bản đồ cho em biết gì?
Bảng chú giải ký hiệu ghi gì?
B2: Đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và giải thích
+ HĐ2: Thực hành vẽ một số ký hiệu bản đồ
B1: Làm việc cá nhân:
 - GV theo dõi và giúp đỡ HS
B2: Làm việc theo cặp:
 - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ và một số yếu tố của bản đồ
 - Hát
- Vài HS.
1- Bản đồ:
 - HS quan sát
 - Thực hành lên chỉ bản đồ
 - HS nêu: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát SGK và trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Đại diện HS trả lời
2- Một số yếu tố của bản đồ:
 - HS quan sát bản đồ và thảo luận
 - Đó là bản đồ nào, ở đâu
 - HS thực hành lên chỉ các hướng B, N, Đ, T 
 - Tỉ lệ cho biết bản đồ nhỏ hơm kích thước thật của nó bao nhiêu lần
 - Thể hiện các đối tượng trên bản đồ
 - Các nhóm lên trình bày kết quả
 - HS nhận xét và bổ sung
- HS xem bảng chú giải ở hình 3 và thực hành vẽ
 - Từng cặp thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, một em nói kí hiệu
IV- Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ
 2- Dăn dò: Thực hành xem bản đồ và chuẩn bị bài sau.
Trường tiểu học 
GV: 
Lớp: 4 Thứ , ngày thỏng năm 200
Lịch sử
Tuần 3: Nước Văn Lang
A- Yêu cầu cần đạt: 
	- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nột chớnh về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
	+ Khoảng năm 700TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiờn trong lịch sử dõn tộc ra đời.
	+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa
	+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành cỏc làng, bản.
	+ Người Lạc Việt cú tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội đua thuyền, đấu vật.
B- Đồ dùng dạy học
 - Hình trong SGK phóng to
 - Phiếu HTập của HS
C- Các hoạt đông dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Em hãy chỉ và nêu chú giải của bản đồ
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và giới thiệu về trục thời gian
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
 - Phát phiếu HTập
 - Hướng dẫn để HS làm bài
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
 - GV treo khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt
 - Hướng dẫn HS lên điền
 - Gọi HS mô tả lại 
+ HĐ4: Làm việc cả lớp
 - GV hỏi: Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt
Nhận xét và bổ sung
 - Hát
 - 2 em lên chỉ, giải thích
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS theo dõi
 - 1 vài em lên xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang
 - HS đọc SGK
 - Điền vào sơ đồ các tầng lớp
 - Nhận xét và bổ sung
- HS đọc SGK
 - Lên điền trên bảng nội dung các cột
 - Vài em mô tả về đời sống của người Lạc Việt
 - Một số HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
IV- Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố: - Mô tả những nét chính về đời sống tinh thần của người Lạc Việt
 - Nhận xét giờ học
 2- Dặn dò: - Tiếp tục tìm hiểu về tục lệ của người Lạc Việt
Trường tiểu học 
GV: 
Lớp: 4 Thứ , ngày thỏng năm 200
 Lịch sử
Tuần 4: Nước Âu Lạc
A- Yêu cầu cần đạt:
 Học xong bài này HS biết:
	- Nắm được một cỏch sơ lược cuộc khỏng chiến chống Triệu Đà của nhõn dõn ÂU Lạc.
	- Triệu Đà nhiều lần kộo quõn sang xõm lược Âu Lạc. Thời kỡ đầu do đoàn kết, cú vũ khớ lợi hại nờn giành được thắng lợi, nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nờn cuộc khỏng chiến thất bại.
B- Đồ dùng dạy học
 GV: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ	HS: SGK
 - Hình trong SGK phóng to ; Phiếu HTập của HS
C- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Nêu tục lệ của người Lạc Việt ở địa phương em
 - Nhận xét và đánh giá
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cá nhận
 - Cho HS đọc SGK và làm bài tập điền vào ô trống:
 - Sống cùng trên 1 địa bàn
 - Đều biết chế tạo đồ đồng
 - Đều biết rèn sắt
 - Đều trồng luá và chăn nuôi
 - Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - GV treo lược đồ hình 1
 - Gọi HS x/ định nơi đ/ đô nước Âu Lạc
 - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
 - Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Cho HS đọc SGK và kể lại cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà của ND ta
 - Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị thất bại
 - Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
 - GV nhận xét và rút ra kết luận
 - Hát
 - 2 em trả lời
 - HS nhận xét
 - HS đọc SGK
 - HS tiến hành đánh dấu vào ô trống
 - 1 vài em báo cáo kết quả
 - Nhận xét và bổ sung
 - 1 số HS lên chỉ vị trí nơi đóng đô của nước Âu Lạc
 - HS trả lời
 - HS trả lời
 - HS thực hành kể
 - HS trả lời
 -Nhận xét và bổ sung
IV- Hoạt động nối tiế
 1- Củng cố: - Đọc ghi nhớ SGK- Hệ thống bài và nhận xét giờ
-2- Dặn dò:Về nhà học bài và tìm hiểu thêm.
Trường tiểu học ............
GV: .......................
Lớp: 4 Thứ , ngày thỏng năm 200
 Lịch sử
Tuần 5: Nước ta dưới ách đô hộ của các
 triều đại phong kiến phương Bắc
A. Yêu cầu cần đạt
	- Biết được thời gian đụ hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
	- Nờu đụi nột về đời sống cực nhục của nhõn dõn ta dưới ỏch đụ hộ của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc:
	+ Nhõn dõn ta phải cống nạp sản vật quớ.
	+ Bọn đụ hộ đưa người Hỏn sang ở lẫn với Nhõn dõn ta, bắt nhõn dõn phải học chữ Hỏn, sống theo phong tục của người Hỏn.
B. Đồ dùng dạy học
 + GV: - Phiếu học tập của HS + HS: SGK
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Kinh đô nước Âu Lạc ở đâu?
Thời kì nước Âu Lạc quân sự phát triển như thế nào?
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
 - Yêu cầu HS đọc sách 
 - Giáo viên phát phiếu học tập
 - Giáo viên treo bảng phụ chưa điền nội dung và giải thích.
 - So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.?
 - Khi đô hộ nước ta các triều đại... đã làm những gì?
 - Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
 - Giáo viên nhận xét và kết luận.
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
 - Giáo viên phát phiếu học tập.
 - Giáo viên treo bảng thống kê có ghi nội dung.
 - Yêu cầu HS lên điền vào các cột.
 - Nhận xét và kết luận
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - HS nhận xét và bổ sung
 - HS đọc SGK
 - HS đọc thầm và theo dõi
 - HS làm bài trên phiếu.
 - Vài em báo cáo
 - HS nhận xét
 - HS nối tiếp lên điền trên bảng
 - Nhận xét
 - Bất phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán.
 - Nhân dân không cam chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thống trị nên liên tiếp nổi dậy, đánh đuổi quân đô hộ.
 - HS làm việc trên phiếu
 - Vài HS báo cáo kết quả 
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lên điền vào bảng 
 - HS đọc KL-SGK(18)
IV- Hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 2. Dặn dò: Tiếp tục tìm hiểu thêm và chuẩn bị bài sau.
Trường tiểu học .................
GV: ............................
Lớp: 4 Thứ , ngày thỏng năm 200
Lịch sử
Tuần 6: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40)
A. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài HS biết:
	- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:
	+ Nguyờn nhõn khởi nghĩa
	+ Diễn biến khởi nghĩa
	+ í nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
	- Sử dụng lược đồ để kể lại nột chớnh về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
B. Đồ dùng dạy học:
 + GV: - Hình trong SGK phóng to ; Lược đồ khởi nghĩa HBTrưng , phiếu học tập
 + HS: - SGK
C. Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Cá ...  làm việc cả lớp
 - GV treo lược đồ và trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
 - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến
 - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
 - GV nhận xét và bổ xung
HĐ4: Làm việc cả lớp
 - Cho HS đọc SGK 
 - Gọi HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến
 - GV nhận xét và kết luận
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
 - Hát
 - Hai HS trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - HS mở SGK
 - HS trả lời
 - Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống để triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc. Nhằm phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm, Lý Thường Kiệt là một tướng tài.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - HS đọc SGK
 - Vài em nêu kết quả
 - Sau hơn 3 tháng ở đất ta, quân Tống bị chết quá nửa, còn lại tinh thần suy sụp. Chúng vội vàng hạ lệnh cho tàn quân rút về nước.
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1 - Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học
	 2- Dặn dò:Học bài xem trước bài: Nhà Trần thành lập.
Trường tiểu học ...................
GV: ........................
Lớp: 4
Thứ , ngày thỏng năm 200
Tuần 14.
Lịch sử
Nhà Trần thành lập
A. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này học sinh biết
	- Biết sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đụ vẫn là Thăng Long, tờn nước vẫn là Đại Việt:
	+ Đến cuối thế kỉ 12 nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý chiờu hoàng nhường ngụi cho chồng là Trần Cảnh.
	+ Nhà Trần vẫn đặt tờn kinh đụ là Thăng Long, tờn nước vẫn là Đại Việt.
B. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu học tập của học sinh
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai diễn ra vào năm nào? Do ai lãnh đạo
III. Dạy bài mới
 - GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ( SGV trang 34 )
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
 - Cho học sinh đọc SGK
 - Phát phiếu học tập
 * Đứng đầu nhà nước là vua
 * Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con
 * Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ
 * Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin
 * Cả nước chia thành các lộ, phủ, trâu, huyện, xã
 * Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì đem ra chiến đấu
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài
 - Gọi các em trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - Sự việc nào trong bài chứng tỏ vua với quan và vua với dân dưới thời Trần chưa có sự cách biệt quá xa
 - Gọi vài em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Hát
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh mở SGK và đọc
 - Nhận phiếu học tập và tự điền
 - Học sinh thực hiện trên phiếu
 - Vài em trình bày kết quả vừa làm
 - Nhà vua cho đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì oan ức. ở trong triều sau các buổi yến tiệc vua và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ
IV. Hoạt động nối tiếp
1- Củng cố: So với thời nhà Lý thì thời nhà Trần mối quan hệ giữa vua với quan và với dân như thế nào?
2-Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài sau.
Trường tiểu học ...................
GV: ........................
Lớp: 4
Thứ , ngày thỏng năm 200
Tuần 15.
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
A. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này học sinh biết
	- Nờu được một vài sự kiện về sự quan tõm của nhà Trần tới sản xuất nụng nghiệp:
	Việc đắp đờ phũng lụt: lập Hà đờ sứ, năm 1248 nhõn dõn cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đờ từ đầu nguồn cỏc con sụng lớn cho đến cử biển, khi cú lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đờ.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước
III. Dạy bài mới
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV cho lớp thảo luận
 - Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ?
 - Kể tóm tắt về một cảnh lũ lụt mà em biết qua thông tin đại chúng? 
 - Gọi học sinh trả lời
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - GV nêu câu hỏi
 - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
 - Gọi học sinh trả lời
 - GV nhận xét và bổ xung
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
 - GV đặt câu hỏi
 - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê
 - Nhận xét và bổ xung
+ HĐ4: Làm việc cả lớp
 - Đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận
ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
 - Hát
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh đọc SGK và trả lời
 - Sông ngòi cung cấp nước cho việc cấy trồng của nông nghiệp xong cũng thường gây ra lụt lội
 - Vài học sinh kể về những cảnh lũ lụt mà các em được biết
 - Nhận xét và bổ xung
 - Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê
 - Nhận xét và bổ xung
 - Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển
 - Học sinh trả lời ( Có thể là trồng rừng, chống phá rừng, củng cố đê điều...)
IV. Hoạt động nối tiếp
 1- Củng cố:Nhận xét và hệ thống bài học
 2- Dặndò:Dặn dò học sinh về nhà học bài
Trường tiểu học ...................
GV: ........................
Lớp: 4
Thứ , ngày thỏng năm 200
Tuần 16
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên
A. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này học sinh biết
	- Nờu được một số sự kiện tiờu biểu về ba lần chiến thắng quõn xõm lược Mụng – Nguyờn, thể hiện:
	+ Quyết tõm chống giặc của quõn dõn nhà Trần
	+ Tài thao lược của cỏc tướng sĩ mà tiờu biểu là Trần Hưng Đạo.
B. Đồ dung dạy học
- Hình trong SGK phóng to
- Phiếu học tập của học sinh
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
III. Dạy bài mới
 - GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
 - GV phát phiếu học tập
 * Trần Thủ Độ khảng khái trả lời “ Đầu thần...đừng lo ”
 * Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ ... ”
 * Trong bài Hịch Tướng Sĩ có câu “ ... phơi ngoài nội cỏ... ta cũng cam lòng ”
 * Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ ... ”
 - Gọi vài học sinh trình bày 
 - Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - Cho học sinh đọc SGK: “ Cả ba lần...xâm lược nước ta nữa ”
 - Thảo luận câu hỏi: Việc quân dân nhà Trần rút ra khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
 - GV nhận xét và bổ xung
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh nhận phiếu và đánh dấu
 - Học sinh thực hành làm phiếu
 - Vài em trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần
 - Nhận xét và bổ xung
 - Ba em đọc SGK
 - Học sinh trả lời
 - Quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút đi để kéo dài thời gian làm cho giặc sẽ yếu dần đi...
 - Vài em kể
 - Nhận xét và bổ xung
IV. Hoạt động nối tiếp
 1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học
	 2- Dặn dò: Về nhà học bài.
Trường tiểu học ...................
GV: ........................
Lớp: 4
Thứ , ngày thỏng năm 200
Tuần 17.
Lịch sử
Ôn tập lịch sử
A. Yêu cầu cần đạt:
Sau bài này, HS biết :
	- Hệ thống lại những sự kiện tiờu biểu về cỏc giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK lịch sử 4
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Hãy kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản ?
III- Dạy bài mới:
a) Hoạt động cả lớp:
 - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
 - Nhà nước Văn Lang ra đời thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu?
 - Khởi nghĩa 2 Bà Trưng diễn ra vào năm nào do ai lãnh đạo?
 - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ?
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm nào? Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
 - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
b) Hoạt động nhóm:
 - Phát phiếu học tập
 - Hãy nối các sự kiện lịch sử với các nhân vật
 - Các nhóm làm bài
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và bổ xung
 - Hát
 - Vài HS trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Vào khoảng 700 năm trước công nguyên kinh đô đóng tai Phong Châu- Phú Thọ
 - Khởi nghĩa HBT diễn ra vào khaỏng năm 40 do hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo
 - Có ý nghĩa kế thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì đọc lập lâu dài cua đất nước
 - Năm 1010, vì đây là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng bằng phẳng, muôn vật phong phú tươi tốt
 - Nhà Trần đề ra các chức...,vua cũng tự mình trông nom đê...nên nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no
 - Các nhóm nhận phiếu và làm bài
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì
Trường tiểu học ...................
GV: ........................
Lớp: 4
Thứ , ngày thỏng năm 200
Tuần 18
Lịch sử
Kiểm tra định kì lịch sử ( cuối học kì I )
I- Yêu cầu cần đạt:
- Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì I qua các mốc lịch sử:
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước
+ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
+ Buổi đầu độc lập 
+ Nước Đai Việt thời Lý
+ Nước Đại Việt thời Trần
- HS nhớ rõ được các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng như các ý ngiã của các sự kiện lịch sử đối với nước ta
- Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc
- Kĩ năng làm bài và ý thức tự giác trong học tập
II- Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị bút mực
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra:
C. Dạy bài học:
 - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh
 ( Đề do Phòng Giáo dục ra )
- Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài
- Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học
 - Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Học sinh nhận đề
 - Học sinh làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lich Su 4 HKI.doc