Giáo án Lịch sử Lớp 4 (Bản 2 cột)

Giáo án Lịch sử Lớp 4 (Bản 2 cột)

I. Yêu cầu cần đạt

- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.

- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : Nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.

II. Đồ dùng dạy –học:

 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

 - Bản đồ hành chính Việt Nam

 - Lược đồ hình 1 phóng to.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 51 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 4 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
 Thứ ba ngày 18 thàng 8 năm 2009
 Khoa học
 Tiết 1: Con người cần gì để sống ?
I. Yêu cầu cần đạt 
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
II. Đồ dùng dạy- học 
 - Các hình ảnh minh họa trang 4,5 SGK 
 - Phiếu học tập theo nhóm 
III. Các hoạt động dạy- học 
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra (3’)
Sách, vở, bút 
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (2’) 
2. Nội dung 
Hoạt động 1: Con người cần gì để sống? 
- Con người cần: không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng, đi học, chữa bệnh, xem phim, tình cảm 
- Cảm thấy khó chịu . 
=> Chúng ta không thể nhịn thở quá 3’ 
- Thấy đói , khát và mệt. 
- Cảm thấy buồn và cô đơn. 
=> Con người cần những điều kiện 
Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần (8’)
- Con người cần: ăn, uống, thở, 
TT
Những yếu tố cần cho sự sống 
Con
Người
ĐV
TV
1
2
3
4 
Không khí
Nước
ánh sáng 
 x
 x
 x 
x
x
x
x
x
x
=> Giống ĐV và TV con người cần: không khí, nước,ánh sáng,thức ăn 
+ Hơn hẳn ĐV và TV con người cần: 
Hoạt động 3: Trò chơi (7’) 
“ Cuộc hành trình đến hành tinh khác’’ 
VD: Mang theo nước uống, thức ăn, quần áo, đền pin, giầy,  
3. Củng cố, dặn dò (5’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- GV giới thiệu chương trình học phân môn khoa học . 
- HS học theo bốn nhóm 
+ Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày duy trì sự sống? 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- GV ra lệnh: tất cả lớp bịt mũi. 
+ Em có cảm giác thế nào? 
- GV kết luận:
+ Nếu nhịn ăn, uống em cảm thấy thế nào? 
+ Nếu hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình ra sao? 
- 2, 3 HS trả lời. GV kết luận 
- HS quan sát hình 4,5 SGK
+ Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình? 
- HS học theo bốn nhóm 
- 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu 
- HS vừa quan sát tranh vữa đọc phiéu 
+ Giống như động vật và thực vật con người cần gì để sống? 
+ Hơn hẳn ĐV và TV con người cần gì để sống? 
- 1 nhóm dán phiếu lên , trình bày. 
- Các nhóm # nhận xét. GV kết luận 
- GV giới thiệu tên trò chơi, phát những phiếu có hình túi cho hs đi du lịch đến hành tinh khác nên mang theo những thứ gì , viết những thứ cần mang vào túi .
- Chia 4 nhóm--> tiến hành trong 5’
- Nộp phiếu, đại diện trả lời .
- 1 hs nhắc lại nội dung bài học 
- GV nhận xét tiết học 
- HS về học và tìm hiểu hàng ngày chúng ta lấy những gì và thải ra những gì? 
 Ngày 18/8/09 
 Đã KT
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
Lịch sử
Tiết 1: Môn lịch sử và địa lí
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buồi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy- học 
Bản đồ địa lí Việt Nam, bản đồ hành chính VN 
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc 
III. Các hoạt động dạy học 
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra : Sách, vở,bút (3’) 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài (2’)
a. Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng (8’) 
- Việt Nam: đất liền , các hải đảo , vùng biển, vùng trời. 
- Có 54 dân tộc sinh sống . 
- Nước ta có hình chữ S. 
VD: Thành phố Hòa Bình 
b. Những đặc điểm riêng của mỗi dân tộc (8’) 
VD: Tranh các cô gái Thái , 
- Cô gái Thái mặc váy đen, áo trắng có hàng cúc bướm,  
=> Mỗi dân tộc có nét văn hóa 
c. Sự kiện lịch sử (5’) 
VD: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
 ( năm 40 ) 
d. Cách đọc (5’) 
- Quan sát sự vật, hiện tượng 
- Thu thập tài liệu lịch sử, địa lí . 
+ Hiểu biết thiên nhiên và con người . 
+ Biết công lao 
2. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- GVgiới thiệu trực tiếp 
Hoạt động1: làm việc cả lớp 
- GV giới thiệu về đất nước VN và các anh em chung sống trên đất nước ta. 
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN 
- 1 HS lên chỉ vị trí của nước ta .
+ Em đang sống nơi nào trên đất nước ta? 
- 1 HS lên chỉ nơi mình đang sống 
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm 
- HS quan sát tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của mỗi dân tộc . 
+ Tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- HS # nhận xét bổ sung 
- GV kết luận:
Hoạt động3: làm việc cả lớp 
+ Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? 
- 2,3 HS kể các sự kiện . 
Hoạt động 4: làm việc cả lớp 
- GV hướng dẫn cách đọc 
+ Môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp các em hiểu biết đièu gì? 
- 2, 3 HS trả lời. GV kết luận 
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ của bài. 
- GV nhận xét tiết học 
- HS về học và chuẩn bị bài Làm quen với bản đồ. 
 Ngày 19/8/09
 Đã KT 
 Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009 
 Địa lí
 Tiết 1: Làm quen với bản đồ
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ ; tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
II. Đồ dùng dạy – học
	 - Bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam 
III. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Môn lịch sử và địa lí giúp ta hiểu điều gì?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. (2’)
2. Nội dung
a. Bản đồ (10’)
- Bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam
- Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- Châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất 
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 
- Quan sát H.1 và H.2.
+ Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí các đối tượng 
- Vì H.3 được thu nhỏ nhiều hơn hình vẽ Việt Nam ở bản đồ treo tường.
b. Một số yếu tố của bản đồ (10’)
- Biết tên của khu vực và thông tin của khu vực đó.
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện (khu vực)
Thông tin chủ yếu
Bản đồ địa lí TNVN
Nước VN
Vj trí, giới hạn
 => Một số yếu tố của bản đồ 
c. Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
 (5’)
VD I I I I I I biên giới quốc gia
 Sông
 Thành phố
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- 1 HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- GV kết luận cho điểm
- GV giới thiệu trực tiếp
- Hoạt động 1. Làm việc cả lớp
- GV: Treo các loại bản đồ lên
- 3 HS Đọc tên các loại bản đồ
+ Em hãy nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ?
** HS khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ.
- 2,3 HS trả lời
- HS # nhận xét, bổ xung
+ Bản đồ là gì?
- 1 HS trả lời
- GV: Kết luận
- HS quan sát H1, H2, + Chỉ vị trí của Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
+ Tại sao cũng vẽ về VN mà hình vẽ VN ở bản đồ H. 3 lại nhỏ hơn bản đồ địa lí VN trao tường?
- 2 HS trả lời – HS # nhận xét
- Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm (4 ng)
- HS đọc SGK + Quan sát bản đồ
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Hoàn thiện bảng
+ Tên bản đồ người ta hương qui ước các hướng như thế nào?
+ Chỉ các hướng B – N - Đ - T
+ Bảng chú giải ở H.3 có những kí hiệu nào?
- Đại diện nhóm trình bày
- HS # nhận xét, bổ xung
- GV: Kết luận
- Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- HS quan sát bảng chú giải H.3 và một số bản đồ khác để vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
- 2 HS vẽ vào phiếu – Dán lên bảng và trình bày
- HS # nhận xét
- 1 HS nhắc lại khái niệm của bản đồ.
- GV: Nhận xét tiết học
- HS về học và chuẩn bị bài sau.
 Ngày 20/8/09
 Đã KT
 Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
 Khoa học
 Tiết 2: Trao đổi chất ở người
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: Lấy vào khí ô-xy, thức ăn, nước uống ; thải ra khí Cac-bô-níc, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy – học
	 - Các hình minh họa trong sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách tiến hành
A. kiểm tra bài cũ (3’)
+ Giống như ĐV và TV con người cần những gì để duy trì sự sống?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Nội dung
Hoạt động 1: Trong quá trình sống cơ thể người lấy gì và thải ra những gì?
- Lấy: Thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng từ môi trường. 
- Thải ra: Khí các – bô - níc, các chất thừa, cặn bã.
=> Hàng ngày cơ thể người 
- Là quá trình cơ thể lấy thức ăn 
=> Quá trình cơ thể lấy thức ăn 
Hoạt động 2: Trò chơi “ghép chữ vào sơ đồ” (10’) 
- Sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường (8’)
 Lấy vào Thải ra
Khí Khí
Ô-xi Các-bô-níc
 Cơ
Thức ăn thể người Phân
Nước uống Nước tiểu
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- 1 HS trả lời
- HS # nhận xét
- GV kết luận, cho điểm
- GV: Trong quá trình sống 
- HS quan sát tranh (tr. 6) và thảo luận theo cặp đôi.
+ Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì?
- HS lần lượt trả lời
- Lớp cùng GV nhận xét, bổ xung
- GV: Kết luận – 2 HS nhắc lại kết luận
- HS đọc mục bạn cần biết.
+ Quá trình trao đổi chất là gì?
- GV: Kết luận – 2 HS nhắc lại kết luận
- HS học theo 3 nhóm – GV phát thẻ có ghi chữ cho HS.
- Thảo luận về sơ đồ trao đổi chất, mỗi thành viên chỉ được dán 1 chữ.
- 3 HS lên bảng trình bày sơ đồ.
- Lớp cùng GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ
- HS từng cặp ngồi vẽ sơ đồ
- 1 cặp lên bảng trình bày, giải thích kết hợp chỉ vào sơ đồ.
- Lớp cùng nhận xét
- 1 HS nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
- HS về học và chuẩn bị bài trao đổi chất tiết 2.
 Ngày 21/8/09
 Tuần 2 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
 Khoa học
 Tiết 3: Sự trao đổi chất ở người (tiếp)
I. Yêu cầu cần đạt
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: Tiêu háo, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II. Đồ dùng dạy – học:
	 - Hình minh họa trang 8.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Nội dung
 Cách tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Nội dung
HĐ1: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất. (10’)
- H.1: Vẽ cơ quan tiêu hóa -> Trao đổi thức ăn.
- H.2: Cơ quan hô hấp -> Trao đổi khí
- H.3: Cơ quan tuần hoàn -> Vận chuyển các chất dinh dưỡng. 
H.4: Cơ quan bài tiết -> Thải nước tiểu ra ngoài.
HĐ 2: S ơ đồ quá trình trao đổi chất
 (10’)
Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm
Lấy vào
Cơ quan thực hiện quá trình trao ... ân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đền Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tường giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn ; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung : đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy – học
	- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
III. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc để làm gì? Nêu kết quả và ý nghĩa?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Nội dung:
 Hoạt động 1 (3’)
 Quân Thanh xâm lược nước ta.
- Mượn cớ sang giúp đỡ nhà Lê -> Xâm lược nước ta.
 Hoạt động 2 (15’)
 Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Hà Nội: Đêm 3 tết Kỉ Dậu ...
- Ngọc Hồi: Sáng mồng 5 tết ...
- Đống Đa: Mồng 5 tết ...
 Hoạt động 3 (10’)
 Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của Quang Trung.
- Nhà vua hành quân từ Nam -> Bắc.
- Chọn đung dịp tết quân Thanh tinh thần sa sút.
- Ghép ván -> địch không dùng lửa đánh quân ta.
- Quân ta đoàn kết, vua sáng suốt chỉ huy.
* Nội dung chính: (SGK – 63)
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.
- GV: Cứ mồng 5 tết ...
- 1 HS đọc SGK, lớp đọc thầm.
+ Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta?
- GV giới thiệu: “Mãn Thanh ...”
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS đọc SGK + Lược đồ -> Kể diễn biến trận đánh.
- Đại diện nhóm kể diễn biến trận đánh (theo lược đồ).
- 1 HS kể lại toàn bộ diễn biến của trận đánh.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- Học theo lớp.
+ Nhà vua đã hành quân từ đâu về Thăng Long để đánh giặc?
+ Nhà vua chọn thời điểm nào? Thời điểm đó có thuận lợi gì?
+ Trận Ngọc Hồi ... có lợi gì?
+ Vì sao quân ta thắng 29 vạn quân Thanh?
+ Bài cần nhớ nội dung gì?
- 2,3 HS đọc nội dung bài.
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS về học và chuẩn bị bài sau.
 Ngày 01/4/10
 Đã KT
	 Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
 Lịch sử
 Tiết 30: Những chính sách về kinh tế và văn hóa
 của vua quang Trung
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước :
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế : “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục : “Chiếu lập học”, đề cao chữ nôm, ... các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển.
II/ Đồ dùng dạy – học:
	- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy – học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Nêu diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh?
B. dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Nội dung:
 Hoạt động 1 (12’)
 Quang Trung xây dựng đát nước
- Nông nghiệp: Ban hành “Chiếu khuyến nông” ... dân trở về quê để làm ăn.
- Thương nghiệp: Đúc đồng tiền mới, mở cửa biên giới, cửa biển ...
- Giáo dục: Ban hành “Chiếu lập học” Dịch chữ Hán sang chữ Nôm. ...
 Hoạt động 2 (13’)
 Quang Trung - ông vua luôn chú 
 trọng tồn vốn văn hóa dân tộc.
- Chữ Nôm là chữ viết do nhân dân sáng tạo từ lâu. Đề cao vốn quí của con người ...
- Học tập giúp con người mở mang kiến thức ... Xây dựng đất nước cần người tài ...
* Nội dung ghi nhớ: SGK
3. Củng cố, dặn dò (5’)
- 2 HS thuật lại.
- Lớp nhận xét.
- GV: Kết luận, cho điểm.
- GV: Vua Quang Trung đã tổ chức và thực hiện những chính sách ...
- Học theo 4 nhóm, thảo luận.
+ Nêu những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bỏ sung.
- GV: Kết luận.
- Học cả lớp.
+ Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
- GV: Giới thiệu thêm về vua Quang Trung.
+ Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào?
* HSKG lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá như “Chiếu khuyến nông”, Chiếu lập học”, đề cao chữ nôm, ...
- 2, 3 HS đọc nội dung ghi nhớ của bài.
- GV: Giới thiệu công việc đang tiến hành ..
- Nhận xét tiết học.
- HS về học và chuẩn bị bài sau.
 Ngày 8/4/10
 Đã KT
 Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
 Lịch sử
 Tiết 31: Nhà nguyễn thành lập
I. Yêu cầu cần đạt
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn :
+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).
- Nêu một vài nét chính cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị :
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc..).
+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
II. Đồ dùng dạy – học
	- Một só điều của bộ luật Gia Long.
III. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Vua Quang Trung đã có những chính sách gì để xây dựng đất nước?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Nội dung:
 Hoạt động 1 (9’)
 Hoàn cảnh ra đời của Nhà Nguyễn
- Vua Quang Trung mất – Nguyễn ánh tấn công Tây Sơn – Lập ra nhà Nguyễn.
- Chọn Phú Xuân (Huế) đóng đô. Hiệu Gia Long.
+ Từ 1802 – 1858: Gia Long – Minh Mạng- Thiên Trị – Tự Đức.
 Hoạt động 2 (12’)
 Sự thống trị của Nhà Nguyễn
- Bỏ chức tể tướng – Không dặt ngôi hoàng hậu, tự điều hành. 
- Quân đội: Nhiều thứ quân 
- Bộ luật Gia Long: ND: SGK
 Hoạt động 3 (15’)
 Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
* Nội dung: SGK
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- 2 HS trả lời.
- Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.
- GV: Nhà Nguyễn thành lập trong hoàn cảnh nào?
- 1 HS đọc nội dung bài, lớp đọc thầm.
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- GV: Giới thiệu về Nguyễn ánh.
+ Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn ánh lấy hiệu là gì? Kinh đô ở đâu?
+ Từ năm 1802 – 1858 có mấy đời vua?
- HS nối tiếp nhau trả lời, HS khác bổ sung.
- GV: Chia lớp làm 4 nhóm – Thảo luận.
+ Sự kiện  quyền hành cho ai?
+ Tổ chức quân đội ?
+ Ban hành bộ luật Gia Long.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp cùng GV nhận xét.
+ Theo em những chính sách hà khắc như vậy đời sống nhân dân sẽ như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và bộ luật Gia Long.
- 2,3 HS nêu nội dung của bài.
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS về học và chuẩn bị bài sau.
 Ngày 15/4/10
 Đã KT
 Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
 Lịch sử
 Tiết 32: Kinh thành Huế
I. Yêu cầu cần đạt
- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế :
+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : Thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành ; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới.
II. Đồ dùng dạy – học
	- Tranh kinh thành Huế.
III. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Chính sách của Nhà Nguyễn như thế nào?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Nội dung:
 Hoạt động 1 (10’)
 Quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn dân... rộng lớn, dài hơn 2 km ... bờ sông Hương.
 Hoạt động 2 (15’)
 Vẻ đẹp độc đáo của kinh thành Huế
- Thành có 10 cửa ra vào.
+ Bên trên cửa xây vọng gác.
+ Cửa Nam toà thành có cột cờ ...
* Nội dung: SGK (68)
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS trả lời.
- Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.
- GV: Giới thiệu trực tiếp.
- HS quan sát tranh kinh thành Huế.
- 1 HS đọc to từ đầu -> thời đó.
+ Hãy mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- GV: Tóm tắt lại các ý kiến của HS.
- 1 HS đọc phần còn lại.
- HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế.
+ Em hãy trình bày về kiến trúc độc đáo của kinh thành Huế.
- 2,3 HS đọc nội dung của bài.
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS về học và chuẩn bị bài sau.
 Ngày 22 / 4/10
 Đã KT
 Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
 Lịch sử
 Tiết 33: Tổng kết - Ôn tập
I. Yêu cầu cần đạt
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc dến thời nguyễn) : Thời Văn Lang - Âu Lạc ; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc ; Buổi đầu độc lập ; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
II. Đồ dùng dạy – học
	- Bảng thống kê các giai đoạn lịch sử đã học.
III. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
+ Hãy mô tả quá trình xây dựng Kinh Thành Huế.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Nội dung:
 Hoạt động 1 (13’)
 Thống kê lịch sử
- Bảng thống kê.
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
- Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN.
- Các vua Hùng sau đó là An Dương Vương.
- Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. Nền văn minh Sông Hồng ra đời. ...
 Hoạt động 2 (13’)
 Thi kể chuyện lịch sử
- Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyển, Đinh Bộ Lĩnh ...
3. Củng cố, dặn dò (5’)
- 2 HS mô tả.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
- GV: Tổng kết các nội dung lịch sử đã học..
- GV: Treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử.
- HS đọc bảng thống kê mình tự làm.
- GV: Lần lượt đặt câu hỏi.
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta đã học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ, kéo dài đến khi nào?
+ Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
+ Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì?
- Các giai đoạn khác tiến hành tương tự.
- HS tiếp nối nhau nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XIX.
- HS thi kể về các nhân vật trên.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS về tìm hiểu các di tích lịch sử liên quan đến các nhân vật trên.
 Ngày 29/4/10
 Đã KT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_4_ban_2_cot.doc