Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Học kỳ II (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Học kỳ II (Bản chuẩn 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

 Học xong bài này , hs biết:

 - Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.

 - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.

 - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.

 - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Bản đồ Việt nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 14 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Học kỳ II (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Lịch sử.
 Trịnh -Nguyễn phân tranh.
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này hs biết:
	- Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
	- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống hàng ngày khổ cực, không bình yên.
	- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II. Đồ dùng daỵ học.
	- Lược đồ phóng to sgk/ 54.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại sự kiện lại sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước?
- 2 Hs kể, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2. Hoạt động1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê.
* Cách tiến hành:
- Đọc sgk từ đầu ...loạn lạc:
- Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
* Kết luận: Gv tóm tắt những ý trên.
3. Hoạt động2: Nhà Mạc ra dời và sự phân chia Nam - Bắc Triều.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs đọc thầm sgk và trả lời các câu hỏi theo N4:
-Mạc Đăng Dung là ai?
- Lớp đọc thầm:
- Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suất ngày đêm.
- bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện.
- Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua quỷ, gọi vua Lê Tương Dực là vua lợn.
- Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
- N4 thảo luận và cử thư kí ghi vào phiếu:
- Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê.
- Nhà Mạc ra đời ntn? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
- Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều.
- Nam triều là triều đình của bọn phong kiến nào? Ra đời ntn?
- ....là triều đình họ Lê. Năm 1553, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá.
- Và sao có chiến tranh Nam- Bắc triều?
- Hai thế lực phong kiến tranh giành nhau quyền lực gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều.
- Chiến tranh N_B triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả ntn?
- ...hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc.
- Trình bày:
* Kết luận: Tóm tắt nội dung trên.
4. Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
* Cách tiến hành:
- Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
- Nêu diễn biến của chiến tranh 
Trịnh - Nguyễn.
- Nêu kết quả của chiến tranh 
Trịnh - Nguyễn.
- Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài?
	* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
5. Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI.
* Cách tiến hành:
- Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI như thế nào?
* Kết luận: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI vô cùng cực khổ.
6. Củng cố, dặn dò: 
- Vì sao nói chiến tranh Nam triều và chiến tranh Bắc triều là chiến tranh phi nghĩa?
- Đọc ghi nhớ.
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 22.
- Đại diện các nhòm trình bày lần lượt từng câu, lớp nx, trao đôỉ, bổ sung.
- Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay năm toàn bộ triều đình đẩy con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá Quảng Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
- Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt.
- Hai họ lấy sông Gianh (QB) làm ranh giới chia cắt đất nước, Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. Làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
- Hs lên chỉ.
- Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông thì phải ra trận chém giết lẫn nhau, đàn bà, con trẻ thì ở nhà sống cuộc sống đói rách. Kinh tế đất nước suy yếu.
 Tiết 4: Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này , hs biết:
	- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
	- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.
	- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
	- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt nam.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Do đâu vào đầu TK XVI , nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
- 2 Hs trả lời, lớp nx,
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì?
- 2 Hs trả lời, lớp nx,
- Gv nx chung, ghi điểm.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài. sử dụng bản đồ.
2. Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
- Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
? Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
- Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
3. Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang.
* Cách tiến hành:
- So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang?
- Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang?
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?
* Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 27.
- Cả lớp đọc thầm:
- Những người nông dân nghèo khổ và quân lính.
- Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
- Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây NGuyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.
- Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán...
- Hs trao đổi theo N2 và nêu:
- Trước khi khẩn hoang:
+ Diện tích: Đến hết vùng Quảng Nam.
+ Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều.
+ Làng xóm, dân cư thưa thớt.
- Sau khi khẩn hoang:
+ Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long.
+ Đất hoang giảm đất được sử dụng tăng.
+ Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.
Tiết 4: Lịch sử
Tiết 27: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này hs biết:
- ở TK XVI - XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long phố Hiến, Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt Nam. Phiếu học tập hoạt động 1.
III. Các họat động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào?
- 2Hs nêu, lớp nx.
? Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
- 2 Hs nêu, lớp nx .
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Ba thành thị lớn 
 Thế kỉ XVI -XVII.
	* Mục tiêu: - ở TK XVI - XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long phố Hiến, Hội An.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi phiếu học tập theo N4:
- N4 nhận phiếu, trao đổi, cử thư kí viết phiếu.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu đối với từng thành thị, lớp nx, trao đổi, bổ sung. Dán phiếu.
- Gv nx chốt ý đúng.
Phiếu học tập
Hãy đọc sgk và hoàn thành bảng thống kê sau:
Đặc điểm
Thành thị
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á.
Lớn bằng thành thị ở một số nước Châu á. 
Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tưởng tượng được.
Buôn bán nhiều mặt hàng như áo, tơ lụa, vóc, nhiễu,...
Phố Hiến
Có nhiều dân nước ngoài như TQ, Hà Lan, Anh, Pháp.
Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Hội An
Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản
Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
	* Kết luận: Gv chốt ý trên.
3. Hoạt động 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVII.
	*Mục tiêu: - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
	* Cách tiến hành:
? Cảnh buôn bán sối động ở các đô thị nói lên tình hình gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
- ...đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ nghành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi buôn bán.
	* Kết luận: Gv chốt ý và giới thiệu thêm.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn học bài chuẩn bị bài tuần 28.
__________________________________________-
Tiết 4: Lịch sử
Tiết 28: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)
I. Mục tiêu:
	 Sau bài học, hs hiểu:
	- Diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền học Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
	- Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quan Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 20 năm chia cắt.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI - XVII?
- 3 Hs lên bảng nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Dựa vào bản đồ hs tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
( Bài có thể giảm 2 nội dung in chữ nghiêng và câu hỏi 1,2 cuối bài)
- 1, 2 Hs chỉ trên bản đồ, lớp quan sát.
2. Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
	* Mục tiêu: Hs trình bày lại được cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi, trao đổi cả lớp:
- Hs thực hiện.
? Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích cuả cuộc tiến quân là gì?
- ...Năm 1786, do Nguyễn Hệu tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
? Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc có thái độ ntn?
- Kinh thành thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên, Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế giữ kinh thành.
? Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ ntn?
- Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy.
? Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của NGuyễn Hệu?
- Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
	* Kết luận: Gv chốt lại ý chính trên.
3. Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Hệu.
	* Mục tiêu:Hs sưu tầm và kể đựơc về anh hùng ... n đường dài, gian lao, nhưng nhà vua cùng quân sĩ vẫn quyết tâm đi để đánh giặc.
? Thời điểm để nhà vua chọn là thời điểm nào? Việc chọn thời điểm đó có lợi gì cho quân ta và hại gì cho quân địch? Trước khi tiến vào Thăng Long nhà vua làm gì để động viên tinh thần quân sĩ?
 - Chọn Tết kỷ Dậu để đánh giặc. Nhà vua cho quân ăn Tết trước để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc, quân Thanh xa nhà lâu vào dịp Tết chúng uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút.
? Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
- Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
 Tiết 5: Lịch sử
Tiết 30: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung
I. Mục tiêu:
Hs biết:
+ Kể đợc một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
+ Tác dụng của các chính sách đó.
II. Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ;
? Kể lại trận Đống Đa?
- 2 Hs kể, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nớc.
*Mục tiêu: Nêu một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
* Cách tiến hành:
- Hs đọc sgk, trao đổi trả lời:
- Cả lớp trao đổi từng câu hỏi, trả lời:
? Nội dung chính sách về nông nghiệp là gì và có tác dụng nh thế nào?
- Nội dung: Ban hành chiếu khuyến nông: lệnh cho dân dã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày, cấy, khai phá ruộng hoang.
- Tác dụng: Vài năm sau mùa màng trở lại tơi tốt, làng xóm thanh bình.
? Nội dung chính sách và tác dụng về thơng nghiệp?
-ND: Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới để dân 2 nớc tự do buôn bán, mở cửa biển cho tàu thuyền ra vào.
- Tác dụng: Thúc đẩy các nghành nông nghiệp thủ công phát triển, hàng hoá không bị ứ đọng, lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.
? Về giáo dục có nội dung và tác dụng gì?
ND: ban hành chiếu lập học. Cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, coi chữ nôm là chữ chính thức của quốc gia.
-TD: khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí, bảo tồn vốn văn hoá dtộc.
	* Kết luận: Gv chốt ý trên.
3. Hoạt động 2: Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
* Mục tiêu: Quang Trung đề cao chữ Nôm, xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu.
* Cách tiến hành:
? Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
- Vì chữ nôm là chữ viết do nhân dân sáng tạo từ lâu, đã đợc các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết cuả chữ Hán nhng đọc theo âm tiếng Việt
? Vì sao vua Quang Trung xác định : Xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu?
- Vì học tập giúp con ngời mở mang kiến thức làm việc tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nớc cần ngời tài, chỉ học mới thành tài để giúp nớc.
	* Kết luận: Gv chốt ý trên, Hs đọc ghi nhớ bài.
3.Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài Tuần 31. 
	Tiết 5: Lịch sử
Tiết 31: Nhà Nguyễn thành lập.
I.Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết:
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Hãy kể lại chính sách về kinh tế văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung?
- 2,3 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung.
Gv nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
	* Mục tiêu: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
*Cách tiến hành:
? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn.
? Sau khi lên ngôi Hàng đế, Nguyễn ánh đã làm gì?
- 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Hừu) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu và Gia Long. Từ năm 1802 – 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
Kết luận: Gv chốt ý trên.
3.Hoạt động 2 : Sự thống trị của nhà Nguyễn.
* Mục tiêu: Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
*Cách tiến hành:
? Trả lời câu hỏi sgk/65. Vua không muốn chia sẻ quyền hành cho ai:
Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu. 
Bỏ chức tể tướng.
Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ TƯ đến địa phương.
Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn?
Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tượng binh,...
Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam.
Kết luận: Gv chốt ý trên.
4. Hoạt động 3: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
Mục tiêu: Thấy được đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
Cách tiến hành:
? Cuộc sống nhân dân ta ntn ?
- Cuộc sống cuả nhân dân vô cùng cực khổ.
? Em có nhận xét gì về triều Nguyễn?
- Học sinh nêu ý kiến của mình.
- Triều Nguyễn là triều đại pk cuối cùng trong lịch sử VN.
Kết luận: Học sinh đọc ghi nhớ
5.Củng cố, dặn dò.
Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài Tuần 32.
Tiết 5: Lịch sử
Tiết 32: Kinh thành Huế.
I. Mục tiêu:
	Hs biết:
	- Sơ lược về quá trình xây dựng; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
	- Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm 1 số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế.
	* Mục tiêu: Hs hiểu quá trình xây dựng kinh thành Huế.
	* Cách tiến hành:
- Đọc sgk từ đầu...thời đó?
- 1 Hs đọc, lớp đọc thầm.
? Mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế?
- Một số học sinh trình bày.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý chính.
	*Kết luận: kinh thành Huế- kinh thành đồ sộ và đẹp nhất của nước ta.
3. Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế.
	* Mục tiêu: Hs thấy được sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chứ hs hoạt động theo N4:
- Các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được.
- Cử 1 đại diện đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về kinh thành Huế?
- Nhóm tự trao đổi và viết thành bài giới thiệu.
- Trình bày: 
- Đại diện nhóm giới thiệu cả lớp quan sát, nx.
- Gvcùng hs nx chung và khen nhóm sưu tầm và có bài giới thiệu tốt.
	* Kết luận: Kinh thành Huế là 1 công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là di sản văn hoá thế giới.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Hs đọc ghi nhớ bài.
	- Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 33: Tổng kết.
Lịch sử
ôn tập
I.Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết:
- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XI X.
- Nhớ được các sự kiện lịch sử, kiện tướng, nhân vật LS tiêu biểu trong quá trình dựng nước, giữ nước của DT thời Hùng Vương- thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước của DT.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao Huế lại được gọi là thành phố du klịch?
2 Bài mới: Hướng dẫn h/s ôn tập
- Làm phiếu bài tập theo nhóm
Thời gian
 NVLS
 Sự kiện lịch sử
 Đóng đô
700 TCN
Hùng Vương
- Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí
- Văn Lang ( phú Thọ )
218 TCN
An Dương Vương
- Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc
-CổLoa Đông Anh
179 TCN
- > 938 SCN
Hai Bà Trưng
- Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy đấu tranh. Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho DT
938-1009
 Đinh BộLĩnh,Đinh Tiên Hoàng
- Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
 Hoa Lư- Ninh Bình
1009-1226
Lí Công Uẩn
Lí Thái Tổ
- Rời đô Hoa Lư ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, Chùa phát triển....
Thăng Long
Hà Nội
1226- 1400
Trần Cảnh
Nhà Lí suy yếu, Lí Huệ Tông không có con trai Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi ch chồng
Triều Trần, nướcđạiViệt
TK XV
 Lê Lợi, Nguyễn Trãi, LêThánh Tông....
- 20 năm chống giặc Minh giải phóng đất nước
- Tiếp tục xây dựng đất nước.
Thăng Long
TKXVI- 
XVIII
Quang Trung
Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi......
- Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Tịnh..
- Triều Tây Sơn
1802- 1858
Nguyễn ánh
- Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực
- Xây dựng kinh thành Huế.
- Kinh đô Huế
Tiết 5: Lịch sử
Tiết 33: Ôn tập địa lí (Tiế 1).
I. Mục tiêu:
	Học xong tiết này hs biết:
	- Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên. Các TP lớn và Biển Đông.
	- Kể tên một số dân tộc tiêu biểu sống ở Dãy núi Hoàn Liên Sơn; Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT.
	- So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên con người, hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính Việt Nam; phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Câu hỏi 1.
	* Mục tiêu: hs chỉ trên bản đồ ĐLTNVN treo tường các địa danh theo yêu cầu câu 1.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát bản đồ DDLTNVN treo tường:
- Cả lớp quan sát:
- Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành phố lớn, các biển:
- Lần lượt hs lên chỉ.
- Gv chốt lại chỉ trên bản đồ:
- Hs quan sát.
3. Hoạt động 2:Câu hỏi 3.
	* Mục tiêu: hs trả lời câu hỏi 3.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm:
- Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc.
- Trình bày:
- Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình
- Gv cùng hs nx chung, khen nhóm
bày 
hoạt động tốt.
4. Hoạt động 3 : Câu hỏi 4.
- Tổ chức hs trao đổi cả lớp:
- Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay.
- Gv cùng hs nx, trao đổi, chốt ý đúng:
- 4.1: ý d 4.3: ý b
4.2: ý b; 4.4: ý b.
5. Hoạt động 4: Câu hỏi 5.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo n2:
- N2 trao đổi.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu kết quả.
- Gv cùng hs nx, trao đổi kết luận ý đúng:
- Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ; 6 - đ.
6. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm.
Tiết 5: Lịch sử
Kiểm tra cuối năm
Trường ra đề.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_4_hoc_ky_ii_ban_chuan_2_cot.doc