Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tiết 24: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong - Phạm Thị Thanh

Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tiết 24: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong - Phạm Thị Thanh

I. MỤC TIÊU: Học sinh nêu được :

Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam bộ ngày nay

Cuộc khẩn hoang tử thế kỷ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá, nhiều xóm làng được hình thành và phát triển

II. ĐỒ DÙNG DAY – HỌC : Phiếu học tập cho từng học sinh ;Bản đồ Việt Nam

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

 KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI

 

doc 2 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tiết 24: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong - Phạm Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở đàng trong
I. Mục tiêu: Học sinh nêu được :
Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam bộ ngày nay
Cuộc khẩn hoang tử thế kỷ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá, nhiều xóm làng được hình thành và phát triển
II. Đồ dùng day – học : Phiếu học tập cho từng học sinh ;Bản đồ Việt Nam 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
	Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới	
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài 21
2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét
Hoạt động 1
Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
Giáo viên tổ cho cho học sinh thảo luận nhóm theo định hướng
Học sinh chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 học sinh nhận phiếu và thảo luận để hoàn thành phiếu 
Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận 
1 nhóm học sinh đại diện báo cáo trước lớp,học sinh cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
Hoạt động 2
Kết quả của cuộc khai hoang
Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc SGK và phát biểu ý kiến để nêu kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng trong
Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
 Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía nam đã đem lại kết quả gì?
Học sinh trao đổi và đI đến thống nhất
Củng cố dặn dò
Giáo viên tổng kết ý kiến của học sinh sau đó nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà học thuộc bài.
Học sinh trình bày theo nhóm hoặc cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_4_tiet_24_cuoc_khan_hoang_o_dang_trong_p.doc