I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+ Nơng dn v nơ tì nổi dậy đấu tranh.
- Hồn cảnh Hồ Quíy Ly truất ngơi vua Trần, lập nn nh Hồ:
- Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
- HS kh, giỏi: + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình quý tộc
+ Biết lý do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân minh của Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hnh khng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phiếu học tập của HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 19 LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN. I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh. - Hồn cảnh Hồ Quíy Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ: - Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. - HS khá, giỏi: + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình quý tộc + Biết lý do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân minh của Hồ Quý Ly thất bại: khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phiếu học tập của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1) Bài cũ: (Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên) +Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế nào? Kết quả ra sao? (GV nhận xét). 2) Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Phát phiếu học tập cho các nhóm. +Vào nửa sau thế kỉ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào? + Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? + Cuộc sống của nhân dân như thế nào? + Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? + Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp + Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào? - GV chốt ý. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi : + Hồ Quý Ly là ai? + Ông đã làm gì? + Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao? Củng cố - Dặn dò: - Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần? - Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ? - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng. - Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản - Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm - Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống - Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình - Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách + Đại diện các nhóm trình bày tình hình nuớc ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV. - Là 1 vị quan đại thần, có tài - Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước - Hành động truất quyền vua là hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ , làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ . Tuần 20 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn cơng, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoản loạn và rút chạy. + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đơng Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước. - nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngơi Hồng đế ( năm 1428 ), mỡ đầu thời Hậu Lê. - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần ). - HS khá, giỏi: Nắm được lí do vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sường núi đồng loạt tấn cơng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to . - Phiếu học tập của HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1) Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần + Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào? + Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì sao? - GV nhận xét. 2) Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng (như SGK) - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm + Khi quân Minh đến trước aÛi Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? + Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của kị quân ta? + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? + Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào? Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp + Nêu câu hỏi cho HS thảo luận . - Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ? - Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao ? 3) Củng cố - Dặn dò: - Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào? - Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. - HS quan sát hình 15 và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh Ải Chi Lăng - HS thảo luận nhóm . - Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải. - Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân đang lũ lượt chạy bộ - Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng trúng ngực - Bị phục binh của ta tấn công, bị giết hoặc quỳ xuống xin hàng. - Dựa vào dàn ý trên thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng. Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi . - Quân Minh đầu hàng, rút về nước. *Bổ sung : Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu (Duyệt) Tuần 21 LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước. 2.Kĩ năng: Nắm được bộ máy nhà nước thời Lê. Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. 3.Thái độ: Tự hào về truyền thống của dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu học tập của HS . - Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê. Một số điểm của bộ luật Hồng Đức . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1) Bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng + Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh ở Chi Lăng? +Trận Chi Lăng có tác dụng gì trong cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn? - GV nhận xét. 2) Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê : Tháng 4 – 1482, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua. Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497). Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm . + Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm sự việc thể hiện vua là người có quyền hành tối cao? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là công cụ để quản lí đất nước . - GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận. + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? -GV khẳng định mặt tích cực của Bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao? - Nhà Lê ra đời như thế nào? - Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê. - Lắng nghe +Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. Vua là con trời (Thiên tử ) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. - HS quan sát - Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. - Đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. Tuần 22 LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: HS thấy được: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đền thờ Hậu Lê giáo dục cĩ quy củ chặt chẽ:ở kinh đơ cĩ Quốc Tự Giám, ở các địa phương bên cạnh trường cơng cịn cĩ các trường tư; ba năm cĩ một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, + Chính sách khuyến khích học tập: dặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đổ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. 2. Kĩ năng: Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Lê. 3. Thái độ: Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc và tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1) Bài cũ: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước + Nhà Lê ra đời như thế nào? +Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua? - GV nhận xét 2) Bài mới: Hoạt động1: Thảo luận nhóm + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? + Trường học thời Hậu Lê dạy những gì? + Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? *GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp +Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - HS xem hình trong SGK. - HS xem tranh. 3) Củng cố - Dặn dò: -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK -Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê. - Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám ; trường có lớp học , chỗ ở kho trữ sách ; ở các đều có trường do nhà nước mở. - Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc - Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại . - Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu. *Bổ sung : Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu (Duyệt)
Tài liệu đính kèm: