Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

Bài2. Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.

I.Mục tiêu:

 KT. Nêu được một số đề nghị caỉ tiến đất nước của NTT với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:

 * Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước.

 * Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi về rừng, đất đai, khoáng sản, biển.

 * Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.

 + Biết những lí do khiến đề nghị của NTT không được vua quan nhà Nguyễn nghe và thực hiện vì không biết tình hình trên thế giới và không muốn đổi mới.

KN. Thu thập & xử lí thông tin.Biết một số trường học, đường phố mang tên NTT

TĐ. Có ý thức học tập tự giác, tích cực và mong muốn đổi mới trong đời sốngvà học tập.

 

doc 52 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn 20 8 . 2010 Giảng 5B , 5D, 5A thứ 3 ngày 24/ 8, 5C thứ 4 /25/ 8 / 2010
Bài1: "Bình Tây đại nguyên soái"Trương Định
I.Mục tiêu:
 KT. Biết thời kì đầu thực dân pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Ông là người có tấm lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp xâm lược.
 - Ông được nhân dân khâm phục tin yêu và suy tôn. 
KN. Thu thập & xử lí thông tin.Biết một số trường học, đường phố mang tên T Đ
TĐ. Khâm phục lòng dũng cảm và ý chí đánh giặc của Trương Định.
II. Đồ dùng;
Tranh minh hoạ SGK. Bản đồ hành chính VN. Phiếu học tập cho hs.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra.
B. Bài mới.
 Mở đầu.
Hoạt động 1.Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp xâm lược.
Hoạt động 2. Trương Định cùng nhân dân kiên quyết chống quân xâm lược.
Hoạt động 3.
Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với TĐ.
C. Củng cố 
dặn dò
Nêu yêu cầu và sự chuẩn bị đồ dùng với môn học.
Cho hs quan sát hình ( sgk) và trả lời : tranh vẽ ai? Cảnh gì ? cảm nghĩ của em về buổi lễ được vẽ trong tranh?
Trương Định là ai? Tại sao nhân dân lại giành cho ông tình cảm như vậy?
Cho hs đọc sgk và trả lời :
- Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi TDP xâm lược nước ta?
- Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước sự xâm lược của TDP?
Gọi hs trả lời:
Nghe và chốt lại ý đúng: Chỉ trên bản đồ và nêu: Ngaỳ 1/9/ 1858, TDP tấn công Đà Nẵng, chúng bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý là phong trào chống TDP dưới sự chỉ huy của Trương Định. Trong khi đó triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết bảo vệ đất nước.
Cho hs đọc SGK và thảo luận nhóm : 
- Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh đó đúng hay sai?
- Nhận được lệnh vua, TĐ có thái độ và suy nghĩ thế nào? 
- Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoan của TĐ? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
- Trương định làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
Cho hs nêu ý kiến, Nghe và nhận xét kết quả.
Kết luận: Năm 1862, Triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho TDP. Triều đình ra lệnh cho TĐ phải giải tán lực lượng nhưng ông cùng nhân dân kiên quyết chống TDP.
- Cho hs nêu cảm nghĩ về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định?
- Nhân dân ta làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
Nhận xét tiết học.
Nghe.
Quan sát và nêu ý kiến.
Nghe và nhận xét , bổ sung.
Đọc SGK và nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Đọc SGK, thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả.
Nêu ý kiến bổ sung.
Trả lời 
Nêu nội dung bài.
Soạn 27/ 8 . 2010 Giảng 5B , 5D, 5A thứ 3 ngày 31/ 8, 5C thứ 4 /1/ 9 / 2010
Bài2. Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
I.Mục tiêu:
 KT. Nêu được một số đề nghị caỉ tiến đất nước của NTT với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
 * Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước.
 * Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi về rừng, đất đai, khoáng sản, biển.
 * Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
 + Biết những lí do khiến đề nghị của NTT không được vua quan nhà Nguyễn nghe và thực hiện vì không biết tình hình trên thế giới và không muốn đổi mới.
KN. Thu thập & xử lí thông tin.Biết một số trường học, đường phố mang tên NTT
TĐ. Có ý thức học tập tự giác, tích cực và mong muốn đổi mới trong đời sốngvà học tập.
II. Đồ dùng;
Tranh minh hoạ SGK. Chân dung Nguyễn Trường Tộ. Phiếu học tập cho hs.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra.
B. Bài mới.
 Mở đầu.
Hoạt động 1.Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
Hoạt động 2. 
Tình hình đất nước ta tước sự xâm lược của thực dân Pháp.
Hoạt động 3.
Những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
C. Củng cố 
 dặn dò.
Nêu băn khoăn và suy nghĩ của trương Định khi nhận được lệnh vua.
Cho biết tình cảm của nhân dân ta với Trương Định.
Nêu cảm nghĩ của em về Trương Định.
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số người yêu nước đứng lên chống giặc như: Trương Định. Cũng có một số người yêu nước chọn con đường canh tân đất nước để nước tự lực tự cường . Trong đó có Nguyễn Trường Tộ.
Cho hs đọc nội dung SGK và thảo luận nhóm về : 
Quê quán của Nguyễn Trường Tộ , năm sinh và mất.
Ông đã đi đâu và tìm hiểu những gì?
Ông có suy nghĩ gì để cứu nước cứu dân?
Cho các nhóm báo cáo.
Nghe và nhận xét.
Cho hs đọc và thảo luận theo nhóm.
Tại sao thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình nước ta lúc đó như thế nào?
Gọi các nhóm nêu ý kiến:
Kết luận:
Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp.
Kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu. đất nước không đủ sức tự lực tự cường.
Trước tình hình như trên đã đặt ra yêu cầu gì để đất nước khỏi bị lạc hậu.
Cần đổi mới để đủ sức tự lực tự cường. Chính vì vậy Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần gửi lên vua và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nước .
Cho hs đọc sgk và trả lời: Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì? 
Nghe và kết luận
Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với các nước.
Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.
Xây dựng quân đội hùng mạnh.
Mở trường dạy cách sử dụng máy móc: đóng tàu, đúc súng......
Nhà vua và triều đình có thái độ như thế nào?
Vì sao?
Không thực hiện, vì vua bảo thủ, lạc hậu cho rằng những phương pháp cũ cũng đủ điều khiển quốc gia rồi.
Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân đất nước cho thấy họ là người như thế nào?
Bảo thủ, lạc hậu không hiểu gì về thế giới.
Cho hs lấy ví dụ minh hoạ.
Chính những điều đó đã làm cho đất nước ta suy yếu , chịu sự đô hộ của thực dân Pháp.
Nhân dân ta đánh giá thế nào về Nguyễn Trường Tộ?
Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
3 hs trả lời.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu.
Nghe và nhận xét , bổ sung.
Thảo luận và nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Đọc SGK.
Làm việc cá nhân và nếu ý kiến.
Nghe và bổ sung..
Trả lời .
Nghe và bổ sung.
Nêu nội dung bài.
Soạn 5/9/ 2010 Giảng 5B , 5D, 5A thứ 3 ngày 7/9, 5C thứ 4 /8/ 9 / 2010
Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
I.Mục tiêu:
KT. Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm 5 -7 - 1885.
* Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái chủ hoà và chủ chiến( đại diện là Tôn Thất Thuyết).
* Đêm 5-7 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của TTT chủ động tấn công quan pháp ở Huế.
* Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lên vùng rừng núi Quảng Trị. Tại căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
KN. Biết tên một số lãnh đạo của phong trào Cần Vương (Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương khê)
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội .. mang tên những nhân vật nói trên.
+ Phân biệt được điểm khác nhau giữa phái chủ hoà và chủ chiến.
 TĐ. Biết trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc ta.
II. Đồ dùng;
Hình minh hoạ SGK :Chân dung Tôn Thất Thuyết.
Lược đồ kinh thành Huế , bản đồ hành chính Việt Nam.
Phiếu học tập cho hs.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra.
B. Bài mới.
 Mở đầu.
Hoạt động 1.Tìm hiểu về người đại diện phía chủ chiến.
Hoạt động 2. 
Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Hoạt động 3.
Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
C. Củng cố 
 dặn dò.
Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
Đề nghị đó có được thực hiện không? vì sao?
Nghe và đánh giá.
Giới thiệu Huế trên bản đồ Việt Nam.
Nêu: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước công nhận sự đô hộ của thực dân Pháp trên toàn nước ta, tình hình nước ta như thế nào hãy đọc và trả lời các câu hỏi:
1) Quan lại và triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào với thực dân Pháp?
2) Nhân dân ta phản ứng thế nào khi triều đình kí hiệp ước với Pháp?
 Cho hs nêu ý kiến.
Kết luận: Triều đình kí hoà ước công nhận sự đô hộ của Pháp.
Nhân dân ta kiên quyết chiến đấu không chịu khuất phục.
Các quan lại trong triều chia làm hai phái: Chủ chiến và chủ hoà.
Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trương.
Chia nhóm và cho các nhóm thảo luận:
- Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- Cuộc phản công do ai lãnh đạo? Diễn ra khi nào? Tinh thần phản công của quân ta thế nào? 
- Tại sao nghĩa quân phải rút lên vùng rừng núi Quảng Trị.
Cho hs trình bày ý kiến.
Nghe và nhận xét.
Cho hs đọc sgk và nêu:
Sau cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì? việc làm đó có ý nghĩa thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta.
Nghe và giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi.
Cho hs nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương.
Cho đọc nội dung bài.( SGK)
Nhận xét tiết học.
2 hs trả lời.
Nghe và nhận xét.
Nghe và quan sát.
Thực hiện theo yêu cầu.
Nêu ý kiến.
Nghe và nhận xét , bổ sung.
Nghe.
Thảo luận và nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Đọc SGK.
Làm việc cá nhân và nếu ý kiến.
Nghe và bổ sung..
Nghe.
Trả lời .
Nghe và bổ sung.
Đọc nội dung bài.
Nghe.
Soạn 10 /9/ 2010 Giảng 5B , 5D, 5A thứ 3 ngày 14/9, 5C thứ 4 /15/ 9 / 2010
Bài 4 Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
I.Mục tiêu:
 KT. Biết về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam đầu thế kỉ 20, nước ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân Pháp.
*Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
* Về xã hội: có các tầng lớp mới, chủ xưởng,, nhà buôn, công nhân.
KN. Nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội. Kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của xã hội.
TĐ. Có thái độ học tập tích cực với môn học.
II. Đồ dùng;
Hình minh hoạ SGK , Phiếu học tập cho hs. Tranh tư liệu. Bảng so sánh kẻ sẵn theo VBT.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung &TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra.
B. Bài mới.
Hoạt động 1. Tìm hiểu những thay đổi trong nền kinh tế VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.
Hoạt động 2.
Những thay đổi trong xã hội Việt Nam.
C. Củng cố 
 dặn dò.
Nêu các phong trào chống Pháp hưởng ứng chiếu Cần Vương.
Nghe và đánh giá.
Gọi hs đọc đoạn 1. Quan sát ảnh trong sgk và cho hs thảo luận theo cặp các câu hỏi :
- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu?
- Nêu những biểu hiện mới về kinh tế VN?
Gọi hs trình bày kết quả.
Nghe và nhận xét:
- Kinh tế VN chủ yếu là nông nghiệp ...  - 4 - 76 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
Gọi các nhóm trình bày.
Nghe, nhận xét, bổ sung.
- Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội được tổ chức trong cả nước.
- Đến chiều 25 – 4, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, 98,8% TS cử chi đi bầu.
Đó là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ.
Cho HS đọc SGK và tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976
Gọi HS trình bày.
Nghe, nhận xét, bổ sung.
Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976: 
Tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên TP Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, Chính phủ.
Như vậy nước ta đã thống nhất cả lãnh thổ và nhà nước. Nước ta đã có một bộ máy nhà nước chung thống nhất tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đọc bài học
Nhắc nhở chuẩn bị bài sau.
2- 3 hs trả lời
Nghe và nhận xét.
Nghe
Thực hiện theo yêu cầu và nêu ý kiến.
Thuật lại .
Nghe và nhận xét, bổ sung,
Nghe
Thực hiện theo yêu cầu.
Thảo luận và nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Thống nhất ý kiến.
Nghe.
Nghe.
Đọc nội dung bài.
Soạn 31 - 3- . 2010 Giảng thứ 3 ngày - 2 – 2010
$30: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I Mục tiêu: 
KT. Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Việt – Xô.
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
KN. Tìm hiểu và thu thập , xứ lí thông tin.
TĐ. Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. Máy chiếu, máy tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung &TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra.
B. Bài mới.
Hoạt động 1.
 Nghe giới thiệu tình hình nước ta sau năm 1975
Hoạt động 2
Tìm hiểu thông tin
Hoạt động 3. 
Tìm hiểu về tinh thần lao động của những người lao động nhà máy. 
Hoạt động 3. 
Tìm hiểu vai trò và ý nghĩa của nhà máy với công cuộc xây dựng đất nước. 
C. Củng cố
Nêu sự kiện lịch sử diễn ra ngày 25 - 4 - 1976 ở nước ta?
Kì họp của quốc hội khoá VI đãcó những quyết định quan trọng gì?
Nêu tình hình nước ta sau 1975. Đất nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Mọi hoạt động sản xuất và đời sống đều cần điện. Một công trình vĩ đại kéo dài 15 năm là công trình xây dựng nàh máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
Cho HS thảo luận nhóm 4:
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức xây dựng khi nào?
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được XD ở đâu? Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành?
Cho nhóm trình bày.
Nhận xét, kết luận:
- Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức khởi công.
-Ngày 30-12-1988, tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện.
-Ngày 4 - 4 - 1994, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. 
Cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, CN Việt Nam và Liên Xô đã phải LĐ ra sao?
Gọi HS trình bày.
Nhận xét. Suốt ngày đêm, có 35 000 người và xe cơ giới làm việc liên tục trong điều kiện khó khăn thiếu thốn. Trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà ta đang dùng hôm nay.
Cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
+ Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
Gọi các nhóm trình bày.
Nghe, nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Hạn chế lũ cho đồng bằng bắc bộ. Cung cấp điện từ bắc vào nam, phục vụ sản xuất và đời sống. Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. Là công trình tiêu biểu đầu tiên thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
Nhấn mạnh ý nghĩa LS của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
- HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.
- Cho HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang xây dựng.
Đọc bài học
Nhắc nhở chuẩn bị bài sau
2- 3 hs trả lời
Nghe và nhận xét.
Nghe
Thực hiện theo yêu cầu và nêu ý kiến.
Nghe và nhận xét, bổ sung,
Nghe
Thảo luận và nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Thống nhất ý kiến.
Nghe.
Thảo luận 
Trình bày.
Nghe.
Nghe.
Đọc nội dung bài.
Soạn 11 - 1- . 2010 Giảng thứ 3 ngày 13& 20 – 4 - 2010
$31 & 32 : (Lịch sử Hà Giang 2 tiết)
I. Mục tiêu: 
KT. Biết về lịch sử Hà Giang.
KN. Thu thập và tìm hiểu thông tin. 
Biết thực hiện một dự án nhỏ. 
TĐ. Tích cực tự giác học tập
II. Chuẩn bị
Sơ đồ KWL cho hs lập dự án. 
Các tài liệu: Hà Giang điểm hẹn nơi cực bắc. Các dân tộc Hà Giang. Phiếu tìm hiểu thông tin. Máy tính nối mạng.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Đồ dựng
35'
1- Lựa chọn chủ đề - lập mạng ý tưởng
Giới thiệu?
Chiếu các slide cho HS quan sát bản đồ Hà Giang.
Các lễ hội, cây trồng, ẩm thực, trang phục. Các dân tộc.....
- Đặt vấn đề: Em đã biết gì về lịch sử Hà Giang, lịch sử các lễ hội, ẩm thực và các dân tộc ở Hà Giang.....
- Lắng nghe
Quan sát.
- 3 HS đọc thụng tin
- Suy nghĩ và trả lời
- Phõn nhúm thảo luận lựa chọn chủ đề
- Mỏy chiếu, bản trong 
2- Hướng dẫn lập kế hoạch cho dự ỏn
- GV nờu nhiệm vụ của dự ỏn: 
- Ngoài những nhiệm vụ này cũn ai bổ sung thờm nhiệm vụ nào nữa? 
- Chia lớp thành 4 nhúm và giao nhiệm vụ cho từng nhúm
- Tổ chức cho h/s bỏo cỏo kết quả thảo luận
- Lắng nghe cỏc nhiệm vụ
- HS suy nghĩ và bổ sung thờm cho nhiệm vụ của dự ỏn
- Ngồi theo nhúm, nhận nhiệm vụ và lập kế hoạch, phõn cụng nhiệm vụ cho từng thành viờn trong nhúm 
- Cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo kết quả 
- Giấy khổ to
5 ngày
3.Thực hiện kế hoạch dự ỏn đề ra
- Liờn hệ với cỏc cơ quan: Bảo tàng Hà Giang, Báo HG cung cấp thụng tin cho cỏc em
- Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ cỏc nhúm
Thực hiện theo kế hoạch: 
- Ra hệ thống cõu hỏi
- Làm phiếu điều tra- lờn hệ thống cõu hỏi
4 ngày
4 - Tổng hợp thụng tin
Theo dừi , giỳp đỡ
-Tổng hợp thụng tin
- Phõn tớch kết quả thu được.
Giấy
35'
5 - Bỏo cỏo kết quả qua thực tế
- Hướng dẫn giỳp đỡ
- GVkết luận 
- Cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo
- Lắng nghe 
- Tranh ảnh mụ hỡnh, giấy Ao
6 - Tuyờn truyền 
- Hướng dẫn giỳp đỡ
- Tuyờn truyền với cỏc bạn trong trường 
- Tờ rơi
Soạn 25 - 4 - . 2010 Giảng thứ 3 ngày 27 - 4 – 2010
$33: Ôn tập : Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
I. Mục tiêu: 
KT. Ôn tập nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. Nêu được ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
KN. Biết hệ thống kiến thức đã học, trình bày rõ ràng
II. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ hành chính Việt Nam.Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.
Phiếu học tập. Bài giảng soạn trên phần mềm PowerPoint
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung &TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra.
B. Bài ôn tập
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức, các thời kì lịch sử đã học
Hoạt động 2.
Ôn tập từng thời kì
Hoạt động 3. 
C. Củng cố
Nêu lịch sử Hà Giang
Cho HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học:
+ Từ năm 1958 đến năm 1945;
+ Từ năm 1945 đến năm 1954;
+ Từ năm 1954 đến năm 1975;
+ Từ năm 1975 đến nay.
Chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
Ôn tập từng thời kì, theo 4 nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì ;
+ Các niên đại quan trọng ;
+ Các sự kiện lịch sử chính ;
+ Các nhân vật tiêu biểu.
Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nhận xét, chốt ý ghi bảng.
Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
Nhắc nhở chuẩn bị bài sau
2- 3 hs trả lời
Nghe và nhận xét.
Nghe
Thực hiện theo yêu cầu và nêu ý kiến.
Nghe và nhận xét, bổ sung,
Nghe
Thảo luận và nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Thống nhất ý kiến.
Nghe.
Soạn 30 - 4 - . 2010 Giảng thứ 3 ngày 4 - 5 – 2010
Ôn tập : Lịch sử cuối kì II
I. Mục tiêu: 
KT. Ôn tập nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1954 đến nay.
 Nêu được ý nghĩa lịch sử của đại thắng mùa xuân năm 1975.
KN. Biết hệ thống kiến thức đã học, trình bày rõ ràng
II. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu học tập. Bài giảng soạn trên phần mềm PowerPoint
III. Các hoạt động dạy học:
 Đề bài
 Đáp án
Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống trước những ý đúng:
	 Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là:
1. Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định sông Bến Hải (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc.
	2. Quân Pháp sẽ rút hết khỏi miền Bắc Việt Nam.
3. Quân Pháp sẽ rút hết khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong vòng hai năm, quân Pháp sẽ rút khỏi miền Nam.
4. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí xong, nhân dân ta sẽ tiến hành Tổng tuyển cử bầu cơ quan lãnh đạo chung thống nhất đất nước.
5. Đến tháng 7 năm 1956, nhân dân hai miền Nam – Bắc sẽ tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu cơ quan lãnh đạo chung thống nhất đất nước.
Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp:
Những quyết
định quan
1. Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
trọng nhất
của kì họp
2. Quốc huy ; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
đầu tiê
3. Quốc ca : bài Tiến quân ca.
Quốc
4. Thủ đô: TP Hồ Chí Minh.
Hội khoá VI
5. Đổi thành phố Sài Gòn-Gia Định thành TP Hồ Chí Minh.
Câu 3: Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn mô tả trận chién đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972 
	Ngày 26 – 12, địch tập chung số lượng B52.. (..lần chiếc) hòng huỷ diệt.. Hơn địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom B52 đã sát hại.. người, phá huỷngôi nhà. Quân dân ta đãđánh trả, bắn rơi .. máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay., 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiềuMĩ.
Câu 4: Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
Câu 5: Ngày 30 – 4 – 1975 có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với nước ta?
Câu 1: (1,5 điểm)
	* Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
	* Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 3 ; 5) 
Câu 2: (1 điểm)
	* Nối đúng mỗi phần được 0,25 điểm.
	* Đáp án : Nối cột bên trái với các ý 
(1 ; 2 ; 3 ; 5)
Câu 3: (2,5 điểm)
Câu 4: (2,5 điểm)
Câu 5: (2,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2010_2011.doc