Giáo án Lịch sử và Địa lí khối 4

Giáo án Lịch sử và Địa lí khối 4

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

 Ngy soạn: 10/8/2012 Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :

 - Biết môn Lịch sử- Địa lí ở lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ đầu vua Hùng đến buổi đầu thời Nguyễn.

 - Biết môn Lịch sử – Địa lí góp phần giáo dục hs tình yêu thiên nhiên, con người đất nước Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN , bản đồ hành chính VN .

 - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng .

 

doc 68 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử và Địa lí khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 1	Lịch sử và Địa lí 
Tiết : 1
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
 Ngày soạn: 10/8/2012 Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU :
	- Biết môn Lịch sử- Địa lí ở lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ đầu vua Hùng đến buổi đầu thời Nguyễn.
	- Biết môn Lịch sử – Địa lí góp phần giáo dục hs tình yêu thiên nhiên, con người đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN , bản đồ hành chính VN .
	- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Hôm nay,cô cùng các em tìm hiểu bài 1 :Môn Lịch sử và Địa lí.
MT : Giúp HS nắm vị trí nước ta và cư dân ở mỗi vùng .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta trên bản đồ .
- GV yêu cầu HS trình bày lại và xác định vị trí của nước ta trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN
-Yêu cầu HS xác định trên bản đồ hành chính VN vị trí tỉnh , thành phố mà em đang sống.
- HS quan sát.
- HS trình bày : Nước VN gồm:đất liền,các hải đảo,vùng biển,vùng trời. Vị trí:phần đất liền hình chữ S,Bắc giáp Trung Quốc,Tây giáp Lào,Đông và Nam giáp biển.
-HS xác định trên bản đồ .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sinh hoạt của 1 số dân tộc trên đất nước.
MT : HS nắm một số nét đặc trưng của các dân tộc trên đất nước ta .
PP : Trực quan , động não , đàm thoại .
- GV phát cho mỗi nhóm một tranh , ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng , yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó ,thảo luận về nét văn hóa,sinh hoạt của các dân tộc ở vùng đó.
-GV kết luận : 
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm làm việc , sau đó trình bày trước lớp ,bạn nhận xét,bổ sung.
Mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hóa riêng song đều có cùng một Tổ quốc , một lịch sử VN -> liên hệ giáo dục.
Hoạt động 3 : Giới thiệu 1 vài sự kiện về việc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha ta.
MT : HS tự kể được những sự kiện lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của ông cha ta .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Đặt vấn đề : 
-GV chốt,liên hệ giáo dục
Hoạt động lớp .
Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó ?
-HS suy nghĩ,lần lượt kể,bạn nhận xét,bổ sung.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn cách học Lịch sử,Địa lí.
MT : Giúp HS nắm cách học Lịch sử và Địa lí .
PP : Giảng giải , đàm thoại .
-Để học tốt môn Lịch sử,Địa lí,các em cần làm gì?.
- GV chốt
 4. Củng cố : - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu môn học .
 -Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò : - Đọc thêm các tài liệu liên quan đến hai môn học.
 - Đọc trước, tập trả lời câu hỏi và quan sát các bản đồ, kí hiệu bản đồ
Hoạt động lớp .
 - HS nêu,bạn bổ sung:
 + Tập quan sát sự vật,hiện tượng.
 + Thu thập tìm kiếm tài liệu Lịch sử, Địa lí.
 + Mạnh dạn nêu thắc mắc,đặt câu hỏi,tìm câu trả lời.
 + Trình bày kết quả học tập bằng cách diễn đạt của mình.
 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
 Lịch sử và Địa lí 
	Tuần : 2	
 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
 Ngày soạn:10/8/2012 Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU :
 	-Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
	-Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ,phương hướng , kí hiệu bản đồ.
	+HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số loại bản đồ : thế giới , châu lục , Việt Nam ,  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Để học được môn Địa lý,trước hết chúng ta cần làm quen với bản đồ. Vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài :Làm quen với bản đồ.
MT : Giúp HS nắm nội dung thể hiện trên bản đồ 
PP : Trực quan , động não , đàm thoại .
 - GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới , châu lục , Việt Nam ,  ) .
 - Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng và nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ .
 - GV chốt và chỉ lên bản đồ:
- HS quan sát
- HS đọc tên các bản đồ đồng thời xác định phạm vi lãnh thổ thể hiện trên mỗi bản đồ và trả lời :
 + Bản đồ thế giới vẽ bề mặt trái đất.
 + Bản đồ châu lục vẽ 1 châu trên bề mặt trái đất.
 + Bản đồ 1 nước vẽ 1 nước trên châu lục đó.
+ Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất.
 + Bản đồ châu lục thể hiện 1 bộ phận 
lớn của bề mặt trái đất như : Châu Á, Châu Aâu,.
 + Bản đồ Việt Nam thể hiện 1 bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất.
 - Em hiểu thế nào là bản đồ?
 - Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định
- HS trả lời,bạn nhận xét ,bổ sung. 
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm cơ sở để vẽ một bản đồ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
Hoạt động cá nhân .
- Quan sát hình 1 và 2 rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình .
- Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau :
+ Ngày nay , muốn vẽ bản đồ , chúng ta thường phải làm như thế nào ?
+ Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường ?
- Đại diện HS trả lời trước lớp .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm thể hiện của bản đồ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK , quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau :
- Kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ , phương hướng , tỉ lệ và kí hiệu bản đồ .
Hoạt động nhóm .
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Trên bản đồ , người ta thường quy định các hướng Bắc , Nam , Đông , Tây như thế nào ?
+ Chỉ các hướng B , N , Đ , T trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?
+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế ?
+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp .
- Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện .
Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ .MT : Giúp HS vẽ được một số kí hiệu thể hiện trên bản đồ .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
+ Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ , kể một số yếu tố của bản đồ .’
-Bản đồ được dùng để làm gì ?
 4. Củng cố : - Giáo dục HS yêu thích môn học .
 5. Dặn dò : - Tập đọc các bản đồ ở nhà .
Hoạt động cá nhân , nhóm đôi .
- Quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác rồi vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như : đường biên giới quốc gia , núi , sông , thủ đô , thành phố , mỏ khoáng sản ,  
- Hai em thi đố cùng nhau : 1 em vẽ kí hiệu , 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì 
HIỆU TRƯỞNG 
 GIÁO VIÊN
	Tuần : 3	Lịch sử 
NƯỚC VĂN LANG
 Ngày soạn 10/8/2012 Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU :
	-Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang; thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ:
	-Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
	+Người Lạc Việt biết làm ruộng, uơm tơ, dệtlụa,đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
	+Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng , bản.
	+Người Lạc Việt có tục nhuộm răng ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình SGK phóng to .
	- Phiếu học tập .
	- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phóng to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : : 
Các hoạt động của giáo viên
.Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
MT : Giúp HS nắm cách tính thời gian trong môn Lịch sử và xác định thời đại Văn Lang trên trục thời gian đó .
.- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ trên tường và vẽ trục thời gian lên bảng .
- Giới thiệu trục thời gian : Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên , phía bên trái hoặc phía dưới năm Công nguyên là những năm trước Công nguyên ; phía bên phải hoặc phía trên năm Công nguyên là những năm sau Công nguyên .
.
- GV khẳng định
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải
- Một số em dựa vào SGK xác định địa phận và kinh đô nước Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS điền đúng sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang .
.
- Phát Phiếu học tập cho HS .
Hoạt động cá nhân .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành
- Đọc SGK và điền vào sơ đồ còn trống các tầng lớp : Vua , lạc hầu , lạc tướng , lạc dân , nô tì .
Khẳng định
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS trình bày được đời sống của người Lạc Việt xưa .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt : sản xuất – ăn uống – mặc và trang điểm – ở – lễ hội .
-Nêu nhận xét
Hoạt động cá nhân .
- Đọc SGK để điền nội dung vào các cột cho hợp lí .
- Một vài em trình bày về đời sống của người Lạc Việt .
Hoạt động 4 : 
MT : Giúp HS ... tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa)
GV chốt lại: 
Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
HS trả lời
HS nhận xét
 Hoạt động cả lớp
- Trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh
Hoạt động cá nhân
HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập
HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu học tập để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
Hoạt động cả lớp
- Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh .
- Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung .
 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
Tuần 30	Môn: Lịch sử 
Tiết 30 
Bài dạy : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ 
VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
I Mục đích - yêu cầu:
-Nêu được công lao của Quang Trung trong việc Xây dựng đất nước :
-Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế “ chiếu khuyến nông “ đẩy mạnh phát triển nông nghiệp , các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển
+Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá giáo dục,’Chiếu lập học “, đề cao chữ nôm,Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá , giáo dục phát triển.
- Quý trọng tài năng của vua Quang Trung .
II Đồ dùng dạy học :
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
- Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nômcủa vua Quang Trung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: 
MT : HS nắm được công lao Quang Trung xây dựng đất nước .
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
GV kết luận:
 .Hoạt động2: 
MT :HS nắm được Quang Trung chú trọng giáo dục , chữ nôm.
Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm , ban bố Chiếu lập học .
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? 
+ Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV kết luận
Hoạt động3: 
Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- 
Thảo luận nhóm
 HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc .
HS trả lời .
Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông ( dân lưư tán phải trở về quê cày cấy ) ; đúc tiền mới ; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá ; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán 
Hoạt động cả lớp
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc .
+ Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành .
Hoạt động cả lớp
- HS trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung .
Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập
	 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN	
Tuần 31	
Tiết 31	Môn:Lịch sử 
Bài dạy : NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP 
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
I/ MỤC ĐÍCH YÊUCẦU
 -Nắm đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn 
 +Sau khi QT qua đời triều đại TS suy yếu dần lơi dụng thời cơ đó NÁ đã huy động lực lượng tấn công nhà TSơn năm 1802 triều TS bị lật đỗ NÁ lên ngôi hoàng Đế lấy niên hiệu là Gia Long định đô ở PX Huế 
 -Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Ngđể củng cố sự thống trị 
 +Các vua nhà NG không không đặt ngôi hoàng hậu ,bỏ chức tể tướng tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước 
 +Tăng cường lực lượng quân đội với nhiều thứ quân các nơi đều có thành trì vững chắc 
 +Ban hành bộ lực Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua ,trừng trị tàn bạo kẽ chống đối .
- Yêu thích tìm hiểu lịch sử dân tộc.
II Đồ dùng dạy học :
- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào?
=> Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn Aùnh đã đam quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn . 
- Trình bày thêm về sự tàn sát của của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn .
- Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long , chọn Huế làm kinh đô . Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long , Minh Mạng , Thiệ Trị , Tự Đức .
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV cung cấp thêm một số điểm trong bộ luật Gia Long: Gia Long đặt lệ “tứ bất” (nhưng không ghi thành văn) tức là: không đặt tể tướng, không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên trong thi cử, không phong tước vương cho người ngoài họ vua
Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng bộ luật hà khắc nào?
Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho ai?
Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm?
Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào?
Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn
Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế
-HS đọc đoạn: “Năm 1792.. Tự Đức”
HS trả lời
-Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức)
HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo
=> Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .
-HS nêu ra các hình phạt 
 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN	
Tuần 32
Tiết 32	Môn:Lịch sử 
 Bài dạy : KINH THÀNH HUẾ 
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
I Mục đích - yêu cầu:
 -Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế 
+Với công sức của hàng chục vạn dân xây dựng và tu bổ ,kinh thành Huế được xây dựng trên bên bớ sông Hương đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó .
+Sơ lược về cấu trúc của kinh thành có 10 cửa chính ra váo nằm giữa kinh thành là Hoàng thành các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn được công nhận là di sản văn hoá thế giới .
- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới.
 Vẻ đẹp của cố đơ Huế -Di sản văn hố thế giới ,GD ý thức giữ gìn bảo vệ di sản, cĩ ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường sạch đẹp.
II Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to .
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. 
- Phiếu học tập HS .
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế .
GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
Củng cố - Dặn dò: 
 Vẻ đẹp của cố đơ Huế -Di sản văn hố thế giới ,GD ý thức giữ gìn bảo vệ di sản, cĩ ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường sạch đẹp.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Hs đọc SGK rồi mô tả sơ lược
Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
-Chuẩn bị : Ôn tập
 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN 
Tuần 33	
Tiết 33	Môn:Lịch sử 
 Bài dạy : TỔNG KẾT 
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
I Mục đích - yêu cầu:
 -Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước tatừ buổi đầu đến thế kỉ XIX Từ thời Văn Lang Aâu Lạc đến nhà Nguyễn .hơn 1 nghìn năm đấu tranh chống bắc thuộc ,buổi đầu độc lập thòi nhà Nguyễn 
 -Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử :Hùng Vương Quang Trung ..
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
II Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập của HS .
Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
- GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác .Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà 
Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét tiết học
-HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống
HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử 
HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó .
-Chuẩn bị :Ôn tập học kì
 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN

Tài liệu đính kèm:

  • docsang lich su.doc