Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Bình

pdf 5 trang Người đăng Thiếu Hành Ngày đăng 22/04/2025 Lượt xem 9Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH SỬ : TUẦN 17 
 LỊCH SỬ: ÔN TẬP HỌC KÌ I 
 Thời gian thực hiện: 26/12. Lớp 4A 
 27/12. Lớp 4B 
 I. MỤC TIÊU 
 1 Kiến thức 
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước 
đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành 
độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần. 
 2 Kỹ năng: HS nắm chắc ND bài 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phiếu thảo luận nhóm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Hoạt động mở đầu 5’ 
GV nêu cầu hỏi + HS trả lời 
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế - Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần 
nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu? chủ động rút lui để bảo toàn lực 
 lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà 
 Trần tấn công quyết liệt buộc 
 chúng phải rút lui khỏi bờ cõi 
- Gọi HS nhận xét nước ta. 
- Nhận xét lại. - Lớp nhận xét 
2. Hoạt động hình thành kiến thức 27’ 
mới. 1’ 
a) Giới thiệu bài 26’ 
b) Phát triển bài - HS mở SGK, theo dõi bài. 
* Thảo luận nhóm 
+ Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời - HS thảo luận nhóm các câu hỏi 
gian nào? Kinh đô đặt ở đâu? 
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào 
thời gian nào? Vì sao Hai Bà phất cờ 
khởi nghĩa, thuật lại diễn biến của cuộc 
khởi nghĩa ? 
- Gọi đại diện trình bày - Đại diện trình bày. 
- Gọi nhóm khác nhận xét - Nhóm khác nhận xét. 
- Kết luận: Nhà nước Văn Lang ra đời - HS lắng nghe 
vào khoảng 700 năm TCN kinh đô đóng 
tại Phong Châu - Phú Thọ. 
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào 
 1 
mùa xuân năm 40. 
Hai bà phất cờ khởi nghĩa vì hai bà có 
lòng yêu nước, oán giận trước ách đô hộ 
của nhà Hán, và muốn trả thù cho 
chồng. - HS thảo luận nhóm các câu hỏi 
* Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày. 
+ Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa - Nhóm khác nhận xét. 
như thế nào đối đất nước ta thời bấy - HS lắng nghe 
giờ? 
*Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô 
Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn 
toàn thời kì hơn một nghìn năm dân ta 
sống dưới ách đô hộ của phong kiến 
phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu 
dài cho dân tộc. 
+ Nhà Trần đã có những việc làm gì để - Đại diện trình bày. 
củng cố và xây dựng đất nước? - Nhóm khác nhận xét. 
- Gọi đại diện trình bày - HS lắng nghe 
- Gọi nhóm khác nhận xét 
+ Kết luận : Nhà Trần quan tâm đến việc 
phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất 
nước. 
* Trò chơi - HS chơi 
- Nêu tên trò chơi: Ai nhanh ai đúng 
- Nêu luật chơi: Gồm 2 đội chơi mỗi đội 
5 bạn. Các bạn còn lại làm trọng tài. Lần 
lượt một bạn đội 1 nêu lên 1 mốc thời 
gian 1 bạn đội 2 nêu với 1 sự kiện tương 
ứng. Trong thời gian 3 phút đội nào nêu 
nhanh và đúng là đội đó thắng. 
- Nhận xét và khen đội chơi tốt. 3’ - HS lắng nghe. 
3. Hoạt động luyện tập thực hành. 
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. 
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm. 
 Điều chỉnh bổ sung. 
 .............................................................................
..................................................................................................................................... 
 2 
 ĐỊA LÍ: ÔN TẬP HỌC KÌ I 
 Thời gian thực hiện: 28/12. Lớp 4A 
 29/12. Lớp 4B 
 I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: 
 Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì: 
 - Hệ thống những kiến thức đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông 
 ngòi; dân tộc trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây 
 Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. 
 2. Kỹ năng: HS hiểu kỹ năng phân môn. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chánh Việt Nam. 
 - Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân HS. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1. Hoạt động mở đầu: 5’ 
GV nêu câu hỏi: -HS trả lời 
+ Thủ đô Hà Nội có đặc điểm gì? Nằm ở + Thành phố lớn ở trung tâm 
đâu? đồng bằng Bắc Bộ. 
+ Thủ đô Hà Nội còn là nơi quan trọng như + Hà Nội là trung tâm chính trị, 
thế nào đối với nước ta? kinh tế, văn hóa, khoa học và 
- Nhận xét lại. kinh tế lớn của đất nước 
 - HS nhận xét 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. 27’ 
a) Giới thiệu bài 1’ 
b) Phát triển bài 26’ 
*Vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ 19’ 
 - HS làm việc cá nhân, lên chỉ 
- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. bản đồ. 
+ Chỉ trên bản đồ các dãy núi chính và 
đồng bằng Bắc Bộ 
- Phát lược đồ trống cá nhân cho HS điền. 
+ Đặc điểm của các dãy núi chính, vùng - HS làm bài vào PHT 
Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. 
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận và trình 
bày về đặc điểm của các dãy núi chính, 
 3 
vùng Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và - HS thảo luận nhóm: 2 nhóm 1 
đồng bằng Bắc Bộ. nội dung. 
-GV nhận xét bổ sung ( nếu cần ) 
*Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, - Đại diện nhóm trình bày. 
đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. 
Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của - Các nhóm nhận xét bổ sung. 
nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình - HS lắng nghe 
bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá * Các dãy núi chính ở Bắc Bộ : 
bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông + Gồm 5 dãy tính từ Đông sang 
có đê để ngăn lũ. Tây: Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân 
 Sơn, Sông Gâm, dãy Hoàng Liên 
 Sơn, trong đó: 
 Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi 
 cao nhất, đồ sộ nhất nước ta có 
 đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng 
 hẹp và sâu, khí hậu lạnh quanh 
 năm. 
* Thủ đô Hà Nội ( 7/ ) HĐCN 7’ * Trung du Bắc Bộ là vùng đồi 
+ Em hãy cho biết thủ đô Hà Nội nằm ở với đỉnh tròn,sườn thoải 
đâu? *Tây Nguyên là xứ sở của các 
+ Em hãy nêu các đặc điểm chính về thủ đô cao nguyên xếp tầng như cao 
Hà Nội. nguyên Kon Tum, Plây ku, Đắk 
 Lắk , Lâm Viên, Di Linh 
 + Thủ đô Hà Nội nằm ở trung 
 tâm đồng bằng Bắc Bộ. 
- Nhận xét lại, tuyên dương + Nơi có sông Hồng chảy qua, 
 rất thuận lợi cho việc giao lưu 
 với các địa phương trong nước 
 và thế giới. Thủ đô Hà Nội là 
 trung tâm chính trị, kinh tế, văn 
 hoá, khoa học hàng đầu của nước 
 ta. 
 - HS nhận xét 
3. Hoạt động luyện tập thực hành. 3’ 
- Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I. 
- Nhận xét tiết học. - Lắng nghe 
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm. 
 Điều chỉnh bổ sung. 
 4 
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... 
 Ngày ..... tháng.... năm 2022 Ngày...... tháng....... năm 2022 
 TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT BGH DUYỆT 
 5 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2022_2023_ph.pdf