Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Bình

pdf 4 trang Người đăng Thiếu Hành Ngày đăng 22/04/2025 Lượt xem 17Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 27 
 Dải đồng bằng duyên Hải miền trung 
 Ngày dạy :19/3. Lớp 4a. 
 20/3. Lớp 4b 
I.YấU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Sau bài học, học sinh có thể 
 - Đọc tên và chỉ trên bản đồ, l ợc đồ các đồng bằng duyên hải miền Trung 
 - Trình bày đ ợccác đặc điểm của đồng bằng duyên hải miện Trung 
 - Biết nêu đ ợc đặc điểm khí hậu của các đồng bằng duyên hải miền Trung 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bản đồ tự nhiên VN, l ợc đồ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của giỏo viờn TG Hoạt động của học sinh 
 1. Hoạt động mở đầu 3’ - lớp tr ởng cho lớp ôn bài 
 - Chỉ trên bản đồ vì trí của 2 đồng - 2 HS chỉ trên bản đồ 
 bằng lớn của n ớc ta 
 - Chỉ trên bản đồ những dòng sông 
 chính: Sông Hồng, sông Thái Bình, - 2 em lên bảng 
 sông Đồng Nai, sông Cửu Long 
 - GV nhận xét, đánh giá 
 2. Ho n 
 ạt động hỡnh thành kiế 
 thức mới. 
 1/ 
 *GTB: - GV giới thiệu bài 
 - Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài 
 10’ 
 *Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ 
 - HS theo dõi 
 hẹp ven biển 
 - GV chỉ trên bản đồ dải đồng bằng 
 duyên hải miền Trung 
 ? Quan sát l ợc đồ và cho biết có bao - Có 5 dải đồng bằng duyên hỉa miền 
 nhiêu dải đồng bằng duyên hải miền Trung 
 Trung 
 ? Em có nhận xét gì về vị trí các dải - Các đồng băng này nằm sát biển, 
 phía bắc giáp ĐBBB, phía tây giáp 
 đồng bằng này 
 dãy núi TS, phía nam giáp ĐBNB, 
 phía đồng giáp biển Đông 
 ? Em có nhận xét gì về tên gọi các 
 đồng bằng này? Quan sát trên l ợc đồ - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời 
 em thấy các dãy núi chạy qua các 
 đồng bằng này đến đâu? 
 ? ở các vùng đồng bằng này có nhiều - Hiện t ợng di chuyển của các cồn 
 cồn cát cao, do đó th ờng có hiện cát 
 t ợng gì xảy ra? ? Để ngăn chặn hiện t ờng này ng ời - Trồng phi lao để ngăn gió di chuyển 
 dân nơi đây phải làm gì? sâu vào đất liền 
 * Hoạt động 2: Bức t ờng ngăn 
 cách dải động bằng duyên hải miền 10’ 
 Trung 
 - Quan sát bản đồ và cho biết dãy 
 núi nào cắt ngang dải đồng bằng 
 duyên hải miền Trung? - Dãy núi Bạch Mã 
 - Chỉ trên bản đồ dãy Bạch Mã và 
 đèo Hải Vân - 1 em thực hiện yêu cầu 
 - Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ 
 Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cách - Đi bộ trên s ờn đèo HVHoặc đi 
 nào 
 xuyên qua núi qua đ ờng hầm đèo 
 Hải Vân 
 - GV chốt ý chính 
 * Hoạt động 3: - Lắng nghe 
 Khí hậu khác biệt 
 giữa khu vực Bắc và Nam 
 - Khí hậu phía Bắc và phía Nam dải 
 10’ 
 ĐBDHMT khác nhau nh thế nào? - HS trả lời 
 - Có sự khác nhau về nhiệt độ nh 
 vậy là do đâu? 
 - Khí hậu ĐBDHMT có thuận lợi 
 cho ng ời dân sinh sống và sản xuất 
 không? 
 - GV nhận xét, KL 
 3. Hoạt động luyện tập thực 
 hành 
 - Đọc phần ghi nhớ trong SGK 
 - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài 
 sau - 2 em. 
 2’ 
 4.Hoạt động vận dụng trải nghiệm 
 Điều chỉnh - Bổ sung 
 ................................. 
 tuần 27 
 thành thị ở thế kỉ 16- 17 
 Ngày dạy :ngày 21/3 Lớp 4a. 
 22/3 . Lớp 4b 
I.YấU CẦU CẦN ĐẠT: 
Sau bài học, học sinh nêu đ ợc: 
 - Vào thế kỉ 16 - 17, n ớc ta nổi lên ba đô thị lớn đó là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Mô tả đ ợc ảnh các đô thị lớn thế kỉ 16 - 17 
 - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là th ơng mại 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Phiếu học tập cho từng HS: Nội dung phiếu nh SGV (120) 
 - Bản đồ Việt Nam 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của giỏo viờn TG Hoạt động của học sinh 
 1.Hoạt động mở đầu 4' - HS lên bảng TLCH 
 ? Ai là lực l ợng chủ yếu trong cuộc 
 khẩn hoang ở Đàng Trong? 
 ? Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện 
 pháp gì giúp dân khẩn hoang? 
 ? Đoàn ng ời khẩn hoang đã đi đến 
 những đâu? 
 ? Ng ời đi khẩn hoang đã làm gì ở 
 những nơi họ đến? 
 ? So sánh tình hình đất đai của Đàng 
 Trong tr ớc và sau cuộc khẩn hoang? - HS nghe 
 - GV nhận xét, đánh giá 
 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức - Nghe và mở SGK 
 mới. 
 a, Giới thiệu bài: 2' - HS trả lời 
 - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài 
 học. 
 ? Theo em thành thị là gì? - 2 em lên bảng chỉ: 
 - GV giải thích “thành thị” như SGV 
 (119) 
 - GV treo Bản đồ Việt Nam và yêu cầu 
 HS lên bảng chỉ vị trí của ba thành thị 
 lớn ở thế kỉ 16 - 17 
 - GV Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài 
 b, Giảng bài: 
 * Hoạt động 1: Ba thành thị lớn thế kỉ 
 16 - 17 
 - GV tổ chức cho HS hoạt động cá 17’ 
 nhân: - HS nhận phiếu học tập 
 + Phát phiếu học tập cho HS - Đọc SGK và hoàn thành nội dung 
 + GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn trong phiếu học tập 
 thành nội dung trong phiếu học tập: - Dân c : Đông dân hơn nhiều thành 
 ? Hãy mô tả thành Thăng Long? thị ở châu á 
 - Quy mô: Lớn bằng thành thị ở một 
 số n ớc châu á 
 - HĐ buôn bán: Những ngày chợ 
 phiên, dân các vùng lân cận gánh 
 hàng hoá đến đông không thể t ởng 
 t ợng đ ợc. Buôn bán nhiều mặt 
 hàng 
 - Dân c : Có nhiều dân n ớc ngoài 
 nh Trung Quốc, Hà Lan, 
 ? Hãy mô tả Phố Hiến? - Quy mô: Có hơn 2000 nóc nhà của 
 ng ời n ớc khác đến ở 
 - HĐ buôn bán: Là nơi buôn bán tấp 
 nập 
 - Dân c : Dân địa ph ơng và các nhà 
 buôn Nhật Bản 
 - Quy mô: Phố cảng đẹp và lớn nhất 
 Đàng Trong 
 ? Hãy mô tả Hội An? 
 - HĐ buôn bán: Th ơng nhân ngoại 
 quốc th ờng lui tới buôn bán 
 - Đọc SGK và trả lời câu hỏi: 
 - GV tổng kết ý kiến của HS 
 * Hoạt động 2: Tình hình kinh tế n ớc 10' - Ngành nông nghiệp, tiểu thủ công 
 ta thế kỉ 16 - 17 nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều 
 - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu sản phẩm để trao đổi buôn bán 
 hỏi: 
 ? Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở - 2 em trình bày 
 các đô thị nói lên điều gì về tình hình 
 kinh tế n ớc ta thời đó? 
 - 2 HS đọc phần ghi nhớ 
 - GV tổng kết nh SGV (121) 2’ 
 - Ghi nhớ 
 - Lắng nghe 
 3. Hoạt động luyện tập thức hành 
 ? Học xong bài, em cần ghi nhớ điều 
 gì? 
 - Nhận xét giờ học, dặnVN 
 4.Hoạt động vận dụng trải nghiệm 
Tổ chuyờn mụn duyệt Thị trấn ngày.... thỏng ..... năm 2023 
 BAN GIÁM HIấU DUYỆT 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2022_2023_ph.pdf