Giáo án Lớp 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Mã Thị Loan

Giáo án Lớp 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Mã Thị Loan

TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC

EM LÀ HỌC SINH LỚP 1

I. Mục tiêu:

- HS biết: Trẻ em có quyền có họ tên và dược đi hocjvaof lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn mopwis, có thầy cô, trường mới và được học nhiều điều mới lạ.

- HS có thái độ: Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào.

- Yêu quý bạn bè, thầy cô và trường lớp.

II. Đồ dùng dạy học:

 Vở bài tập đạo đức.

III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 4: ÂM NHẠC

QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP

I. Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, lời ca, đồng đều, rõ lời.

- Biết bài Quê hương tươi đẹp – Dân ca DT Nùng.

- Giáo dục HS yêu thích âm nhạc.

II. Đồ dùng dạy học:

 Thanh phách

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 313 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Mã Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 + 2: Học vần
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. Mục tiêu:
- HS có ý thức, nhận biết trong giờ học phải như thế nào.
- HS biết được nền nếp, nội quy trong giờ học.
- HS có thói quen lấy và sử dụng đồ dùng như thế nào.
II. Đồ dùng:
 Bộ sgk, đồ dùng dành cho HS lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Hát, ổn định lớp.
- Bầu ban cán sự.
2. Nội quy lớp học và kỹ năng ngồi học:
- Nội quy: Không nói chuyện trong giờ học. Không đánh nhau, . . .
- Kỹ năng: Ngồi ngay ngắn, khoanh tay lên bàn. Sách, vở , đồ dùng đầy đủ.
- Yều cầu HS nhắc lại: Nội quy lớp học và kỹ năng ngồi học.
- Giới thiệu bộ sgk lớp 1 và đồ dùng.
* Trò chơi: Ai nhanh
- GV giơ đồ dùng , yêu cầu HS gọi tên.
- Tuyên dương HS gọi đúng và nhanh tên đồ dùng.
Tiết 2
3. Tác dụng, cách bảo quản đồ dùng:
- Giới thiệu lần lượt tác dụng và cách bảo quản từng đồ dùng.
- Yêu cầu Hs nhắc lại.
4. Thực hành:
- Nêu tên từng quyển sách giáo khoa.
- Gọi tên đồ dùng, yêu cầu hS lấy và giơ lên.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương, dặn dò.
- HS hát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc nội quy lớp học và kỹ năng ngồi học.
- HS nghe.
- HS gọi tên đồ dùng theo thao tác cô
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- HS nhắc.
- HS lấy sgk theo yêu cầu gv.
- HS thực hành lấy đồ dùng theo yêu cầu của gv.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: TOÁN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán 1 .
II. Đồ dùng:
 SGK và đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra sgk và dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
b. Dạy bài mới:
1) Hướng dẫn sử dụng Toán 1:
- Quan sát thực hành.
- Giới thiệu từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên. Sau đó mỗi tiết học có 1 phiếu ( phần bài học và phần thực hành ). Tên bài đặt ở đầu.
- Gấp sgk, mở sgk.
- Hướng dẫn cách xếp.
2) Hướng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập ở Toán 1.
- Quan sát tranh – thảo luận.
+ Nêu hoạt động, dụng cụ của HS lớp 1.
+ Gọi đại diện nhóm trình bày.
3) Giới thiệu sgk cần đạt được sau khi học Toán 1.
- Giới thiệu lần lượt các kiến thức sẽ học và cần nắm được khi học Toán 1
+ Đếm, đọc, viết số. LÀm tính cộng, trừ. Nhìn hình vẽ nêu đề toán và giải toán. Biết giải bài toán có lời văn. Biết đo độ dài, biết hôm nay là ngày thứ mấy, ngày bao nhiêu.
4) Đồ dùng dạy học Toán HS:
- Yêu cầu HS mở và lấy đồ dùng.
- GV gọi tên đồ dùng.
- Giới thiệu đồ dùng đó dạy để làm gì?
- Gọi tên đồ dùng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp lấy sách Toán và đồ dùng lên bàn.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS xem sgk và lấy Toán 1.
- HS mở bài cần học.
- HS gấp và mở sgk.
- HS sắp xếp theo hướng dẫn.
- Hs quan sát tranh, thảo luận, trình bày.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS mở hộp đồ dùng.
- HS lấy đồ dùng ra.
- HS chú ý nghe.
- HS lấy và gọi tên đồ dùng.
- HS chú ý nghe.
Tiết 4: THỦ CÔNG
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ.
I. Mục tiêu:
- HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
- HS biết giữ vệ sinh môi trường.
- Giáo dục các em tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành. Sử dụng lại các giấy báo, lịch cũ. . . để dùng trong các bài học thủ công.
II. Đồ dùng dạy học:
 Các dụng cụ môn học thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Nhận xét, nhắc nhở HS thiếu đồ dùng thủ công cần mua bổ sung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
b. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu giấy bìa:
- Chất liệu làm từ gỗ, tre, nứa, . . .
- Phân biệt giấy bìa và bìa.
- Giới thiệu giấy màu để học thủ công.
- Ngoài ra còn có giấy báo, lịch cũ dùng trong các bài gấp, xé dán, 
2) Giới thiệu dụng cụ để học thủ công:
- Giới thiệu dụng cụ và tác dụng.
- Sau mỗi tiết học các em không được vứt giấy bừa bãi, .. . thu gom lại để bán, nhóm bếp.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- Kiểm tra Đồ dùng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học:
- Dặn HS chuẩn bại bài sau.
- Cả lớp lấy dụng cụ lên bàn.
- HS chú ý nghe .
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS lấy giấy màu có kẻ ô li.
- HS nghe và biết dược dụng cụ môn thủ công có: kéo thước, hồ và tác dụng của nó.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 + 2: Học vần
CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
- HS hiểu, đọc, viết được các nét cơ bản.
- HS yêu thích học môn học vần.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Không có.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
b. Dạy bài mới:
- Giới thiệu lần lượt các nét cơ bản và ghi bảng.
- Gọi HS đọc và sửa phát âm.
- Viết bảng con. Nhận xét.
* TRò chơi.
Tiết 2
- Đọc các nét cơ bản theo nhóm, cá nhân, ĐT.
- Hướng dẫn viết vào vở.
- Quan sát và uốn nắn cách ngồi, viết.
- Chấm bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS chú ý lắng nghe.
- Hs quan sát.
- HS đọc các nét cơ bản.
- HS viết bảng con.
- HS hát, thể dục giải mỏi.
- HS đọc theo nhóm.
- Một vài em đọc. Đọc đồng thanh.
- Cả lớp viết bài.
- Nộp bài cho gv chấm.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: TOÁN
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I. Mục tiêu:
- Giúp hS biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn để sử dụng khi so sánh số lượng.
II. Đồ dùng dạy học:
 Cốc, thìa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bảng, đồ dùng.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu và hướng dẫn so sánh.
- KL: Cốc nhiều hơn thìa.
 Số thìa ít hơn số cốc.
Bài 2: Tương tự như bài 1.
Bài 3: Trò chơi “ Nhiều hơn, ít hơn”.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi. Tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập.Chuẩn bị bài sau.
- HS lấy bảng con và đồ dùng học Toán lên bàn.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- HS so sánh và nêu: Cốc nhiều hơn thìa.Thìa ít hơn số cốc.
- Cả lớp đọc.
- HS so sánh và nêu.
- HS lắng nghe.
- HS chơi thi.
- HS lắng nghe.
TIẾT 4: MĨ THUẬT
XEM TRANH THẾU NHI
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của Thiếu nhi.
- Tập quan sát, miêu tarhinhf ảnh, màu sắc trên tranh.
- HS yêu thích tranh Thiếu nhi.
II. Đồ dùng dạy học:
 Một số tranh Thiếu nhi vẽ cảnh vui ch ơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Nhận xét và nhắc nhở em thiếu đồ dùng cần mua bổ sung vào tiết học sau.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Dùng tranh
b. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu tranh vẽ đề tài Thiếu nhi vui chơi:
- GV giới thiệu lần lượt tranh đã chuẩn bị và KL: Đây là tranh vẽ các hoạt động vui chơi raatys rộng, . . .
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động ở trường, lớp.
2) Hướng dẫn xem tranh:
- Quán sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ gì?
+ Nêu hình ảnh chính, phụ.
Hình ảnh trong tranh ở đâu?
+ Em thích tranh nào? Màu gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
- Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
- Cả lớp bày vở vẽ, đồ dùng lên bàn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS chú ý quan sát tranh.
- HS thi nói: chạy, nhảy dây, múa, . . 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Tranh1: Các bạn đua thuyền trên sông( h/ ảnh chính), mặt nước ( hình ảnh phụ).
Tranh 2: Các bạn đang bơi ở bể nước ( hình ảnh chính ), người và cảnh trên bờ ( h/ ảnh phụ ).
- HS lắng nghe.
TIẾT 5: THỂ DỤC
BÀI : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP. TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.Biên chế tổ tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết những quy định cơ bản để thực hiện.
- Trò chơi: “Diệt con vật có hại”.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh các con vật.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp Hs, phổ biến yêu cầu tiết học.
- Hát vỗ tay.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
2. Phần cơ bản:
- Biên chế tổ tập luyện.
- Nêu nội dung tập, địa điểm.
- TRò chơi: “ Diệt con vật có hại ”.
+ Hướng dẫn chơi.
+ Chơi thử, sau đó yêu cầu chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Tập trung HS hát.
- Hệ thống lại bài học.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
- Cả lớp tập trung xếp theo tổ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thực hiện chơi.
- HS nói sai bị phạt nảy lò cò.
- HS đứng tại chỗ hát.
- Hs lắng nghe.
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 + 2: Học vần
BÀI 1: E
I. Mục tiêu:
- HS làm quen và nhận biết chữ e, âm e.
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Trẻ em và loài vật đều có lớp học.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con và đọc một số nét cơ bản.
- Nhận xét, sửa lỗi.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
b. Dạy chữ ghi âm:
- Viết bảng và nêu cấu tạo chữ e.
- Đọc mẫu. Yêu cầu HS đọc: N, Cá nhân, ĐT.
- GV chú ý sửa lỗi.
- Viết mẫu và hướng dẫn viết.
- HS viết. Nhận xét, sửa lỗi.
Tiết 2
c. Luyện tập:
- Luyện đọc cá nhân, nhón, ĐT.
- Luyện viết vào vở chữ e.
- Chấm bài, nhận xét.
- Luyện nói:
+ Quan sát ttranh và hỏi đáp theo cặp.
+ Trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, tuyên dương.
*KL: Học rất cần thiết nhưng vui.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS học tốt.
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài 2
- HS viết và đọc một số nét cơ bản.
- HS nêu nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS chú ý lên bảng
- HS phát âm: e
- HS chú ý viết lên không chữ e.
- Cả lớp viết bảng con: e.
- HS đọc lại bài ở tiết 1.
- Cả lớp viets chữ e vào vở theo hướng dẫn.
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp.
- Đại diện HS trình bày.
- 2 HS đọc, sau đó cả lớp đọc.
- HS lắng nghe.
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I. Mục tiêu:
- HS biết: Trẻ em có quyền có họ tên và dược đi hocjvaof lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn mopwis, có thầy cô, trường mới và được học nhiều điều mới lạ.
- HS có thái độ: Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào.
- Yêu quý bạn bè, thầy cô và trường lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
 Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra vở bài tập đạo đức của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
b. Bài  ... .
- Giáo dục hs yêu TDTT.
II. Địa điểm, phương tiện:
 Tranh, kẻ ô trò chơi
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Phần mở đầu:
- Gv phổ biến nội dung bài học.
- Khởi động.
2. Phần cơ bản:
* Học động tác vươn thở.
- GV làm mẫu.
- Tổ chức cho hs tập.
* Học động tác tay:
- GV làm mẫu động tác.
- Tổ chức cho hs tập 2 lần x 8 nhịp.
- Tập kết hợp 2 động tác.
* Ôn trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức ”.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp.
- Đứng vỗ tay hát.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp tập trung.
- HS thực hiện.
- HS quan sát làm theo.
- HS thực hiện động tác vươn thở.
- HS chú ý và làm theo.
- HS tập.
- HS tập 2 động tác: vươn thở, tay.
- HS chơi thi theo tổ.
- Hs đi và vỗ tay hát.
- Hs đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Cả lớp chú ý nghe.
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 + 2: Học vần
Bài 79: ÔC, UÔC
I. Mục tiêu:
- Hs đọc, viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. Đọc được từ ngữ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiện theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ HV. Tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết bài 78.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
b. Dạy chữ ghi âm: ôc
- Gv giới thiệu vần . Phân tích vần.
- Hướng dẫn đánh vần.
- Gv giới thiệu tiếng. Yêu cầu hs phân tích.
- Hướng dẫn đánh vần, đọc: cá nhân, đồng thanh.
- Giới thiệu từ khóa. Đọc
- Hướng dẫn viết bảng con. Sửa lỗi.
uôc
- Giới thiệu vần. Phân tích vần.
- So sánh với vần ôc.
- Hướng dẫn đánh vần, đọc.
- Gv giới thiệu tiếng. Yêu cầu hs phân tích.
+ Hướng dẫn đánh vần, đọc: cá nhân, đồng thanh.
- Giới thiệu từ khóa.Đọc
- Hướng dẫn viết bảng con. Sửa lỗi
- Giới thiệu từ. Phân tích, đọc
- Giải nghĩa từ.
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần mới học.
Tiết 2
c. Luyện tập:
- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1.
+ Hướng dẫn hs quan sát tranh và rút câu ứng dụng. Đọc.
- Hướng dẫn viết bài vào vở. Chấm.
- Luyện nói: Đọc chủ đề.
+ Nói theo cặp và nói trước lớp.
+ Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài trong sgk.
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.
- 2Hs đọc. Cả lớp viết bảng con: cần trục, lực sĩ.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc đề bài: ôc, uôc
- Hs phân tích vần ôc: ô – c. 
- Hs đánh vần: ôc: ô – c – ôc.
- Hs phân tích tiếng: mộc: m – ôc – nặng. 
- Hs đánh vần: mộc: m – ôc – môc – nặng – mộc.
- Cả lớp đọc trơn: thợ mộc.
- Cả lớp viết bảng con: ôc, thợ mộc.
- Hs phân tích: uôc: uô – c 
- Hs so sánh: khác ở âm đầu, giống ở âm cuối đều c.
- Hs đánh vần: uôc: uô – c – uôc.
- Hs phân tích tiếng: đuốc: đ – uôc – sắc.
- Hs đánh vần: đuốc: đ – uôc – đuôc - sắc – đuốc.
- Cả lớp đọc trơn: ngọn đuốc.
- Cả lớp viết bảng con: uôc, ngọn đuốc.
- Hs phân tích, đọc từ ngữ ứng dụng.
- Hs nghe.
- Hs chơi thi theo nhóm.
- Hs đọc bài trong sgk.
- Cả lớp quan sát tranh và đọc câu.
- Cả lớp viết bài.
- 2 em đọc: Tiêm chủng, uống thuốc.
- Cả lớp nói theo cặp. Lần lượt hs giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp đọc toàn bài trong sgk.
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Giúp HS hiểu được:
- HS cần lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em.
- Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận vật gì đó từ thầy cô , phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô mà không được làm trái
2. Học sinh có thái độ:
-Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo
3. Học sinh có hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
 TranhVBTđạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Không có
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
b. Bài tập:
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Chia nhóm đóng vai.
- Yêu cầu đóng vai trước lớp.
- Thảo luận, nhận xét bạn.
- GV KL: Gặp thầy cô phải lễ phép chào hỏi.Khi nhận hoặc đưa quà . . . .bằng hai tay.
Bài tập 2:
- Hướng dẫn làm bài.
- GV giám sát quá trình HS tô.
* Kể về 1 bạn biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo theo nhóm.
+ Kể trước lớp.
* KL: Phải biết vâng lời thầy cô thì mới được mọi người yêu quý.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Thực hành lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- HS chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Các nhóm đóng vai theo tình huống
- Cả lớp nhận xét bạn đóng avi trước lớp.
- HS nghe.
- HS chú ý.
- HS tô màu vào HS tronglopws biết giữ trật tự . . . .
- Hs kể cho nhau nghe.
- 1 vài HS kể trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: ÂM NHẠC: HỌC HÁT: BẦU TRỜI XANH
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát đồng đều và rõ lời.
- Biết tác giả bài hát là: Nguyễn Văn Quỳ.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài hát và tên tác giả.
2. Dạy hát:
- GV hát mẫu.
- Cho HS đọc lời bài hát.
- Dạy hát từng câu.
- Dạy hát cả bài.
3. Hướng dẫn gõ đệm.
- Hát và gõ theo phách.
- Hát và gõ theo tiết tấu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 em biểu diễn.
- Cả lớp hát.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp chú ý.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời bài hát.
- HS học hát từng câu.
- HS học hát cả bài.
- Hs hát và gõ đệm theo phách.
- HS hát gõ theo tiết tấu lời ca.
- 1 HS biểu diễn.
- Cả lớp hát.
- Hs lắng nghe.
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 + 2: Học vần
Bài 80: IÊC, ƯƠC
I. Mục tiêu:
- Hs đọc, viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. Đọc được từ ngữ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiện theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ HV. Tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết bài 79.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
b. Dạy chữ ghi âm: iêc
- Gv giới thiệu vần . Phân tích vần.
- Hướng dẫn đánh vần.
- Gv giới thiệu tiếng. Yêu cầu hs phân tích.
- Hướng dẫn đánh vần, đọc: cá nhân, đồng thanh.
- Giới thiệu từ khóa. Đọc
- Hướng dẫn viết bảng con. Sửa lỗi.
ươc
- Giới thiệu vần. Phân tích vần.
- So sánh với vần iêc.
- Hướng dẫn đánh vần, đọc.
- Gv giới thiệu tiếng. Yêu cầu hs phân tích.
+ Hướng dẫn đánh vần, đọc: cá nhân, đồng thanh.
- Giới thiệu từ khóa.Đọc
- Hướng dẫn viết bảng con. Sửa lỗi
- Giới thiệu từ. Phân tích, đọc
- Giải nghĩa từ.
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần mới học.
Tiết 2
c. Luyện tập:
- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1.
+ Hướng dẫn hs quan sát tranh và rút câu ứng dụng. Đọc.
- Hướng dẫn viết bài vào vở. Chấm.
- Luyện nói: Đọc chủ đề.
+ Nói theo cặp và nói trước lớp.
+ Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài trong sgk.
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.
- 2Hs đọc. Cả lớp viết bảng con: thợ mộc, ngọn đuốc.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc đề bài: iêc, ươc
- Hs phân tích vần iêc: iê – c. 
- Hs đánh vần: iêc: iê – c – iêc.
- Hs phân tích tiếng: xiếc: x – iêc – sắc 
- Hs đánh vần: xiếc: x – iêc – xiêc – sắc – xiếc.
- Cả lớp đọc trơn: xem xiếc.
- Cả lớp viết bảng con: iêc, xem xiếc.
- Hs phân tích: ươc: ươ – c.
- Hs so sánh: khác ở 2 âm đầu, giống ở âm cuối đều c.
- Hs đánh vần:ươc: ươ – c – ươc.
- Hs phân tích tiếng: rước: r – ươc – sắc.
- Hs đánh vần: rước: r – ươc – rươc – sắc – rước.
- Cả lớp đọc trơn: rước đèn.
- Cả lớp viết bảng con: ươc, rước đèn.
- Hs phân tích, đọc từ ngữ ứng dụng.
- Hs nghe.
- Hs chơi thi theo nhóm.
- Hs đọc bài trong sgk.
- Cả lớp quan sát tranh và đọc câu.
- Cả lớp viết bài.
- 2 em đọc: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- Cả lớp nói theo cặp. Lần lượt hs giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp đọc toàn bài trong sgk.
 Môn: Toán 
 Bài 72: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
I.Mục đích, yêu cầu:
-HS biết số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị, số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị, số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị, mười chín gồm 1 chục và 9 đơn vị.
-Đọc, viết các số đó.
-Bước đầu nhận biết cấu tạo các số có 2 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ TH toán, bảng phụ.
	III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 1 HS lên bảng điền số vào vạch của tia số.
-Đọc từ 0- 15
-GV nhận xét
2/Bài mới:
a/ Giới thiện số 16:
-Lấy cho cô 1 chục que tính (lấy bó chục)
-Lấy thêm 6 que tính
-Cô có tất cả mấy que tính?
-GV ghi bảng: 16- HS nhắc lại
-16 gồm mấy chục? Mấy đơn vị? (16 gồm 1 chục và 6 đơn vị)
-Số 16 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 6 viết liền nhau, 1 ở bên trái và 6 ở bên phải.
 b/ Giới thiện số 17:
-Tiến hành tương tự như số 16
c/ Giới thiện số 18:
-Tiến hành tương tự như số 16
c/ Giới thiện số 19:
-Tiến hành tương tự như số 16
c/HS viết bảng con:
+Số 16: Viết và cho biết số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Số 17: Viết và cho biết số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Số 18 Viết và cho biết số 18 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Số 18 Viết và cho biết số 18 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
3/Thực hành:
+Bài 1: Viết theo mẫu
+Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
+Bài 3:Tô màu 18 quả táo, 19 hình tam giác.
+Bài 4: Viết theo mẫu
+Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
+Nhận xét cuối tiết
-HS nhận xét
-HS thực hành
-Mười que thêm 6 que là 16 que.
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS lập lại: Cá nhân- nhóm- lớp
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS lập lại: Cá nhân- nhóm- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
-Viết bảng con- giơ lên- đọc: cá nhân- lớp
-Cho chữ- viết số (tự làm- tự kiểm tra nhau)
-Đếm số hình tròn rồi điền kết quả vào ô 
-Đếm cho đủ các quả rồi mới tô màu vào.
-Sửa bài- lớp nhận xét.
-Đếm số đoạn thẳng, số hình vuông.
IV. Củng cố, dặn dò: 
-Về nhà ôn bài, tập đếm
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ thực hành toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ thực hành toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2010
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ thực hành toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 34(1).doc