Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Đỗ Thị Ngọc Trinh

Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Đỗ Thị Ngọc Trinh

Bài 64: im- um

A.Mục tiêu:

- Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng.

B.Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa từ khóa.

- Tranh minh họa câu ứng dụng.

- Tranh minh họa phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Đỗ Thị Ngọc Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Đạo đức
Trật tự trong giờ học (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, ra vào lớp.
 - Có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
2’
10’
10’
5’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đi học đều giúp em điều gì ?
- Em chỉ nghỉ học khi nào ?
- Khi nghỉ học em phải làm gì ?
- Gv nhận xét.
3.Bài mới 
3.1 Giới thiệu: Trật tự trong trường học
3.2. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận.
- Gv chia 4 nhóm.
- Cho hs thảo luận tranh bài tập 1.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2 ?
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ là gì ?
- Kết luận: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã.
Nghỉ giữa tiết
3.3. Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra vào giữa các tổ.
- Gv thành lập BGK gồm: Gv, Cán bộ lớp.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Tổ trưởng điều khiển.
+ Ra vào lớp không chen lấn.
+ Đi cách đều nhau.
+ Không lê dép.
- Cho hs thi.
- BGK nhận xét, công bố kết quả và khen thưởng các tổ tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khi ra vào lớp em không nên làm gì ?
- Em nên trật tự, tránh chen lấn gây ngã.
- Nhận xét tiết học.
Hát
Giúp em học tập tốt hơn.
Bị bệnh hoặc bận việc.
Xin phép.
Hs đọc tựa bài.
Hs ngồi theo nhóm.
Hs thảo luận tranh bài tập 1.
Đại diện các nhóm trình bày.
Cả lớp trao đổi, tranh luận.
Bạn chạy giỡn gây té.
Em khuyên bạn nên đi ngay ngắn tranh vấp ngã.
Hs theo dõi.
Hát
Hs theo dõi.
Cho hs thi đua theo tổ.
Không chen lấn xô đẩy nhau. 
Hs theo dõi.
Bổ sung:	
Bài 64: im- um
A.Mục tiêu:
- Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng.
B.Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa từ khóa.
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy - học:
TG
2 ph
5ph
Hoạt động GV
1.Ồn định
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc các từ: ghế đệm, trẻ em, mềm mại
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Cho hS viết từ ứng dụng
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét chung
3. Dạy bài mới
 3.1 Giới thiệu bài: im- um
3.2 Dạy vần
 a) Nhận diện vần: im
+ Ghi : im
 Hỏi: im cấu tạo gồm những âm nào?
 So sánh im với am
 Gọi HS đánh vần
 GV đánh vần mẫu
+ Dạy tiếng: chim
 Có vần im muốn được tiếng chim ta làm thế nào?
GV viết: chim - gọi HS phân tích- đánh vần
+ Dạy từ: chim câu
Tranh vẽ gì?
GV viết: chim câu
- Cho HS đọc lại: im, chim, chim câu
+ Hướng dẫn viết: im, chim câu
im :có icao 2 dòng li nối nét với m 
chim câu: chnối n ét với im.Cách bằng bề rộng con chữ o viết c lia bút viết âu.
NGHỈ GIỮA TIẾT
b) Nhận diện vần: um
+ Ghi :um
 Hỏi: um cấu tạo gồm những âm nào?
 So sánh um với im
 Gọi HS đánh vần
 GV đánh vần mẫu
+ Dạy tiếng: trùm
 Có vần um muốn được tiếng trùm ta làm thế nào?
GV viết: trùm - gọi HS phân tích- đánh vần
+ Dạy từ: trùm khăn
Tranh vẽ gì?
GV viết: trùm khăn
- Cho HS đọc lại: um, trùm, trùm khăn.
+ Hướng dẫn viết: um, trùm khăn
* um :có u cao 2 dòng li nối nét m.
*trùm khăn: tr nối nét với um cách bằng bề rộng con chữ o viết kh lia bút viết ăn.
c) Đọc từ ứng dụng:
-Yêu cầu HS tìm tiếng có vần vừa học
- Cho HS đọc thứ tự và không thứ tự
-GV giải thích từ ứng dụng cần thiết
- GV đọc mẫu
Hoạt động HS
- Hát
-3-4 hS đọc 
- 1HS đọc
- HS viết vào bảng con – đọc- phân tích.
- Nhận xét
- Gồm có: i và m
 - Giống: kết thúc bằng m.
 - Khác: im bắt đầu bằng i.
 - HS đánh vần
 - HS đánh vần( cá nhân,nhóm, lớp)- đọc trơn( cá nhân, nhóm)
-HS trả lời
HS phân tích- đánh vần(cá nhân, nhóm, lớp)- đọc trơn (cá nhân, lớp).
HS trả lời
HS đọc( cá nhân, nhóm, lớp)
-HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)- đọc không thứ tự ( cá nhân, lớp).
- HS viết bảng con
- HS viết bảng con lần 1, lần 2.
-Hát
- Gồm có: uvà m
 - Giống: kết thúc bằng m
 - Khác: um bắt đầu bằng i
 - HS đánh vần
 - HS đánh vần (cá nhân,nhóm, lớp)- đọc trơn (cá nhân, nhóm).
- HS trả lời
HS phân tích- đánh vần(cá nhân, nhóm, lớp)- đọc trơn (cá nhân, lớp).
HS trả lời.
HS đọc( cá nhân, nhóm, lớp)-
 HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)- đọc không thứ tự ( cá nhân, lớp).
- HS viết bảng con
- HS viết bảng con lần 1, lần 2.
- HS tìm và gạch dưới tiếng đó.
- HS đánh vần tiếng đó.
- HS đọc trơn từ( cá nhân, lớp)
- HS đọc (cá nhân, lớp)
-2-3 HS đọc lại.
10ph
2ph
10
ph
`5ph
TIẾT 2
7ph
7ph
2ph
8ph
6ph
5ph
3.3 Luyện tập
a) Luyện đọc.
- Cho HS đọc vần, tiếng, từ đã học ở Tiết1 thứ tự và không thứ tự.
b) Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS nhận xét tranh minh họa 
- Cho HS đọc 
- GV đọc mẫu
NGHỈ GIỮA TIẾT
c) Luyện viết
- Nhắc nhở HS viết vào vở Tập viết các vần, từ vừa học.
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
d) Luyện nói:
- Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói: xanh, đỏ, tím vàng
- GV gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+Em biết những vật gì có màu đỏ?
+ Em biết những vật gì màu xanh?
+ Em biết những vật gì màu tím?
+ Em biết những vật gì màu vàng?
+ Em biết những vật gì màu đen?
+ Em biết những vật gì màu trắng?
+ Em biết những màu nào nữa?
+ Tất cả những màu nói trên gọi là gì?(màu sắc)
4.Củng cố- dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc lại bài
- Yêu cầu HS tìm chữ, từ có vần em, êm ngoài bài viết vào bảng con.
-Nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò:+Về nhà học bài
 + Làm BT ở vở BT
 + Xem bài:iêm- yêm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS nhận xét
- HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)- đọc trơn(cá nhân,lớp).
- 2-3 HS đọc lại
- Hát
- HS viết
- HS đọc
- HS trả lời.
-HS đọc
-HS viết bảng con
- Nhận xét- đọc
Bổ sung:	
Bài 65: iêm- yêm
A.Mục tiêu:
- Đọc được:iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm .
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
B.Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa từ khóa.
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2 ph
5ph
10ph
2ph
10
ph
5ph
1.Ồn định
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc và viết các từ: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm.
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét chung
3. Dạy bài mới
 3.1 Giới thiệu bài: iêm- yêm
3.2 Dạy vần
 a) Nhận diện vần: iêm
+ Ghi : iêm
 Hỏi: iêm cấu tạo gồm những âm nào?
 So sánh iêm với êm
 Gọi HS đánh vần
 GV đánh vần mẫu
+ Dạy tiếng: xiêm
 Có vần iêm muốn được tiếng xiêm ta làm thế nào?
GV viết: xiêm - gọi HS phân tích- đánh vần
+ Dạy từ: dừa xiêm
Tranh vẽ gì?
GV viết: dừa xiêm
- Cho HS đọc lại: iêm, xiêm, dừa xiêm
+ Hướng dẫn viết: iêm, dừa xiêm
iêm :có icao 2 dòng li nối nét với m 
dừa xiêm: d nối nét với ưa, \ trên ư .Cách bằng bề rộng con chữ o viết x nối nét với iêm.
NGHỈ GIỮA TIẾT
b) Nhận diện vần: yêm
+ Ghi :yêm
 Hỏi: yêm cấu tạo gồm những âm nào?
 So sánh yêm với iêm
 Gọi HS đánh vần
 GV đánh vần mẫu
+ Dạy tiếng: yếm
 Có vần yêm muốn được tiếng yếm ta làm thế nào?
GV viết: yếm - gọi HS phân tích- đánh vần
+ Dạy từ: cái yếm
Tranh vẽ gì?
GV viết: cái yếm
- Cho HS đọc lại: yêm, yếm, cái yếm.
+ Hướng dẫn viết: yêm, cái yếm
* yêm :có y cao5 dòng li nối nét với ê, m.
*cái yếm: c lia bút viết ai, / trên a. cách bằng bề rộng con chữ o viết yêm, / trên ê.
c) Đọc từ ứng dụng:
-Yêu cầu HS tìm tiếng có vần vừa học
- Cho HS đọc thứ tự và không thứ tự
-GV giải thích từ ứng dụng cần thiết
- GV đọc mẫu
- Hát
- HS đọc- phân tích và viết vào bảng con.
- 1HS đọc
- Nhận xét
- Gồm có: i, ê và m
 - Giống: kết thúc bằng m.
 - Khác: iêm bắt đầu bằng iê.
 - HS đánh vần
 - HS đánh vần( cá nhân,nhóm, lớp)- đọc trơn( cá nhân, nhóm)
-HS trả lời
HS phân tích- đánh vần(cá nhân, nhóm, lớp)- đọc trơn (cá nhân, lớp).
HS trả lời
HS đọc( cá nhân, nhóm, lớp)
-HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)- đọc không thứ tự ( cá nhân, lớp).
- HS viết bảng con
- HS viết bảng con lần 1, lần 2.
-Hát
- Gồm có: y, ê và m
 - Giống: kết thúc bằng m
 - Khác: yêm bắt đầu bằng yê
 - HS đánh vần
 - HS đánh vần (cá nhân,nhóm, lớp)- đọc trơn (cá nhân, nhóm).
- HS trả lời
HS phân tích- đánh vần(cá nhân, nhóm, lớp)- đọc trơn (cá nhân, lớp).
HS trả lời.
HS đọc( cá nhân, nhóm, lớp)-
 HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)- đọc không thứ tự ( cá nhân, lớp).
- HS viết bảng con
- HS viết bảng con lần 1, lần 2.
- HS tìm và gạch dưới tiếng đó.
- HS đánh vần tiếng đó.
- HS đọc trơn từ( cá nhân, lớp)
- HS đọc (cá nhân, lớp)
-2-3 HS đọc lại.
TIẾT 2
7ph
7ph
2ph
8ph
6ph
5ph
3.3 Luyện tập
a) Luyện đọc.
- Cho HS đọc vần, tiếng, từ đã học ở Tiết1 thứ tự và không thứ tự.
b) Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS nhận xét tranh minh họa 
- Cho HS đọc 
- GV đọc mẫu
NGHỈ GIỮA TIẾT
c) Luyện viết
- Nhắc nhở HS viết vào vở Tập viết các vần, từ vừa học.
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
d) Luyện nói:
- Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói: Điểm mười
- GV gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+Emnghĩ các bạn HS vui hay buồn khi được cô giáo cho điểm mười?
+Khi nhận được điểm mười em muốn khoe với ai đầu tiên?
+ Học thế nào mới được điểm mười?
+ Lớp em bạn nào thường đạt điểm mười nhất?
Em đã được bao nhiêu điểm mười?
4.Củng cố- dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc lại bài
- Yêu cầu HS tìm chữ, từ có vần iêm, yêm ngoài bài viết vào bảng con.
-Nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò:+Về nhà học bài
 + Làm BT ở vở BT
 + Xem bài: uôm,ươm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS nhận xét
- HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)- đọc trơn(cá nhân,lớp).
- 2-3 HS đọc lại
- Hát
- HS viết
- HS đọc
- HS trả lời.
-HS đọc
-HS viết bảng con
- Nhận xét- đọc
Bổ sung:	
Bài 66: uôm- ươm
A.Mục tiêu:
- Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được:uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm .
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề:Ong, bướm, chim, cá cảnh.
B.Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa từ khóa.
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2 ph
5ph
10ph
2ph
10
ph
5ph
1.Ồn định
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS viết các từ: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm.
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét, cho ... - Nhận xét.
 Nghỉ giữa tiết
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Cho hs quan sát tranh.
- Yêu cầu hs nêu thành bài toán.
- Cho hs viết phép tính.
- Nhận xét.
4.. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: về nhà xem lại bài; chuẩn bị bài tt: bảng cộng và bảng trừ trong pvi 10.
Hát
Hs làm vào bảng con.
2-3 Hs lên bảng làm.
Nhận xét.
Tính theo hàng ngang.
Hs tự tính và nêu kết quả.
Nhận xét
Nêu
Làm Sgk
Làm bảng lớp- nhận xét
Viết số vào chỗ chấm.
Hs tự làm vào vở.
Hs lên bảng sửa bài.
Nhận xét.
Hát
Viết phép tính thích hợp.
Hs quan sát tranh.
a) Có 7 con vịt ở ngoài chuồng và 3 con vịt ở trong chuồng. Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
b) Trên cành có 10 quả táo, rụng hết 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả táo?
2 hs lên bảng viết: 3 + 7 = 10
 10 – 2 = 8
Lắng nghe.
Bổ sung:	
Toán
Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10(tr.86)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng và bảng trừ 
- Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. 
- Làm quen với tóm ta82t và viết được pt thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng toán.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
5’
6’
12’
5’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho các phép tính, yêu cầu hs làm vào bảng và lên bảng tính.
 5 +  = 10  - 2 = 6
 8 –  = 1  + 0 = 10
 10 10 10 10
 - - - -
 3 6 5 8__
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Ôn tập bảng cộng và bảng trừ đã học:
- Yêu cầu hs nhắc lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
- Gv hd hs nhận biết quy luật sắp xếp các công thức tính trên các bảng đã cho.
- Yêu cầu hs tính nhẩm một số phép tính cụ thể trong phạm vi 10:
 4 + 5 = 9 – 2 =
 2 + 8 = 7 + 3 =
 10 – 1 = 10 – 9 =
4. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10:
- Yêu cầu hs xem sách làm các phép tính và tự điền kết quả.
- Gv hd hs nhận biết cách sắp xếp các công thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết quan hệ giữa các phép tính cộng và trừ.
5. Thực hành:
Bài 1: Tính:
- Cho hs nêu yêu cầu.
- Cho hs làm vào sách.
- Đối với câu b, Gv yêu cầu ghi thẳng cột.
- Gọi hs sửa bài.
- Nhận xét.
Bài 2: (PT) Điền số?
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
a) Cho hs quan sát tranh.
- Gọi hs nêu thành bài toán.
 Yêu cầu hs lên bảng ghi phép tính.
 b) Gv cho hs đọc bài toán nhìn vào tóm tắt.
- Yêu cầu hs nêu lời giải.
- Gọi hs ghi phép tính.
- Nhận xét.
6. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu hs đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
- Xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
Xem bài tt:Luyện tập.
HS đọc kq vào 4 chỗ chấm.
Hs làm vào bảng và lên bảng tính.
Nhận xét.
Hs đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
Hs theo dõi.
2 – 3 hs lên bảng tính.
Hs tự ghi kết quả vào phép tính.
Hs theo dõi.
a) Tính theo hang ngang 
b) Tính theo cột dọc
Hs tự làm bài vào sách.
Hs lên bảng sửa bài.
Nhận xét..
Hs quan sát tranh.
a) Hàng trên có 4 thuyền, hàng dưới có 3 thuyền. Hỏi có tất cả mấy 
thuyền ? 
Hs ghi: 4 + 3 = 7
b) Có 10 quả bóng, cho bạn 3 quả bóng. Hỏi còn lại mấy quả bóng ?
Số quả bóng còn lại là:
10 – 3 = 7
Nhận xét.
Hs đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
Bổ sung:	
Tự nhiên xã hội
Hoạt động ở lớp
I. Mục tiêu:
- Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học.
- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh sgk(tr.34, 35)
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
2’
10’
10’
5’
1.Ổn định
2.. Kiểm tra bài cũ:
- Nói tên của lớp em ?
- Cô giáo chủ nhiệm em tên là gì ?
- Đối với bạn bè, thầy cô em phải có thái độ như thế nào ?
- Nhân xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu: Hoạt động ở lớp.
3. 2 Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Mục tiêu: Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa Gv và hs, hs và hs trong từng hoạt động.
- Gv hd hs quan sát tranh và nói các hoạt động được thể hiện trong sách.
- Trong các hoạt động ở trên hoạt động nào được tổ chức trong lớp ?
- Trong từng hoạt động trên Gv và hs làm gì ?
- Cho hs trình bày.
- Kết luận: Ở lớp có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có hoạt động trong lớp và hoạt động ngoài sân.
Nghỉ giữa tiết
3.3 Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
Mục tiêu: Giới thiệu hoạt động ở lớp.
- Yêu cầu hs nói theo cặp.
+ Các hoạt động của lớp mình.
+ Những hoạt động có trong từng hình bài 16 mà không có ở trong lớp mình.
+ Hoạt động mình thích.
+ Em làm gì để giúp các bạn trong lớp.
- Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp.
4.Củng cố, dặn dò:
- Để học tập tốt hơn em nên làm gì ?
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Hát
Lớp..
Hs nêu: ..
Đaòn kết và kính trọng.
Hs đọc.
Hs quan sát tranh và nói hoạt động thể hiện trong sách.
Trang 34 hoạt động trong lớp.
Trang 35 hoạt động ngoài sân.
Hs quan sát cá bơi ở chậu.
Gv hd hs viết.
Hs hát tập thể.
Hs vẽ tranh.
Hs trính bày trước lớp.
Hs theo dõi.
Hát
Hs nói theo cặp.
Quan sát tranh, vẽ, hát, thảo luận nhóm
Hs nêu.
Hs nêu.
Dạy bạn đọc, làm tính.
Hs theo dõi.
Tham gia vào các hoạt học tập của lớp.
Bổ sung:	
Toán
Luyện tập(tr.88)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Viết được pt thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng toán
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
23’
5’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho các phép tính, yêu cầu hs thực hiện vào bảng con:
 8 – 1 = 3 + 7 = 
 9 – 4 = 5 + 5 = 
 5 10 7 6
 + - - +
 4 5 2 4__
- Gv nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính: (Chú ý cột 1, 2, 3)
- Cho hs nêu yêu cầu.
- Hs tự tính và nêu kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2: Số ? (Chú ý phần 1)
- Cho hs nêu yêu cầu.
- Hs tự làm vào vở.
- Gv kẻ lên bảng.
- Gọi hs sửa bài.
- Nhận xét.
Nghỉ giữa tiết
Bài 3: , = ? (Chú ý dòng 1)
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Cho hs làm vào sgk
- Gọi hs lên bảng sửa.
- Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs nêu thành bài toán nhìn vào tóm tắt.
- Cho hs viết phép tính.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Đố bạn trong phạm vi 10.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
Hát
Hs làm vào bảng con.
Hs lên bảng làm.
Nhận xét.
Tính theo hàng ngang.
Hs tự tính và nêu kết quả.
Viết số vào chỗ trống.
Hs tự làm vào vở.
Hs lên bảng sửa bài.
Nhận xét.
Hát
Điền dấu vào chỗ trống.
Hs làm vào sgk.
Hs lên bảng sửa bài.
Nhận xét.
Viết phép tính thích hợp.
Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có mấy bạn ?
6 + 4 = 10. 
Nhận xét.
Hs thực hiện trò chơi đố nhau trong phạm vi 10.
Bổ sung:	
Toán
Luyện tập chung(tr.89)
I. Mục tiêu:
- Biết đếm, ss, thứ tự các số từ 0 đến 10.
- Biết làm tính cộng, trừ các số trong pvi 10.
- Viết được pt thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng toán
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
23’
5’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho các phép tính, yêu cầu hs thực hiện vào bảng con:
 9 + 1 = 10 – 6 = 
 1 + 9 = 10 – 7 = 
- Cho hs so sánh:
10  3 + 4 2 + 2  4 - 1
 9  7 + 2 5 + 2  7 - 1
- Gv nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp ( theo mẫu)
- Cho hs nêu yêu cầu.
- Cho hs tự ghi số thích hợp vào dưới ô vuông tương ứng.
Bài 2:Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
- Cho hs nêu yêu cầu.
- Gọi hs đọc từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0
- Nhận xét.
Bài 3: Tính: (Chú ý cột 4, 5, 6,7)
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Cho hs làm vào sách.
- Gọi hs lên bảng sửa.
- Nhận xét.
Nghỉ giữa tiết
Bài 4: Số ?
- Gv cho hs nêu yêu cầu.
- Cho hs làm vào sách.
- Gọi lên bảng sửa.
- Nhận xét.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs nêu thành bài toán nhìn vào tóm tắt.
- Cho hs viết phép tính.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
Cho Hs thi đua làm tính dọc bài: 10- 4; 9-2
Nhận xét- tuyên dương đội thắng cuộc
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: về nàh xem lại bài; xem bài tt: Luyện tập chung.
Hát
Hs làm vào bảng con và bảng lớp.
 4 Hs lên bảng làm.
Nhận xét.
Viết số thích hợp.
Hs tự ghi số vào chỗ thích hợp.
Đọc kq- nhận xét
Đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại.
Hs đếm.
Tính theo hàng dọc.
Hs làm sgk
Hs lên bảng sửa.
Nhận xét.
Hát
Viết số vào chỗ trống.
Hs tự làm vào sách.
Hs lên bảng sửa bài.
Nhận xét.
Viết phép tính thích hợp.
a) Có 5 quả, thêm 3 quả. Hỏi có tất cả mấy quả ?
5 + 3 = 8.
b) Có 7 viên bi, bớt đi 3 viên bi. Hỏi còn lại mấy viên bi ?
7 – 3 = 4 
Nhận xét.
Mỗi tổ cử 1 HS làm- đội nào làm đúng nhanh là đội thắng cuộc- nhận xét
Hs lắng nghe.
Bổ sung:	
Bài: GẤP CÁI QUẠT (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Quạt giấy mẫu.
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
- 1 sợi chỉ or 1 sợi len.
- Bút chì, thước kẻ, hồ dán.
2. HS:
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở có kẻ ô li.
- 1 sợi chỉ or 1 sợi len.
- Bút chì, thước kẻ, hồ dán.
- Vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
HĐGV
HĐHS
1phút
2phút
1phút
5phút
20phút
1 phút
3 phút
2phút
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:Ktra sự chuẩn bị của HS
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: gấp cái quạt
3.2 Bài mới:
 a. Hoạt động 1:hướng dẫn HS thực hành.
- GV nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước như đã hướng dẫn ở tiết 1.
- Nhắc HS mỗi nếp gấp phải miết kĩ và bôi hồ thật mỏng đều, buộc dây đảm bảo chắc đẹp.
b. Hoạt động 2: HS thực hành
- Gv quan sát giúp đỡ HS yếu.
Nghỉ giữa tiết
- Tổ chức trình bày sản phẩm.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Tinh thần thái độ và sự chuẩn bị của hS.
- Đánh giá kq kĩ năng gấp của HS.
- Dặn:HS chuẩn bị giấy có kẻ ô li, giấy màu, 1 sợi chỉ or 1 sợi len để tiết học bài:Gấp cái ví.
Hát
- Hs trả lời
- HS thực hành gấp cái quạt trên giấy màu theo quy trình đã học.
Hát
- trình bày sản phẩm và nhận xét.
- lắng nghe và chuẩn bị ở nhà.
Bổ sung: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_16_do_thi_ngoc_trinh.doc