Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Đỗ Thị Ngọc Trinh

Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Đỗ Thị Ngọc Trinh

Học vần

ăt, ât

I. Mục đích yêu cầu:

- Hs đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

II. Đồ dùng dạy học:

- Khăn mặt

- Tranh minh họa

III. Hoạt động dạy học:

 TIẾT 1

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Đỗ Thị Ngọc Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
Trật tự trong giờ học (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, ra vào lớp.
 - Có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
II. Đồ dùng dạy học:
Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
2’
7’
7’
8’
5’
1Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi ra vào lớp em nên như thế nào ?
- Nếu chen lấn nhau em sẽ như thế nào ?
- Nhận xét.
3.Bài mới
3.1. Giới thiệu: Trật tự trong trường học.
3. 2Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận.
- Yêu cầu hs quan sát tranh và thảo luận.
- Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào ?
- Đại diện các nhóm trình bày ?
- Cho các nhóm trao đổi thảo luận.
- Kết luận: hs cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
3.3. Hoạt động 2: Tô màu vào bài tập 4.
- Yêu cầu hs tô màu vào hình hs giữ trật tự trong giờ học.
- Vì sao em tô màu vào các bạn đó ?
- Chúng ta có nên học tập theo các bạn đó không ? Vì sao ?
- Kết luận: Chúng ta nên giữ trật tự trong giờ học.
Nghỉ giữa tiết
4.. Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 5.
- Cho hs thảo luận theo các câu hỏi:
+ Việc làm của 2 bạn đó đúng sai ? Vì sao ?
+ Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì ?
- Kết luận: Hai bạn giành nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
- Tác hại của mất trật tự:
+ Không nghe giảng bài, không hiểu bài.
+ Làm mất thời gian của cô giáo.
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
- Cho hs đọc câu thơ cuối bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khi ra vào lớp em cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng không chen lấn xô đẩy.
- Trong giờ học cần chú ý nghe giảng, muốn phát biểu giơ tay xin phép.
- Giữ trật tự khi ra vào lớp và ngồi học giúp em được thực hiện tốt quyền học tập của mình..
- Nhận xét tiết học.
- dặn: về nhà xem lại bài; thực hiện trật tự tro ng giờ học; xem bài tt: Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Hát
Ra vào lớp trật tự, ngay ngắn.
Chen lấn sẽ bị té ngã.
Hs đọc: Trật tự trong trường học.
Hs quan sát tranh và thảo luận.
Ngồi học ngay ngắn
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm trao đổi thảo luận.
Hs lắng ghe.
Hs tô màu vào hs giữ trật tự.
Vì các bạn giữ trật tự.
Chúng ta nên học tập các bạn đó.
Hs lắng nghe.
Hát
Hs thảo luận.
Sai. Vì 2 bạn đó làm mất trật tự trong giờ học.
Không nghe giảng, không hiểu bài.
Hs theo dõi.
Hs đọc đt
Hs lắng nghe.
Bổ sung:	
Học vần
ăt, ât
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Khăn mặt
- Tranh minh họa
III. Hoạt động dạy học:
 TIẾT 1
TG
HĐGV
HĐHS
 1’
5’
3’
25’
10’
10’
10’
5’
1.Ổn định:
2.. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv gọi hs đọc: bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.
- Gọi hs đọc câu ứng dụng Gv đã viết sẵn trên bảng.
- Cho cả lớp viết vào bảng con các từ vừa đọc.
- Gv nhận xét ghi điểm.
3.. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Hôm nay ta học vần mới ăt, ât.
 Gv ghi bảng ăt, ât.
b. Dạy vần:
 ăt
* Nhận diện vần:
- Gv viết bảng: ăt.
- Vần ăt được tạo nên bởi âm? 
- So sánh vần ăt với ot. 
Gọi HS đánh vần
+ Tiếng mặt:
* Đánh vần:
- Có vần ăt, muốn có tiếng mặt em thêm vào âm gì và dấu gì ?
- Gv ghi bảng: mặt
- Phân tích tiếng mặt ?
- Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn tiếng khoá.
+ từ :rửa mặt
- Gv cho hs xem tranh hỏi: Cô bé đang làm gì ?
- Gv ghi rửa mặt. 
- Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn từ khoá.
- Yêu cầu hs đọc trơn.
- Gv đọc mẫu và chỉnh sửa đánh vần cho hs.
* Hướng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu lên bảng vần ăt
- Cho hs viết vào bảng con: ăt
- Gv hd hs viết vào bảng con: rửa mặt.
- Gv nhận xét chữa lỗi cho hs.
Nghỉ giữa tiết
 ât tương tự ăt
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gv viết các từ ứng dụng lên bảng.
- Yêu cầu hs gạch dưới các tiếng chứa âm mới học.
- Cho hs đọc k thứ tự
- Gv giải nghĩa từ ứng dụng.
TIẾT 2
- Gv đọc mẫu từ ứng dụng.
c. Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Gv yêu cầu hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng.
- Gv sửa phát âm cho hs.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?
- Bức tranh này minh hoạ cho câu ứng dụng hôm nay: Cái mỏ tí hon
 Cái chân bé xíu
 Lông vàng mát dịu
 Mắt đen sáng ngời
 Ơi chú gà ơi
 Ta yêu chú lắm.
- Yêu cầu hs đọc. 
 - Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
* Luyện viết:
- Gv viết mẫu bảng lớp ăt, ât.
- Gv lưu ý hs nét nối giữa ă sang t từ â sang t.
- Hd viết từ: rửa mặt, đấu vật.
- Lưu ý hs khoảng cách giữa các tiếng, từ.
- Yêu cầu hs viết vào vở Tập viết.
- Gv sửa chữa, nhận xét hs viết.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói:
- Cho hs đọc tên bài luyện nói: Ngày chủ nhật.
- Ngày chủ nhật mẹ có đưa em đi chơi ở đâu không ?
- Em thấy gì trong công viên ?
- Em có thích đi chơi ở công viên không?
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho cả lớp đọc lại toàn bài.
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét, khen ngợi những hs tìm đúng 
- Dặn ; về nhà học bài, làm bài.
- Chuẩn bị bài ôt, ơt.
- Nhận xét tiết học.
Hát
2 – 4 hs đọc 
2 hs đọc câu ứng dụng:
Ai trồng cây
Người có tiếng hát
Trong vòm cây
Chim hót lời mê say.
Cả lớp viết vào bảng con.
Hs nhận xét cách đọc và cách viết của bạn.
2- 3 hs đọc ăt, ât.
Hs theo dõi.
ă và t.
Giống: kết thúc bằng t.
Khác: bắt đầu bằng ă, o.
Hs đánh vần cá nhân
Hs đánh vần nt cá nhân- nhóm-lớp- đọc trơn.()
HSTL
Tiếng mặt gồm có âm m đứng trước vần ăt đứng sau dấu nặng đặt dưới ă. 
Hs đánh vần(cá nhân nt- nhóm- lớp)- đọc trơn()
Hs quan sát.
Hs xem tranh: Cô bé đang rửa mặt.
mờ – ăt – măt – nặng – mặt 
rửa mặt.
Hs đọc: ăt, mặt, rửa mặt.
Hs quan sát Gv viết.
Hs viết vào bảng con: ăt
Hs viết vào bảng con: rửa mặt
Hát
- HS tìm và gạch dưới tiếng đó.
- HS đánh vần tiếng đó.
- HS đọc trơn từ( cá nhân, lớp)
- HS đọc (cá nhân, lớp)
- lắng nghe.
-2-3 HS đọc lại.
Hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp.
Hs quan sát tranh và trả lời.
Cô bé nâng niu con gà.
Hs đọc lớp, nhóm, cá nhân.
Hs theo dõi Gv đọc.
Hs theo dõi.
Hs lấy vở viết bài.
Hát
Hs đọc: Ngày chủ nhật.
Đi chơi công viên.
Có nhiều trò chơi.
Em rất thích.
Hs đọc bài.
viết vào bảng con.- nhận xét.
Hs theo dõi.
Hs lắng nghe.
Bổ sung:	
Học vần
ôt, ơt*
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs đọc được: ôt, ơt, cột cờ, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôt, ơt, cột cờ, đấu vật
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt
II. Đồ dùng dạy học:
- Quả ớt, cái vợt 
- Tranh minh họa
III. Hoạt động dạy học:
 TIẾT 1
TG
HĐGV
HĐHS
 1’
5’
3’
25’
10’
10’
10’
5’
1Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv gọi hs đọc: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.
- Gọi hs đọc câu ứng dụng Gv đã viết sẵn trên bảng.
- Cho cả lớp viết vào bảng con các từ vừa đọc.
- Gv nhận xét ghi điểm.
3.. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Hôm nay ta học vần mới ôt, ơt.
 Gv ghi bảng ôt, ơt.
b. Dạy vần:
 ôt
* Nhận diện vần:
- Gv viết bảng: ôt.
- Vần ôt được tạo nên bởi âm?
- So sánh vần ôt với ât. 
Gọi HS đánh vần
GV hướng dẫn
+Tiếng cột
* Đánh vần:
- Có vần ôt, muốn có tiếng cột em thêm vào âm gì và dấu gì ?
- Gv viết bảng: cột
- Phân tích tiếng cột ?
- Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn tiếng khoá.
- Gv chỉnh sửa nhịp đọc cho hs.
+ trừ cột cờ:
- Gv cho hs xem tranh: Đây là cột cờ.
- Gv ghi :cột cờ. 
- Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn từ khoá.
- Yêu cầu hs đọc trơn.
- Gv đọc mẫu và chỉnh sửa đánh vần cho hs.
Cho HS đọc k thứ tự
* Hướng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu lên bảng vần ôt
- Cho hs viết vào bảng con: ôt
- Gv hd hs viết vào bảng con: cột cờ
- Gv nhận xét chữa lỗi cho hs.
Nghỉ giữa tiết
 ơt tương tự ôt
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gv viết các từ ứng dụng lên bảng.
- Yêu cầu hs gạch dưới các tiếng chứa âm mới học.
- Cho hs đọc từ ứng dụng k thứ tự
- Gv giải nghĩa từ ứng dụng.
- Gv đọc mẫu từ ứng dụng.
TIẾT 2
*Củng cố tiết 1:
c. Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Gv yêu cầu hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng.
- Gv sửa phát âm cho hs.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?
-GDBVMT:cây xanh đem đến cho con người những lợi ích gì?( Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của cay xanh, có ý thức BVMT thiên nhiên.)
- Bức tranh này minh hoạ cho câu ứng dụng hôm nay: 
 Hỏi cây bao nhiêu tuổi
 Cây không nhớ tháng năm
 Cây chỉ dang tay lá
 Che tròn một bóng râm.
- Yêu cầu hs đọc. 
 - Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
* Luyện viết:
- Gv viết mẫu bảng lớp ôt, ơt.
- Gv lưu ý hs nét nối giữa ô sang t từ ơ sang t.
- Hd viết từ: cột cờ, đấu vật.
- Lưu ý hs khoảng cách giữa các tiếng, từ.
- Yêu cầu hs viết vào vở Tập viết.
- Gv sửa chữa, nhận xét hs viết.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói:
- Cho hs đọc tên bài luyện nói: Những người bạn tốt.
- Giới thiệu tên bạn em thích ?
- Bạn đó giúp đỡ em những gì ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho cả lớp đọc lại toàn bài.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần ôt, ơt.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm.
- Gv cho hs tìm tiếng có vần vừa học viết vào bảng con, sau đó đem lên trước lớp nhưng chưa quay bảng xuống lớp. Khi hết thời gian quy định những hs đứng trước lớp sẽ đưa bảng cho cả lớp xem.
- Nhận xét, khen ngợi những hs tìm đúng tiếng có vần vừa học.
- Dặn hs học bài, làm bài.
- Chuẩn bị bài et, êt.
- Nhận xét tiết học.
2 – 4 hs đọc và viết các từ đó.
2 hs đọc câu ứng dụng:
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu
Lông vàng mát dịu
Mắt đen sáng ngời
Ơi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm.
Cả lớp viết vào bảng con.
Hs nhận xét cách đọc và cách viết của bạn.
2- 3 hs đọc ôt, ơt.
Hs theo dõi.
ô và t
Hs tìm v ... ̀i 1: Tính
- Cho hs nêu yêu cầu.
a) Yêu cầu hs tính vào bảng con.
b) Gọi hs lên bảng tính.
- Nhận xét.
Bài 2: Số ? (Chú ý dòng 1)
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Cho hs làm vào sách.
- Gọi hs lên bảng sửa bài.
Nhận xét.
Nghỉ giữa tiết
Bài 3: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10
a) Số nào là số lớn nhất ?
b) Số nào là số bé nhất ?
- Cho hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm vào sách.
- Yêu cầu 2 hs TL?
- Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs nêu thành bài toán nhìn vào tóm tắt.
- Cho hs viết phép tính.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Đố bạn trong phạm vi 10.
- Gv cho hs thực hiện trò chơi đố bạn.
- Nhận xét khen ngợi những hs tích cực vào trò chơi.
- Xem lại bài, chuẩn bị kiểm tra cuối kì I
- Nhận xét tiết học.
Hs làm vào bảng con- bảng lớp
Hs lên bảng so sánh.
Nhận xét.
Tính kết quả.
Hs làm vào bảng con.
Hs lên bảng tính.
Nhận xét.
Viết số vào chỗ chấm.
Hs tự làm vào sách.
3 hs lên bảng sửa bài.
Nhận xét.
Hát
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm vào sách.
2 hs nêu miệng.
Nhận xét.
Viết phép tính thích hợp.
Có 5 con cá trong lu, thêm 2 con cá nữa. Hỏi có bao nhiêu con cá ?
5 + 2 = 7
Nhận xét.
Hs thực hiện trò chơi đố nhau trong phạm vi 10.
Bổ sung:	
Tập viết
thanh kiếm, âu yếm,
I. Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV 1, tập một.
- Biết cách đặt bút,lia bút, khoảng cách giữa các chữ.
- Rèn cho Hs tính cẩn thận, tỉ mỉ viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ.
 - Mẫu chữ viết bảng các từ ngữ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
2’
10’
12’
5’
1.Ổn định:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Gv nhận xét.
- Gọi hs lên bảng viết lần lượt các từ:
đỏ thắm, mầm non.
- Gọi hs nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu hs viết vào bảng con các từ đó.
- Gv nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới
3.1. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng tập viết các từ ứng dụng: thanh kiếm, âu yếm, 
3.2 Hướng dẫn nhận xét và viết:
* thanh kiếm:
- Gv đưa ra từ: thamh kiếm cho hs đọc.
- Yêu cầu hs quan sát từ thanh kiếm trên bảng.
- Yêu cầu hs phân tích từng tiếng thanh, kiếm.
- Độ cao, kiểu nét của từ thanh kiếm ra sao?
- Gv vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết: các con chữ: a, n, i, ê, m 2 ô li; t 3 ô li; h, k 5 ô li. Khi viết chữ t gồm nét xiên phải nét móc ngược dài và nét ngang, chữ h gồm nét khuyết trên và nét móc 2 đầu, chữ a gồm nét cong hở phải và nét móc ngược, chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc 2 đầu, chữ k gồm nét khuyết trên và nét xoắn, chữ i gồm nét xiên phải và nét móc ngược, chữ ê gồm nét thắt và dấu mũ, chữ m gồm 2 nét móc xuôi và nét móc 2 đầu.
 - Gv chú ý hs là khi viết tay không nhấc lên mà phải viết liền mạch giữa các âm trong tiếng, viết xong rồi mới để dấu sau. 
- Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào ? 
- Cho hs viết bảng con từ thanh kiếm.
- Nhận xét bảng con của hs.
* âu yếm,ao chuôm.. tương tự trên.
- Gv có thể cho hs nhận xét độ cao của chữ y.
 Nghĩ giữa tiết
3 .3 Hướng dẫn viết vào vở:
- Cho hs đọc lại các từ ứng dụng: thanh kiếm, âu yếm.
- Có từ thanh kiếm rồi, muốn viết từ thanh kiếm nữa ta làm sao ?
- Gv nhắc lại khoảng cách giữa các tiếng cách nhau 1 con chữ o, giữa các từ cách nhau 2 con chữ o.
- Gv cho hs viết vào vở 3 từ đầu.
- Gv quan sát, hd hs tư thế ngồi, hd sửa lỗi trong bài viết
- Nếu hết giờ Gv cho hs về nhà viết tiếp.
- Gv chấm bài hs.
3.4 Chấm và chữa bài:
Nhận xét các bài đã chấm: Các bài đẹp tuyên dương, các bài có chữ sai Gv viết lên bảng sửa lại bằng từ đúng.
5. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa viết những từ nào ?
* Trò chơi: Thi viết đẹp.
- Gv gọi 2 hs đại diện 2 nhóm lên bảng thi viết chữ đẹp, 2 hs cùng viết 1 từ do Gv chọn trong bài mà hs viết sai nhiều.
- Nhận xét tuyên dương các chữ đẹp và sửa chữ chữ sai.
- Nếu còn thời gian Gv gọi 1 cặp nữa lên bảng thi đua tiếp.
- Tập viết thêm.
- Nhận xét tiết học.
Hs mở tập cho Gv kiểm tra.
2 – 3 hs lên bảng viết.
Nhận xét.
Hs viết vào bảng con.
Hs theo dõi, đọc: thanh kiếm, âu yếm
Hs đọc từ thanh kiếm.
Hs quan sát từ thanh kiếm trên bảng.
pt
Tiếng thanh: có 5 con chữ: t, h, a, n, h; tiếng kiếm có 4 con chữ k, i, ê, m và dấu sắc.
Các con chữ a, n, i, ê, m 2 ô li, t cao 3 ô li, âm h, k cao 5 ô li.
Hs quan sát.
Cách nhau 1 con chữ o.
Hs viết vào bảng con thanh kiếm.
Con chữ y cao 5 ô li
Hát
Hs đọc lại các từ trên bảng.
Viết cách nhau 2 con chữ o.
Hs lắng nghe.
Hs lấy vở ra viết bài.
Hs quan sát bài Gv nhận xét, rút kinh nghiệm
Thanh kiếm, âu yếm
2 hs lên bảng thi viết.
Lớp cổ động.
 Nhận xét.
Bổ sung:	
Tập viết
Ngày dạy: 24.12.09
xay bột, nét chữ, kết bạn,
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV 1, tập một.
- Biết cách đặt bút,lia bút, khoảng cách giữa các chữ.
- Rèn cho Hs tính cẩn thận, tỉ mỉ viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ.
 - Mẫu chữ viết bảng các từ ngữ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
 1’
5’
2’
10’
12’
5’
1.ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Gv nhận xét.
- Gọi hs lên bảng viết lần lượt các từ:
thanh kiếm, âu yếm.
- Gọi hs nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu hs viết vào bảng con các từ đó.
- Gv nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới
3.1 Giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng tập viết các từ ứng dụng: xay bột, nét chữ, kết bạn 
3.2 Hướng dẫn nhận xét và viết: 
* xay bột:
- Gv đưa ra từ: xay bột cho hs đọc.
- Yêu cầu hs quan sát từ xay bột trên bảng.
- Yêu cầu hs phân tích từng tiếng xay, bột
- Độ cao, kiểu nét của từ xay bột ra sao?
- Gv vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết: các con chữ: x, a, ô 2 ô li; t 3 ô li; b 5 ô li. Khi viết chữ x gồm 2 nét cong hở phải và cong hở trái, chữ a gồm nét cong hở phải và nét móc ngược, chữ y gồm nét móc xuôi và nét khuyết dưới, chữ b gồm nét khuyết trên và nét xoắn, chữ ô gồm nét cong khép kín và dấu mũ, t gồm nét xiên phải nét móc ngược dài và nét ngang.
- Gv chú ý hs là khi viết tay không nhấc lên mà phải viết liền mạch giữa các âm trong tiếng, viết xong rồi mới để dấu sau. 
- Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào ? 
- Cho hs viết bảng con từ xay bột.
- Nhận xét bảng con của hs.
* nét chữ, kết bạn ,.tương tự trên.
- Gv có thể cho hs nhận xét độ cao của chữ h, k.
 Nghỉ giữa tiết
3.3. Hướng dẫn viết vào vở:
- Cho hs đọc lại các từ ứng dụng: xay bột, nét chữ, kết bạn..
- Có từ xay bột rồi, muốn viết từ xay bột nữa ta làm sao ?
- Gv nhắc lại khoảng cách giữa các tiếng cách nhau 1 con chữ o, giữa các từ cách nhau 2 con chữ o.
- Gv cho hs viết vào vở 3 từ đầu.
- Gv quan sát, hd hs tư thế ngồi, hd sửa lỗi trong bài viết
- Nếu hết giờ Gv cho hs về nhà viết tiếp.
- Gv chấm bài hs.
3.4 Chấm và chữa bài:
Nhận xét các bài đã chấm: Các bài đẹp tuyên dương, các bài có chữ sai Gv viết lên bảng sửa lại bằng từ đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa viết những từ nào ?
* Trò chơi: Thi viết đẹp.
- Gv gọi 2 hs đại diện 2 nhóm lên bảng thi viết chữ đẹp, 2 hs cùng viết 1 từ do Gv chọn trong bài mà hs viết sai nhiều.
- Nhận xét tuyên dương các chữ đẹp và sửa chữ chữ sai.
- Nhận xét tiết học.
Hs mở tập cho Gv kiểm tra.
2 – 3 hs lên bảng viết.
Nhận xét.
Hs viết vào bảng con.
Hs theo dõi, đọc: xay bột, nét chữ, kết bạn.
Hs đọc từ xay bột
Hs quan sát từ xay bột trên bảng.
Tiếng xay: có 3 con chữ: x, a, y; tiếng bột có 3 con chữ: b, ô, t dấu nặng.
Các con chữ x, a, ô 2 ô li, t cao 3 ô li, âm b cao 5 ô li.
Hs quan sát.
Cách nhau 1 con chữ o.
Hs viết vào bảng con xay bột.
Con chữ h, k cao 5 ô li.
Hs đọc lại các từ trên bảng.
Viết cách nhau 2 con chữ o.
Hs lắng nghe.
Hs lấy vở ra viết bài.
Hs quan sát bài Gv nhận xét, rút kinh nghiệm
Xay bột, nét chữ, kết bạn..
2 hs lên bảng thi viết.
Lớp cổ động.
 Nhận xét.
Bổ sung:	
Toán
Kiểm tra định kì cuối kì I
BÀI: GẤP CÁI VÍ(tiết 1)
I. Mục Tiêu:
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy.Ví có thể chưa cân đối. các nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
II. Đồ dùng dạy- học:
1.Giáo viên:
- Ví bằng giấy có kích thước lớn
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật
2 .Học sinh
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật
- 1 tờ giấy vở HS.
- Vở thủ công
III. các hoạt động dạy- học:
TG
HĐGV
HĐHS
1phút
2phút
1phút
5phút
13phút
1 phút
10phút
2 phút 
1.ổn định
2 Ktra bài cũ:ktra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới:
3.1 giới thiệu bài:
3.2 Bài mới:
a. Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV cho HS quan sát cái ví mẫu
- Hỏi: cái ví có mấy ngăn? Được gấp từ tờ giấy hình gì?
b.Hoạt động 2:GV hướng dẫn mẫu
+ Bước 1: lấy đường dấu giữa:
Đặt tờ giấy hình chữ nhật trước mặt để dọc giấy. Mặt màu ở dưới. gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa.
+ Bước 2:Gấp 2 mép ví:
Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.
+ Bước 3:Gấp ví
Gấp tiếp 2 phần ngoài vào ttrong sao cho 2 mép ví sát vào đường dấu giữa.
Lật mặt sau ra theo bề ngang giấy. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví.
- Gấp đôi hình theo đường dấu giữa được ví hoàn chỉnh.
Nghỉ giữa tiết
c.Hoạt động 3: HS thực hành nháp.
4. Nhận xét-dặn dò:
- Nhận xét tinh thần và thái độ học tập của hS; sự chuẩn bị đồ dùng học tập; kĩ năng gấp 
- Dặn: chuẩn bị giấy màu và VTC để tiết sau thực hành trên giấy màu.
Hát
- HS quan sát và TL câu hỏi
- HS quan sát
Hát
- HS thực hành trên giấy vở có kẻ ô li
- Lắng nghe và chuẩn bị ở nhà.
Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_17_do_thi_ngoc_trinh.doc