TIẾT 1: HỌC VẦN
TIẾT PPCT: 191+192
BÀI: ÔN TẬP (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến 90.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến 90.
2. Kỹ năng:
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
3. Thái độ:
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK.Đ DTV
2. Học sinh:
- Bảng con, bộ đồ dùng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 22 Từ ngày 25 - 01 đến ngày 29 – 01 - 2010 Thứ Tiết Môn Tiết PP Bài dạy Hai 1 2 3 4 5 CC TV TV T TC 22 191 192 85 22 Ôân tập Ôân tập Giải bài toán có lời văn Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo Ba 2 3 4 TV TV T 193 194 86 Chữ OA - OE Chữ OA - OE Xăng ti mét – đo độ dài Tư 2 3 4 5 TV TV T GDNGLL 195 196 87 22 Chữ OAI - OAY Chữ OAI - OAY Luyện tập Vui xuân học tốt Năm 1 2 5 TV TV PĐHS 197 198 22 Chữ OAN - OĂN Chữ OAN - OĂN Sáu 1 2 3 4 5 TV TV T TNXH SHL 199 200 88 22 22 Chữ OANG - OĂNG Chữ OANG - OĂNG Luyện tập Cây rau PHẦN KÝ DUYỆT TUẦN 22 Từ ngày : 25 – 01 - 2010 Đến ngày : 29 – 01 - 2010 GVCN NGUYỄN KIM CHI Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 TIẾT 1: HỌC VẦN TIẾT PPCT: 191+192 BÀI: ÔN TẬP (Tiết 1) A. MỤC TIÊU Kiến thức: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến 90. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến 90. Kỹ năng: - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép. Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh vẽ SGK.Đ DTV Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh đọc bài . Viết: giàn mướp rau diếp Bài mới: Giới thiệu: Ôn tập Hoạt động 1: Ôn các vần vừa học. Phương pháp: luyện tập. Giáo viên viết sẵn bảng ôn vần ở SGK. Giáo viên đọc vần. Nhận xét các vần có điểm gì giống nhau? Trong các vần này, vần nào có nguyên âm đôi? Giáo viên chỉ vần. Giáo viên đọc. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, luyện tập. Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện tập. Giáo viên ghi: đầy ắp đón tiếp ấp trưởng Nêu các tiếng có mang vần vừa ôn. Hát chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh viết vào vở bài tập. Mỗi dãy viết 1 vần. Có âm cuối p. iêp – ươp. Học sinh đọc. Học sinh chỉ vần. Học sinh khác đọc. Học sinh viết vần ở bảng con. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc. ăp, tiếp, âp. Học sinh luyện đọc toàn bài. TIẾT 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Học sang tiết 2. Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: luyện tập Cho học sinh đọc lại các vần ở tiết 1. -Treo tranh SGK. Tranh vẽ gì? Giáo viên nêu câu ứng dụng. Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh. Hoạt động 2: Luyện viết. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Nêu nội dung bài viết. Nêu tư thế ngồi viết. Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết các chữ: đón tiếp, ấp trứng. Hoạt động 3: Kể chuyện. Phương pháp: kể chuyện, trực quan. Giáo viên treo tranh và kể. Tranh 1: Nhà nọ có khách, hai vợ chồng bàn nhau thịt con ngỗng đãi khách. Tranh 2: Hai con ngỗng đòi chết thay cho nhau. Ông khách thương đôi ngỗng và quý trọng tình cảm vợ chồng của chúng. Tranh 3: Sáng thức dậy, người khách thèm ăn tép và chủ nhà không giết ngỗng nữa. Tranh 4: Vợ chồng nhà ngỗng thoát chết, chúng biết ơn tép và không bao giờ ăn tép nữa. Củng cố: Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học Nhận xét, tuyên dương. Dặn dò: Đọc kỹ lại bài, tìm từ chứa các vần đã học. Xem trước bài 91: oa – oe. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh quan sát tranh. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh viết vở. Hoạt động lớp Học sinh nghe. Giáo viên chia lớp thành 4 tổ, thảo luận và kể lại chuyện theo tranh. -HS thực hiện trò chơi TIẾT 4: TOÁN TIẾT PPCT: 85 BÀI: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN A. MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu đề tốn: cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết và thực hiện phép tính đúng. Thái độ: Yêu thích học toán. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập và trò chơi. Học sinh: SGK, giấy nháp. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Gắn hàng trên 3 chiếc thuyền, hàng dưới 2 chiếc thuyền, vẽ dấu gộp. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài: giải bài toán có lời văn. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài toán. Phương pháp: đàm thoại. Cho học sinh quan sát tranh và đọc đề toán. Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Có 5 con gà. Mua thêm 4 con. Có tất cả bao nhiêu con gà? Hoạt động 2: Hướng dẫn giải. Phương pháp: giảng giải. Muốn biết nhà An có tất cả bao nhiêu con gà ta làm sao? Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài toán. Phương pháp: giảng giải. Đầu tiên ghi bài giải. Viết câu lời giải. Viết phép tính (đặt tên đơn vị trong giấu ngoặc). Viết đáp số. Hoạt động 4: Luyện tập. Phương pháp: đàm thoại, thực hành. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết có bao nhiêu con lợn làm sao? Bài 2: Đọc đề bài. Giáo viên ghi tóm tắt. Lưu ý học sinh ghi câu lời giải. Bài 3: Nhìn tranh ghi vào chỗ chấm cho đề bài đủ. Có mấy bạn đang chơi đá cầu? Đề bài có câu hỏi chưa? Muốn biết có bao nhiêu bạn ta làm sao? Lưu ý học sinh ghi bài giải, lời giải, phép tính, đáp số. Củng cố: Trò chơi: Đọc nhanh bài giải. Giáo viên cho học sinh chia 2 dãy, 1 dãy đọc đề bài, 1 dãy đọc bài giải, dãy nào trả lời chậm, sai sẽ thua. Nhận xét. Dặn dò: Nhìn SGK tập đọc lời giải và phép tính. Chuẩn bị: Xăng ti met – Đo độ dài. Hát. Học sinh quan sát và ghi đề toán ra nháp. 2 học sinh đọc đề toán, 1 em ghi lên bảng. Nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát và đọc. nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con nữa. hỏi nhà An có bao nhiêu con gà? Học sinh nhìn tóm tắt đặt lại đề toán. Hoạt động lớp. phép tính cộng. Lấy 5 + 4 = 9. Hoạt động lớp. Học sinh theo dõi. Bài giải Số gà nhà An có là: 5 + 4 = 9 (con gà) Đáp số: 9 con gà. Hoạt động lớp. Học sinh đọc đề toán. Có 1 lợn mẹ, 8 lợn con. Có bao nhiêu con? Lấy 1 + 8 = 9. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. Học sinh đọc đề bài. Học sinh nhắc lại cách trình bày bài giải. Học sinh sửa ở bảng lớp. 4 bạn. Hỏi có bao nhiêu bạn chơi? tính cộng. Học sinh làm bài. Học sinh sửa ở bảng lớp. Hoạt động lớp. Học sinh chia 2 dãy thi đua chơi. Nhận xét. TIẾT 4: THỦ CÔNG TIẾT PPCT: 22 BÀI: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO A. MỤC TIÊU -Kiến thức; - Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. Kĩ năng: Sử dụng được kéo ,bút chì ,thước kẻ. -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,có ý thức giữ gìn đồ dùng dạy học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -gv:Bút chì ,thước kẻ ,kéo,một tờ giấy vơ ûHS. -HS:Bút chì ,thước kẻ kéo ,giấy vở HS. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra chuẩn bị của HS 2/ Giới thiệu các dụng cụ học của thủ công. -GV cho HS quan sát từng dụng cụ :Bút chì ,thước kẻ ,kéo. 3/ GVhướng dẩn HS thực hành. *Hướng dẩn HS sử dụng bút chì. -GV đưa bút chì lên và giới thiệu: -Bút chì gồm 2 bộ phận, thân bút chì và ruột chì.Để sử dụng người ta gọt bút chì bằng dao hoặc bằng cái gọt chì. -Khi sử dụng cầm bút chì ở tay phải ,các ngón tay trỏ,giửa cái giử thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết,vẻ,kẻ.Khoảng cach giữa tay cầm bút và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm. -Khi sử dụng bút chì vẻ ,viết ,ta đưa đầu nhọn xuống mặt giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý thích. *Hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ. -Thước kẻ có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa -Khi sử dụng tay trái cầm thước kẻ ,tay phải cầm bút,muốn kẻ một đường thẳng ta đặc thước trên giấyđưa bút chì dựa theo cạnh của thước ,di chuyển bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng không ấn bút chì. *Hướng dẫn cách sử dụng kéo. -Mô tả :kéo gồm 2 bộ phận: lưỡi và cán lưỡi kéo sắc được àm bằng sắt cán cầm có 2 vòng. -Khi sử dụng tay phải cầm kéo ,ngón cái cho vào vòng 1,Ngón giữa cho vào vòng 2 -Khi cắt tay trái cầm giấy tay phải cầm kéo,ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy tay pải mở rộng lưỡi kéo đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt. 4/ HS thực hành. GV yêu cầu HS Kẻ đường thẳng -Cắt theođường thẳng. -Khi HS thực hành GV quan sát giúp đở , uốn nắn HS kịp thời. GV nhắt nhở HS giữ an tòan khi sử dụng kéo. IV/ Nhận xét dặn dò GV nhận xét tin thần học tập của HS -GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị 1 tờ giấy ô kẻ, bút chì thước kẻ ,kéo ,hồ vở thủ công để học bài cắt dán hình chữ nhật. -HS quan sát nhận biết. -HS theo dõi nhận biết. -HS thực hành kẻ cắt giấy. Thú ba ngày 26 tháng 01 năm 2010 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC TIẾT PPCT: 22 BÀI: EM VÀ CÁC BAN (Tiết 2) A. MỤC TIÊU Kiến thức: - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đồn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập va trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Kỹ năng: Kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. Thái độ: - Đồn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌ ... ỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua tìm. Sau 1 bài hát, tổ nào tìm được nhiều và đúng sẽ thắng Dặn dò: Đọc lại bài ở SGK. Viết oan – oăn vào vở 1, mỗi vần 5 dòng. Xem trước bài 94: oang – oăng. Hát. Hoạt động cá nhân. Học sinh luyện đọc ở SGK từng phần. Học sinh quan sát. Học sinh nêu. Học sinh đọc thầm, tìm tiếng có vần oan – oăn. Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát tranh. Học sinh nêu. Chăm học, lễ phép, vâng lời Học sinh thi đua tìm từ tiếp sức. Lớp hát 1 bài. Nhận xét. PHỤ ĐẠO HS YẾU Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010 . TIẾT 1: HỌC VẦN TIẾT PPCT: 199+200 BÀI: OANG - OĂNG (Tiết 1) A. MỤC TIÊU Kiến thức: - Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Kỹ năng: - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Áo chồng, áo len, áo sơ mi. Thái độ: B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên:SGK,DDTV Học sinh:Bảng con sgk ĐTV C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: oan – oăn. Cho học sinh đọc bài Viết: toán, xoăn. Trò chơi: Tìm chữ bị mất. Giáo viên gắn: môn t, liên h, s bài, tóc x Bài mới: Giới thiệu: Học vần oang – oăng. Hoạt động 1: Dạy vần oang. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. Nhận diện vần: Giáo viên ghi oang. Vần oang gồm những chữ nào? Lấy vần oang. Đánh vần: Đánh vần vần oang. Thêm âm h được tiếng gì? Ghi từ vỡ hoang. Viết: Viết mẫu và hướng dẫn viết oang: viết o rê bút viết ă, rê bút viết ng. Tương tự cho các chữ hoang, vỡ hoang. Hoạt động 2: Dạy vần oăng. Quy trình tương tự. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: luyện tập, trực quan. Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. Giáo viên ghi bảng: áo choàng liến thoắng oang oang dài ngoẵng Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Đọc toàn bài trên bảng lớp. Hát chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc bài SGK từng phần. 5 học sinh lên găén chữ còn thiếu và đọc to lên. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh quan sát. o, a, và ng. Học sinh lấy ở bộ đồ dùng. o – a – ngờ – oang. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. hoang. Học sinh đánh vần cá nhân. Học sinh luyện đọc. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc. TIẾT 2 TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Chúng ta sẽ học sang tiết 2. Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: luyện tập, trực quan. Giáo viên cho học sinh luyện đọc các vần, từ, tiếng có mang vần đã học ở tiết 1. Treo tranh vẽ. Giáo viên đọc câu ứng dụng ở SGK. Hoat động 2: Luyện viết. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Nêu nội dung luyện viết. Nêu tư thế ngồi viết. Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oang: viết o rê bút viết a, rê bút viết ng. Tương tự cho các chữ oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Hoạt động 3: Luyện nói. Phương pháp: đàm thoại, trực quan. Nêu chủ đề luyện nói. Em hãy quan sát áo của từng bạn và nêu chất liệu vải, kiểu áo. Các kiểu áo này mặc lúc nào? Củng cố: Đọc lại toàn bài ở SGK. Thi đua tìm từ có vần oang – oăng viết ở bảng lớp. Sau 1 vài hát đội nào tìm nhiều và đúng sẽ thắng. Nhận xét. Dặn dò: Đọc lại bài ở SGK. Viết oang – oăng vào vở 1, mỗi vần 5 dòng. Chuẩn bị bài 95: oanh – oach. Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh luyện đọc. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. áo choàng, áo len, áo sơ mi. áo len mặc khi lạnh . ọc sinh chia 2 dãy, mỗi dãy c Lớp hát 1 bài. TIẾT 3: TOÁN TIẾT PPCT: 88 BÀI: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU Kiến thức: Biết giải bài tốn và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1Giáo viên: Bảng phụ. 2Học sinh: SGK, vở bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định: 2/Bài cũ: 3/Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu. Nêu tóm tắt bài toán. Giáo viên ghi bảng tóm tắt. Nêu cách trình bày bài giải. Bài 2: Đọc đề bài. Giáo viên ghi bảng tóm tắt: Có 12 tổ ong. Thêm 4 tổ nữa Có tất cả tổ ong? Bài 3: Nhìn tóm tắt đọc đề toán. Muốn biết có bao nhiêu bạn làm sao? Bài 4: Tính. 3 cm cộng 4 cm = 7 cm. Khi cộng hoặc trừ, có tên đơn vị thì phải ghi lại (phải cùng đơn vị thì mới cộng hoặc trừ được). 4/Củng cố: Phương pháp: trò chơi: Ai nhanh hơn? Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua điền vào chỗ trống: 5 hoa + 4 hoa = + 3 cm = 7 cm 5/ Dặn dò: Làm lại các bài ở SGK vào vở 2. Chuẩn bị: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc. Học sinh nêu. Mỹ hái: 10 bông Linh hái: 5 bông Cả hai bông hoa? Viết bài giải. + Viết lời giải. + Viết phép tính. + Viết đáp số. Học sinh làm bài. Bài giải Cả hai có tất cả là: 10 + 5 = 15 (bông) Đáp số: 15 bông. Học sinh đọc đề bài. Học sinh đọc tóm tắt. Học sinh trình bày bài. Bài giải Bố nuôi được tất cả là: 12 + 4 = 16 (tổ ong) Đáp số: 16 tổ ong. Học sinh đọc đề bài. phép tính cộng. Học sinh trình bày bài giải. Bài giải Tổ em co tất cả là: 10 + 8 = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. 8 cm + 1 cm = 9 cm. 6 cm + 4 cm = 10 cm. 6 cm – 4 cm = 2 cm. 19 cm – 7 cm = 12 cm. 4 cm + 5 cm = 9 cm. Học sinh chia 2 đội. Học sinh cử đại diện lên tham gia. 11 bút - = 10 bút. 8 bóng + = 10 bóng. Nhận xét. TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT PPCT: 22 BÀI: CÂY RAU A. MỤC TIÊU Kiến thức: - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau. Kỹ năng: Biết quan sát, phân biệt, nói tên được các bộ phận của cây rau. Thái độ: Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa rau. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: 1 số cây rau, hình cây rau quả. Học sinh: Sách bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Bài cây rau. Hoạt động 1: Quan sát cây rau. Phương pháp: quan sát, động não. Mục tiêu: Học sinh biết các bộ phận của cây rau, phân biệt được các loại rau khác nhau. Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau mà mình mang tới lớp. Chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ của cây rau. Bộ phận nào ăn được? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. Kết luận: Có nhiều loại rau khác nhau. Các cây rau đều có rễ, thân, lá. Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách, . Các loại rau ăn lá và thân . Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: thảo luận. Mục tiêu: Học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình ở SGK. Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn. Cách tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Bước 1: Giáo viên chia nhóm 4 học sinh. Quan sát và trả lời câu hỏi. Giáo viên giúp đỡ các em yếu. Bước 2: Kiểm tra kết quả. Gọi 1 số nhóm lên trình bày. + Khi ăn rau ta cần phải chú ý điều gì? + Vì sao ta phải thường xuyên ăn rau? Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng. Trước khi ăn rau cần phải rửa sạch. Củng cố: Phương pháp: Tôi là rau gì? Mục tiêu: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học. Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ. Một học sinh lên tự giới thiệu đặc điểm của mình: Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, có thể cho lá và thân, là rau gì? Bước 2: Học sinh tiến hành chơi. Nhận xét. Dặn dò: Nên thường xuyên ăn rau, và rửa sạch rau trước khi ăn. Chuẩn bị: Cây hoa. Hát. Hoạt động cá nhân. Học sinh quan sát cây rau của mình. Học sinh trình bày kết quả về cây rau của mình. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh chia nhóm và thảo luận. 1 nhóm đọc câu hỏi. 1 nhóm lên trình bày. rau cải. Học sinh lên thi đua, nhóm nào trả lời đúng, nhiều sẽ thắng. Tiết 5: SINH HOẠT TIẾT PPCT: 22 A. MỤC TIÊU: - HS nhận biết sơ lược về kết quả học tập trong tuần - Biết tham gia phát biểu ý kiến trước lớp - Đoàn kết, thân ái, giúp đở bạn bè, lể phép với thầy cô giáo, người lớn B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV chuẩn bị nhận xét học sinh C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Nêu lí do cuộc hợp - GV nêu lí do cuộc hợp 2/ nêu tình hình lớp học - GV yêu cầu cán sự lớp báo nhận xét trong tuần học -GV tổng hợp nhận xét kết luận 3/ Cách giải quyết - Gọi HS nhắc nhiều khuyết điểm kể về việc học tập của các em - Gọi HS khá, giỏi, kể về việc học của em ở nhà, ở trường . - GV nhận xét, nhắc nhỡ biểu dương 4/ Giao việc GV giao việc cụ thể cho từngthành viên trong tổ. GV nhắc nhỡ động viến HS cố gắng vượt khó trong học tập - GV nhận xét tiết học - nghe hiểu - Cán sự lớp nhận xét + nền nếp + thái độ + cả lớp theo dỏi - HS phát biểu ý kiến - HS kể - Vài HS khá, giỏi nêu - HS nhận nhiệm vụ
Tài liệu đính kèm: