Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
UÂN – UYÊN.
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
*Tăng cường TV: Mỗi HS đọc 1 lượt toàn bài.
*KT: Đọc, viết được: uân, uyên.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
- Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.
TUẦN 24 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT UÂN – UYÊN. I/ MỤC TIÊU: - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện. *Tăng cường TV: Mỗi HS đọc 1 lượt toàn bài. *KT: Đọc, viết được: uân, uyên. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần uân Lớp cài vần uân. Gọi 1 HS phân tích vần uân HD đánh vần vần uân. Có uân, muốn có tiếng xuân ta làm thế nào? Cài tiếng xuân. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuân. Gọi phân tích tiếng xuân. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuân. Dùng tranh giới thiệu từ “mùa xuân”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng xuân, đọc trơn từ “mùa xuân”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần uyn. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Tranh v g×? - Em đã xem những cuốn truyện gì? - Trong số truyện đã xem em thích nhất truyện gì? - Em hãy kể về một câu truyện mà em thích? - Đọc truyện giúp em điều gì? * Tăng cường TV: Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt toàn bài. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần uân, uyên. Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hát - 3 Học sinh. - 2 - 3 Học sinh. - Học sinh đọc theo: uân, uyên -Cài bảng cài. -HS phân tích, cá nhân 1 em. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm x đứng trước vần uân. -Toàn lớp. -CN 1 em -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Tiếng xuân. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -3 em -1 em. -Toàn lớp viết. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em -HS nu. -Học sinh đọc CN – ĐT. -Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN-ĐT. -Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu. * Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt toàn bài. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Mĩ Thuật : VẼ CÂY - VẼ NHÀ A: Yêu cầu -Nhận biết đươc hình dáng của cây và mhà. -Biết cách vẽ cây, vẽ nhà. Vẽ được bức tranh phong cảnh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích. II.Đồ dùng dạy học: -Trang ảnh một số cây và nhà. -Hình vẽ minh hoạ một số cây và nhà. -Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Giới thiệu hình ảnh cây và nhà: Giới thiệu cho học sinh xem một số hình ảnh cây và nhà và gợi ý để học sinh quan sát nhận xét: Cây. Lá, vòm lá, tán lá (màu xanh, màu vàng) Thân cây, cành cây (màu nâu hay đen) Ngôi nhà. Mái nhà (hình thang hay hình tam giác) Tường nhà, cửa sổ, cửa ra vào. Giới thiệu thêm một số tranh ảnh về phong cảnh có cây , nhà, đường, ao cá Hướng dẫn học sinh vẽ cây và nhà: Giáo viên giới thiệu hình minh họa hướng dẫn học sinh cách vẽ cây và nhà. Vẽ cây: nên vẽ thân cành trước vòm lá sau. Vẽ nhà: nên vẽ mái nhà trước, tường và cửa sau. 3.Học sinh thực hành Giáo viên gợi ý học sinh vẽ vừa bằng tờ giấy, không vẽ to hay nhỏ quá so với khuôn khổ tờ giấy. Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bức tranh thêm sinh động. Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn những học sinh yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình tại lớp. 3.Nhận xét đánh giá: Thu vở chấm một số bài của các em, hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ về: Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ. Cách vẽ màu. 4.Dặn dò: Quan sát cảnh vật ở xung quanh nơi ở về hình dáng, màu sắc. Vở tập vẽ, tẩy, chì Học sinh nhắc tựa. Học sinh QS tranh ảnh vẽ cây và nhà để nhận xét và trả lời các câu hỏi. Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh vẽ cây và nhà theo ý thích. Ngôi nhà của em Học sinh tham gia cùng giáo viên nhận xét các bài của các bạn, theo hướng dẫn của giáo viên. Nhắc lại cách vẽ cây, vẽ nhà. Vỗ tay tuyên dương các bạn vẽ đẹp. Tiết 4: Đạo đức: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( T2) A- Mục tiêu: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Phân biệt được hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. B- Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức1 - Hai tranh BT1 phóng to C- Phương pháp: - Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành D- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND- TG 1- Kiểm tra bài cũ (4') 2- Bài mới (27') a- Giới thiệu bài. b-Bài giảng. * HĐ1: Làm bài tập 3 *HĐ2: Làm bài tập 4. *HĐ: Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ” 3- Củng cố, dặn dò (3') Hoạt động dạy - Ơ nông thôn các em đi bộ ở đâu - GV nhận xét, ghi điểm. Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài Đi bộ đúng qui định. - MT:Phân biệt được hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi. ? Bạn nhỏ trong tranh có đi đúng qui định không. ? Đi như bạn thì điều gì sẽ xảy ra, vì sao. ? Con sẽ làm gì khi thấy bạn đi như thế. - GV nhận xét tuyên dương. KL: Đi dưới lòng đường là sai qui định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác. - MT:Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. GV nêu yêu cầu bài tập. - GV giải thích yêu cầu bài tập. - Cho học sinh làm việc theo nhóm đôi. - Gọi các nhóm trình bày kết quả. KL: Tranh 1,2,3,4,6 là đúng. - GV hướng dẫn cách chơi. - Cho học sinh đứng thành hàng ngang, đội nọ đối diện với đôi kia, người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng giữa, cách đều hai hàng ngang và đọc , giáo viên đưa hiệu lệnh. Khi có đèn xanh thì hai tay quay nhanh, khi có đèn vàng thi hai tay quay từ từ, khi đèn đỏ thì tay đứng im. - GV theo dõi, quan sát học sinh chơi và hướng dẫn thêm cho học sinh. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhấn mạnh nội dung bài: - GV nhận xét giờ học. Hoạt động học - Đi sát lề đường Học sinh trả lời. Học sinh thảo luận nhóm, -Các bạn đi không đúng qui định, vì các bạn khoác tay nhau đi giữa lòng đường. -Đi như vậy sẽ bị ô tô đâm vào gây nguy hiểm cho bản thân và người khác. -Em sẽ khuyên bạn cần phải đi bộ đúng qui định. Học sinh thảo luận Nối các tranh vẽ người đi bộ đúng qui định với khuôn mặt tươi cười và đánh dấu cộng vào mỗi tranh em cho là đúng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh chơi trò chơi. Về học bài, đọc trước bài học sau. Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2010 Tiết 1: Thể dục BÀI THỂ DỤC – ĐHĐN I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 6 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, tồn thn của bi thể dục pht triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hịa của bi thể dục pht triển chung. - Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ và lớp. Chú ý: Thực hiện 6 động tác của bài thể dục phát triển chung chưa cần theo thứ tự từng động tác của bi. Địa điểm – Phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi. Nội Dung: Phần Nội dung Thời gian Định lương Tổ chức luyện tập Mở đầu - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Đứng vỗ tay. - Trò chơi. 1’ – 2’ 1’ 1’-2’ - Học sinh xếp 4 hàng dọc quay thành hàng ngang. - Học sinh hát. Cơ bản - Động tác điều hòa. - Giáo viên nêu tên động tác. - Giáo viên làm mẫu, giải thích. - Chú ý: Động tác điều hòa cần thực hiện chậm, thả lỏng tay chân. - Ôn toàn bài thể dục đã học. - Giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhịp. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. - Trò chơi. 1 – 2l 2x8 nhịp 2l 3 – 4’ - Học sinh dãn hàng - Học sinh tập theo. - Giáo viên điều khiển 1 lần. - Nhảy đúng, nhảy nhanh. Kết thúc - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - Đi thường thả lỏng. - Giáo viên hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà. 1 – 2’ 2-3’ 1 - 2’ Tiết 2: TIẾNG VIỆT UÂT - UYÊT I/ MỤC TIÊU: - Đọc được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. - Luyện nói 2 -4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp . *Tăng cường TV: Mỗi HS đọc 1 lượt toàn bài. *KT: Đọc, viết được: uât, uyêt. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần uât Lớp cài vần uât. Gọi 1 HS phân tích vần uât. HD đánh vần vần uât. Có uât, muốn có tiếng xuất ta làm thế nào? Cài tiếng xuất. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuất. Gọi phân tích tiếng xuất. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuất. Dùng tranh giới thiệu từ “sản xuất”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng xuất, đọc trơn từ “sản xuất”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần uyt. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt độn ... được là: 20+10=30 ( bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa - Nhận xét- Đọc lại bài làm - Hs làm vào vở Tiết 4: TNXH CÂY GỖ I. Mục tiêu: Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ. Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước ích lợi của cây rau và cây gỗ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. III. Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành IV. Các hoạt động dạy học: ND- TG 1- Kiểm tra bài cũ (4') 2- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: b- Giảng bài * HĐ1: Quan sát cây gỗ. * HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa. * HĐ3: Trò chơi 3- Củng cố, dặn dò (3’) Hoạt động dạy - Nêu tên một số loại hoa mà em biết. - Gv nhận xét, ghi điểm. Tiết hôm nay chúng ta học bài 24- Cây gỗ , ghi tên đầu bài. - MT:Giúp học sinh biết tên và các bộ phận chính của cây gỗ. - Cho học sinh quan sát cây gỗ và thảo luận nhóm. ? Hãy chỉ và nói rõ về thân, lá, của cây. ? So sánh cây gỗ và cây hoa. ? Tên cây gỗ này là gì. ? Cây có đặc điểm gì. ? Em hãy nêu các bộ phận chính của cây KL: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa . Nhng cây gỗ thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát. - Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu hỏi trong sách giáo khoa. Biết ích lợi của việc trồng gỗ. - Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV theo dõi và hớng dẫn thêm. - Gọi các nhóm trình bày. ? kể tên một số loại cây gỗ mà em biết. ? Đồ dùng nào được làm bằng gỗ. ? Cây gỗ có ích lợi gì. - GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. KL: Cây gỗ có nhiều lợi ích, trồng lấy gỗ làm bóng mát, ngăn lũ ... - Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về cây gỗ. - Tiến hành: Mỗi tổ cử một bạn lên giới thiệu đặc điểm của mình là cây gỗ. - Gọi lần lượt các nhóm lên mô tả cây gỗ và trả lời . - GV gợi ý và hớng dẫn thêm. ? Bạn tên là gì. ? Bạn trồng ở đâu. ? Bạn có ích lợi gì. ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Hoạt động học -Hoa hồng, hoa đòng tiền Học sinh quan sát cây hoa Hs chỉ và nói - Đèn có thân, lá - Cây me, cây nhãn - Thân cay cứng, cao to - Có thân, rễ ,lá ,cành Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. Các nhóm trình bày - Cây xoan, cây me, cây nhãn - Tủ, bàn, ghế, giường - Có ích cho con người Học sinh đóng vai là cây gỗ .Các bạn khác quan sát, lắng nghe và thảo luận và trả lời tên loại gỗ mà bạn vừa giới thiệu Trả lời các câu hỏi theo gọi ý của GV Lớp học bài , xem trớc bài học sau Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2010 Tiết 1+2: Tiếng Việt TÀU THUỶ,GIẤY PƠ - LUYA, TUẦN LỄ A- Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: Tàu thuỷ, giấy pơ- luya, tuần lễ....kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết 1 , tập hai . * HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 , tập hai B- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu. 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. C- Phương pháp: -Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành. D- Các hoạt động dạy học: ND- TG I- Kiểm tra bài cũ:(4') II- Bài mới: (25') 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn quan sát, chữ viết mẫu . 3. Hướng dẫn học sinh viết chữ vào bảng con 4- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 4- Củng cố, dặn dò (5') Hoạt động dạy - Đọc bài: hoà bình, hí hoáy - GV: nhận xét, ghi điểm. GV: Ghi đầu bài. - GV treo bảng chữ mẫu lên bảng ? Em nêu cách viết chữ “ tàu thuỷ” ? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li. ? Em hãy nêu cách viết chữ “ giấy pơ - luya” ? Tất các các chữ viết trên đều chung điểm gì - GV viết mẫu, hớng dẫn qui trình viết. + chữ “giấy pơ-luya” gồm chữ “giấy” viết gi cao 5 li, nối â cai 2 li, y cao 5 li và đấu sắc trên â. Chữ “pơ” viết p cao 4 li nối liên ơ cao 2 li. Chữ “luya” viết chữ l cao 5 li, u cao 2 li và nối ý cao 5 li, a cao 2 li. + Chữ “tuần lễ” gồm chữ “tuần” + chữ “chim khuyên”. Chữ “chim” + Chữ nghệ thuật” gồm chữ “nghệ” + Chữ “tuyệt đẹp”: gồm chữ “tuyệt” - Hướng dẫn học sinh viết các chữ trên vào vở tập viết - GV thu bài chấm, nhận xét một số bài. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập. Hoạt động học Học sinh viết bảng con Học sinh nghe giảng. Học sinh quan sát, nhận xét Chữ th, l, gi, ch Các nét đều đợc nối liền nhau. - viết gi cao 5 li, nối â cai 2 li, y cao 5 li và đấu sắc trên â. Chữ “pơ” viết p cao 4 li nối liên ơ cao 2 li. Chữ “luya” viết chữ l - viết t cao 5 li nôi liền vần uân cao 2 li, dấu huyền trên â. chữ “lễ” viết l cao 5 li nối liền ê cao 2 li,và dấu ngã trên ê. -viết ch cao 5 li nối vần im cao 2 li. Chữ “khuyên” viết kh cao 5 li nối u cao 2 li, y cao 5 li và ên cao đều 2 li -chữ ngh cao 5 li, nối ê cao 2 li và dấu nặng dới ê. Chữ “thuật” viết th cao 5 li nối u, â cao 2 li, t cao 4 li và dấu nặng dới â. -viết t cao 4 li, nối u cao 2 li, y cao 5 li, t cao 4 li dấu nặng dới ê. Chữ “đẹp” viết đ cao 5 li nối e cao 2 li, p cao 5 li và dấu nặng dưới e Học sinh viết bài vào vở Học sinh lắng nghe. Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần. Tiết 3: Toán TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu : - Biết đặt tính,làm tính, trừ nhẩm số tròn chục, biết giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 * Hs khá giỏi làm thêm bài 4 II. Đồ dùng dạy học SGK, vở.. III. Phương pháp: - Quan sát, phân tích, làm mẫu, luyện tập, thực hành IV. Các hoạt động dạy học ND- TG 1. Kiểm tra bài cũ : 4' 2. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục c. Thực hành Bài tập 1: Tính Bài tập 2:Tính nhẩm Bài tập 3: Bài tập 4: = * Hs yếu 3. Củng cố dặn dò: 4' Hoạt động dạy gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Gv nhận xét ghi điểm -> ghi đầu bài Bước 1: Thao tác trên que tính Lấy 5 bó que tính ( 5 chục) ? 5 Chục là bao nhiêu? ? nêu cấu tạo số 50? -> Viết 5 ở hàng chục , 0 đơn vị ở cột hàng đơn vị - tách 5 chục que tính thành 2 phần : gồm 3 chục và 2 chục , bớt đi phần 2 chục 2 chục = 20 , 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị Viết 2 chục vào cột hàng chục , 0 vào cột hàng đơn vị ? Tách ra 20 que tính và bớt đi ta làm tính gì? ? còn lại mấy chục que tính? Bước 2: HD kĩ thuật làm tính Đặy tính: viết số 50 trước rồi viết số 20 xuống dưới sao cho chục thẳng chục đơn vị thẳng hàng đơn vị viết dấu trừ ở giữa 2 số, kẻ vạh ngang Tính từ phải sang trái 30 + 20 50 Vậy 50- 20= 30 ? Để thực hiện phép trừ ta phải làm như thế nào? - Cho HS làm bang con Hướng dẫn cách đặt tính và tính - Nhân xét – sửa sai HD: nhẩm 50-30= Lấy 5 chục trừ đi 3 chục = 2 chục-> 50-30=20 - GV nhận xét ? Nêu bài toán ? Tóm tắt bài toán Tóm tắt : An có: 30 cái kẹo Thêm: 10 cái kẹo Có tất cả ....cái kẹo ? Hãy giải bài toán HD: ghi câu lời giải, ghi phép tính - GV nhận xét ? nêu yêu cầu bài tập ? Để so sánh được 50-10....20 ta làm như thế nào? - Cho HS làm bài tập vào vở - GV nhận xét - ? Khi viết bài giải 1 bài toán , em ghi như thế nào? - Nhận xét giờ học - HD học ở nhà: làm bài tập trong vở bài tập Hoạt động học Hs lên bảng 10+80=90 40+40=80 20+60=80 40+50=90 - HS thao tác theo GV - là 50 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị - tính trừ - còn 3 chục que tính 0 trừ 0 bằng 0 viết 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 - CN lên điền: 50- 20=30 - CN-L đọc - ta đặt tính, viết các số sao cho chục thẳng chục , đơn vị thẳng hàng đơn vị viết dấu trừ và dấu kẻ ngang tính từ trái sang phải . Hs làm bảng con 40 80 90 70 90 - - - - - 20 50 10 30 40 20 30 80 40 50 Hs làm miệng 40-30=10 80-40=40 70-20=50 90-60=30 90-10=80 50-50=0 - Nhận xét Hs đọc bài toán An có 30 cái kẹo , chị cho An thêm 10 cái nữa . Hỏi An có tất cả bao nhiêu cái kẹo ? Bài giải An có tất cả là: 30+10= 40( cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo - Nhận xét bổ xung * Hs khá giỏi - Thực hiện dấu trừ trước rồi so sánh 50-10>20 40-10 < 40 30= 50-20 ghi lời giải , phép tính và đáp số. Tiết 4: Thủ công CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( Tiết 1) I- Mục tiêu: - Biết cách kẻ,cắt,dán hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công , hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo III. Phương pháp: - Quan sát, ngôn ngữ, luyện tập, thực hành IV- Các hoạt động dạy học: ND- TG 1- Kiểm tra bài cũ:(3') 2- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: *HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. *HĐ2:Hướng dẫn mẫu: Hướng dẫn học sinh kẻ hình chữ nhật. * Hướng dẫn học sinh cắt rời hình chữ nhật và dán. * Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn. *HD3:Thực hành. 3- Củng cố, dặn dò (2') Hoạt động dạy - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. Cô hướng dẫn các em cách cắt, dán hình chữ nhật - GV treo hình lên bảng. ? Hình chữ nhật có mấy cạnh ? Độ dài các cạnh như thế nào. ? Để kẻ được hình chữ nhật ta phải làm như thế nào. B1: Lấy điểm A trên mặt tờ giấy mầu kẻ xuống dưới 5 ô ta được điểm D. B2: Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ta kẻ được điểm B và C. B3: Ta lần lượt nối các điểm A -> B và B -> C; C -> D và D -> A. khi đó ta vẽ được hình chữ nhật ABCD. - Cắt cạnh AB ; BC; CD, DA. Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối và phẳng. - Cho HS kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy - GV theo dõi hướng dẫn thêm. - Cách kẻ hình chữ nhật trên ta phải cắt 4 cạnh và nhiều giấy vụn, vậy ta cắt cách khác nhanh và đơn giản hơn. -Từ hình A ở góc tờ giấy mầu ta lấy một cạnh 7 ô và 1 cạnh 5 ô ta được cạnh AB và CD. từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang hai đường thẳng gặp nhau tại C và ta được hình chữ nhật ABCD. Vậy ta chỉ cần cắt 2 cạnh là ta được hình chữ nhật Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật. GV quan sát, hướng dẫn thêm. nhận xét, tuyên dương - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học Hoạt động học Học sinh quan sát. - Hình chữ nhật có 4 cạnh - Hai cạnh dài bằng nhau - Phải đấnh dấu các điểm và kẻ được 2 cạnh ngắn, 2 cạnh dài đều nhau. Học sinh quan sát các thao tác của giáo viên Học sinh dùng thước kẻ, bút chì kẻ được đường thẳng trên giấy. Tập kẻ hình chữ nhật. A B D C - Hs thực hành kẻ và cắt hình chữ nhật
Tài liệu đính kèm: