Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần học 1 năm học 2009

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần học 1 năm học 2009

Tập đọc ( Tiết 1 ):

 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU .

I. Mục đích , yêu cầu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ).

 - Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu của .

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

- GD hs tình đoàn kết, thân ái, sẵn sàng giúp bạn lúc khó khăn .

II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh, bảng phụ . – HS : Xem bài mới .

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần học 1 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng . 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1
Từ ngày 17/8 đến ngày 12/8/09
Thứ/ngày
Tiết
Môn dạy
Tên bài dạy
HAI
1
2
3
4
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Khoa học
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn tập các số đến 100 000
Môn lịch sử và địa lí
Con người cần gì để sống
BA
1
2
3
4
5
Thể dục
Chính tả
Toán
LTVC
Âm nhạc
Bài 1 
( Nghe- Viết ) : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn tập
Cấu tạo của tiếng
Bài 1
TƯ
1
2
3
4
5
Kể chuyện
Toán 
Mĩ thuật
Địa lý
Khoa học
Sự tích hồ Ba Bể
Ôn tập (tiếp theo )
Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu
Làm quen với bản đồ
Trao đổi chất ở người
NĂM
1
2
3
4
5
Tập đọc Toán
TLV
Kĩ thuật
Thể dục
Mẹ ốm
Biểu thức có chứa một chữ
Thế nào là kể chuyện
Vật liệu , dụng cụ cắt thêu
Bài 2
SÁU
1
2
3
4
5
LTVC
Toán
TLV
Đạo đức
SHTT
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Luyện tập
Nhân vật trong truyện
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Sinh hoạt lớp tuần 1
 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012. 
 Tập đọc ( Tiết 1 ):
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU .
I. Mục đích , yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ).
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu của .
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. 
- GD hs tình đoàn kết, thân ái, sẵn sàng giúp bạn lúc khó khăn .
II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh, bảng phụ . – HS : Xem bài mới .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :1’
2. Kiểm tra : Không
3. Bài mới :30’
 GTB : - Giới thiệu chương trình .
 - Giới thiệu chủ điểm thương người như thể thương thân .
 - Ở lớp 2 em có biết đến nhà văn Tô Hoài qua câu chuyện nào ?
 - Hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về nhân vật Dế Mèn qua trích đoạn : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
 * Luyện đọc :
 - Mời hs giỏi đọc .
 - Nêu giọng đọc đoạn văn này ?
 - GV hướng dẫn giọng đọc .
 - Tổ chức đọc nối tiếp .
 - Yêu cầu đọc toàn bài . 
 - Giúp hs hiểu nghĩa của bài .
 - GV theo dõi và giúp hs hiểu nghĩa .
 + Giải nghĩa thêm các từ : ngắn chùn chùn
( ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi), thui thủi( cô đơn, một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn), ...
 * Tìm hiểu bài :
 - Truyện có những nhân vật nào ?
 - Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai ?
 - Gọi hs đọc thầm đoạn 1 .
 - Dế Mèn đã nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ?
 + Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
 - Vì sao chị Nhà Trò lại khóc, cô mời các em đọc thầm đoạn 2 .
 - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Sự yếu ớt của chị Nhà Trò được nhìn qua con mắt của nhân vật nào ?
 - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ ?
 - Đoạn này là lời của ai ?
 - Qua lời kể của chị Nhà Trò em hình dung ra điều gì ?
 - Nội dung đoạn 2 ?
 - Để thể hiện nội dung đoạn 2 em đọc với giọng như thế nào ?
 - Gọi 2 hs đọc .
 - Trước tình cảnh của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì ? Mời các em đọc thầm đoạn 3 và trả lời .
 - Lời nói và việc làm đó cho biết Dế Mèn là người thế nào ?
 - Đoạn 3 ca ngợi ai và ca ngợi điều gì ?
 - Em hãy thể hiện diễn cảm đoạn 3 ?
- Tổ chức đọc toàn bài
 - Tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?
 ( GV ghi bảng )
 - Câu chuyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào ? vì sao ?
 * Thi đọc diễn cảm :
 - GV tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
Giáo viên theo dõi , nhận xét
4. Củng cố :3’
 - Câu chuyện cho em biết điều gì ?
 - Em học được điều gì ở Dế Mèn ?
 GV liên hệ giáo dục hs .
5. Dặn dò :1’
 - Đọc bài và tìm truyện này đọc . 
- Xem bài “ Mẹ ốm”.
- GV nhận xét tiết học .
- Hát
 - Nghe .
 - Nghe .
 - Qua đoạn văn : Trên chiếc bè .
 - Nghe .
 - 1 hs giỏi đọc
 - Hs nêu : Chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện
 - Nghe .
 - 3 hs đọc nối tiếp (2 lượt) .
 - 1 hs giỏi .
 - 1 hs đọc chú giải .
 - Hs đưa ra từ không hiểu nghĩa .
 + Hs nghe .
 - Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện .
 - Là chị Nhà Trò .
 - Hs đọc thầm đoạn 1 .
 - Dế Mèn thấy chị nhà trò ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội .
 - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò .
 - Hs đọc thầm đoạn 2 .
 - Chị có thân hình mảnh mai bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, ........ 
 - Của Dế Mèn
 - Bọn nhện đã đánh chị Nhà Trò, chăng tơ ngang đường doạ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt
 - Lời của chị Nhà Trò .
 - Tình cảnh đáng thương của chị Nhà Trò .
 - Hình dáng yếu ớt và tình cảnh đáng thương của Nhà Trò .
 - Giọng chậm, kể lể đáng thương .
 - 2 hs đọc , lớp nhận xét
 - Hs đọc thầm đoạn 3 và nêu : Trước tình cảnh đó Dế Mèn đã xoè 2 càng và nói với Nhà Trò : “Em đừng sợ . Hãy trở về cùng với tôi đây ......”
 - Mèn là người có tấm lòng nghĩa hiệp dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác....
 - Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn .
 - 1 hs đọc , lớp nhận xét .
 - 3 hs nối tiếp đọc toàn bài .
 - Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu .
 Hs nhắc lại nội dung .
 - Hs nêu và giải thích .
 - Thi cá nhân, thi theo nhóm đọc phân vai.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu .
 - Hs nêu .
 - Nghe và ghi nhớ .
 *******************************
Toaùn ( Tieát 1 ):
 OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ÑEÁN 100 000
I. Muïc ñích , yeâu caàu :
- Ñoïc, vieát ñöôïc caùc soá ñeán 100.000 .
- Bieát phaân tích caáu taïo soá.
- Reøn luyeän kyõ naêng tính cuûa hs .
- Giaùo duïc hs tính caån thaän , say meâ hoïc toaùn.
II. Ñoà duøng daïy hoïc : GV :Baûng phuï ghi saün baøi taäp 2 - HS : OÂn chöông trình lôùp 3
III Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân.
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh .
1. OÅn ñònh : 1’
2. Kieåm tra : Khoâng 
3. Baøi môùi : 30’
 Giôùi thieäu baøi ghi ñeà
 * OÂn taäp
Baøi 1 : Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu 
- GV höôùng daãn sau ñoù toå chöùc cho hoïc sinh laøm baøi
- GV toå chöùc chöõa baøi- choát laïi
a. - Treân tia soá caùc soá ñöôïc goïi laø nhöõng soá gì ?
- Hai soá ñöùng lieàn nhau treân tia soá hôn keùm nhau bao nhieâu ñôn vò ? 
b. - Caùc soá trong daõy soá naøy ñöôïc goïi laø gì?
 - Hai soá ñöùng lieàn nhau trong daõy hôn keùm nhau bao nhieâu ñôn vò ?
Baøi2:Yeâu caàu hs töï laøm . 
- GV toå chöùc chöõa baøi – nhaän xeùt
 GV theo doõi vaø nhaän xeùt
Baøi 3 : Baøi taäp yeâu caàu laøm gì ?
- GV toå chöùc cho hoïc sinh laøm caù nhaân
- Gv theo doõi giuùp ñôõ hs laøm toát baøi .
- Toå chöùc chöõa baøi .
 Gv nhaän xeùt, ghi ñieåm .
4. Cuûng coá :3’
 -Caùc em oân taäp veà vaán ñeà gì ?
5. Daën doø :1’
 - Veà nhaø laøm baøi taäp ôû vôû baøi taäp .
 - Chuaån bò baøi sau : oân taäp caùc soá ñeán 100.000 
 - Gv nhaän xeùt tieát hoïc .
 - Lôùp haùt .
- Laéng nghe vaø nhaéc ñeà
- Hs neâu :
-2 hs leân baûng laøm baøi, hs caû lôùp laøm vaøo vôû . 
a. 
 0 10000 20000 30000 40000 50000 
b. 36000 ; 37000 ; 38000 ; 39000 ; 40000 ; 41000 ; 42000 .
 - Hs nhaän xeùt baøi baïn treân baûng .
 - Caùc soá treân tia soá ñöôïc goïi laø caùc soá troøn chuïc nghìn .
 - Hai soá ñöùng lieàn nhau treân tia soá thì hôn keùm nhau 10000 ñôn vò .
 - Laø caùc soá troøn nghìn .
 - Hai soá ñöùng lieàn nhau thì hôn keùm nhau 1000 ñôn vò . 
 - 2 hs leân baûng laøm baøi, hs lôùp laøm vaøo vôû BT.
- HS nhaän xeùt baøi ôû baûng phuï, Hs ñoåi cheùo kieåm tra baøi cho nhau , sau ñoù baùo caùo keát quaû kieåm tra
- Vieát soá thaønh toång , vieát toång thaønh soá .
 - 2 hs leân baûng laøm baøi, hs khaùc laøm vaøo vôû . 
a. 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 .
 3082 = 3000 + 0 + 80 + 2 .
b. 7000 + 300 + 50 + 1 = 7531 .
 - Hs lôùp nhaän xeùt baøi baïn .
- HS neâu 
- Laéng nghe, ghi nhôù.
 ********************************
Luyện từ và câu (Tiết 1):
 CẤU TẠO CỦA TIẾNG .
I. Mục đích yêu cầu :
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). 
- Rèn kĩ năng sử dụng từ, viết văn cho hs .
- Giáo dục hs yêu Tiếng Việt .
II. Chuẩn bị : Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của Tiếng . 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên .
Hoạt động của học sinh .
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra: Không kiểm tra 
3. Bài mới :30’
 Giới thiệu bài ghi bảng
 * Nhận xét :
 - Gv ghi sẵn câu thơ sau lên bảng :
Bầu ơi thương lấy bí cùng ,
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- GV YCHS đếm thành tiếng từng dòng 
- Vậy cả hai câu có bao nhiêu tiếng ?
- Yêu cầu hs đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng “ bầu ” .
 - Gv dùng phấn màu ghi vào sơ đồ .
 - Cho HS thảo luận nhóm đôi cho biết : Tiếng “ bầu ” có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ?
 - Vậy cấu tạo Tiếng gồm mấy bộ phận ?
 - Yêu cầu hs phân tích các tiếng còn lại của câu thơ, gv cho hs làm việc nhóm đôi .
 Gv nhận xét, sửa sai .
 - Vậy tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? Cho ví dụ ?
 - Trong Tiếng bộ phận nào không thể thiếu, bộ phận nào có thể thiếu ? 
 - Gv kết luận : Trong mỗi Tiếng bắt buộc phải có vần và dấu thanh . Thanh ngang không được đánh dấu khi viết .
 - YCHS đọc thầm ghi nhớ .
 - 1,2HS nêu lại ghi nhớ . 
 * Luyện tập :
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu .
- Yêu cầu hs lớp thảo luận nhóm đôi .
- Gọi hs các bàn nối tiếp trình bày.
- GV theo dõi và nhận xét 
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu .
 - Yêu cầu hs suy nghĩ và giải đố .
 - Mời hs trả lời và giải thích .
- Gv nhận xét .
4. Củng cố : 3’
 - Nêu nội dung học bài hôm nay ? 
 - Tìm 2 ví dụ Tiếng có đủ ba bộ phận, 2 ví dụ về Tiếng không có đủ 3 bộ phận .
 5. Dặn dò : 1’
 - Về nhà học bài và xem Luyện tập về 
 - Gv nhận xét tiết học .
 - Lớp hát .
 - Lắng nghe và nhắc đề .
- HS quan sát và đọc
- HS vừa đọc vừa dùng tay đập nhẹ lên bàn .
- Hai câu có : 14 tiếng .
 - Hs đánh vần : bờ – âu – bâu –huyền – bầu. 1 hs lên bảng ghi
 - Hs quan sát sơ đồ .
- Thảo luận nhóm đôi, sau đó trả lời : Tiếng bầu có 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh .
- Gồm 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh .
 - HS thảo luận sau đó trình bày
- Tiếng do các bộ phận : âm đầu, vần, và thanh tạo thành . Vd : Tiếng “ bầu ” ;Tiếng do các bộ phận : vần và dấu thanh tạo thành . Vd : Tiếng “ ơi ” .
 - Trong Tiếng bộ phận vần và dấu thanh không thể thiếu . Bộ phận âm đầu có thể thiếu . Vd : Tiếng “ ơi ” .
 - Lắng nghe .
 - Đọc thầm .
 - 1,2 hs lên bảng chỉ vào sơ đồ đọc ghi nhớ.
 - 1 hs đọc, lớp đọc t ... 
18:6=3
- HS nhận xét bài bạn
- Hs nêu yêu cầu
- 4 hs lên bảng , lớp làm vào vở 
a. 35 + 3 X n với n = 7
35 + 3 X n = 35 + 3 X 7 = 35 + 21 = 56
...
- Hs nhận xét bài bạn
- 1 hs nêu yêu cầu
- ...lấy 1 cạnh X 4 . Hay P = a X 4
- Hs tự làm vào vở , 3 hs làm bảng phụ
+ P = 3 x4 = 12 (cm2) ..
- Hs nhận xét 
- Hs nêu
- Nghe và ghi nhớ
**********************************
 Tập làm văn ( Tiết 2 ):
 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN .
I. Mục đích , yêu cầu :
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( Qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật ( BT2, mục III)
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng nhân vật trong văn kể chuyện .
- Giáo dục học sinh say mê học tập làm văn .
II. Chuẩn bị : - GV :tranh - HS : học bài cũ và xem bài mới .
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên .
Hoạt động của học sinh .
1. Ổn định : 1’
2. Kiểm tra : 3’
- Thế nào là văn kể chuyện ?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : 28’
 Giới thiệu bài ghi bảng
 * Tìm hiểu bài :
Bài 1: 
- Các em vừa học những câu chuyện nào ?
- GV yêu cầu hs làm bài vào vở 
- Chữa bài
- GV theo dõi kết luận .
Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì?
-GV tổ chức thảo luận nhóm 4
- GV tổ chức trình bày, nhận xét , kết luận
- Nhờ đâu em biết tính cách nhân vật ?
- Nhân vật trong truyện có đặc điểm gì?
 * Luyện tập :
Bài 1 : bài này yêu cầu em làm gì ?
- GV tổ chức thảo luận nhóm 4
- Tổ chức trình bày
- GV theo dõi nhận xét và kết luận .
Bài 2:Gọi Hs nêu yêu cầu
- Giao nhiệm vụ: 
Tổ 1,2 : tình huống a . Tổ 3,4: tình huống b
- Tổ chức trình bày
- GV theo dõi, sửa sai, ghi điểm
4. Củng cố :2’
- Qua tiết học em cần ghi nhớ điều gì ?
- GV hệ thống toàn bài và giáo dục hs.
5. Dặn dò : 1’
- Học bài và xem Kể lại hành động của
 GV nhận xét tiết học .
- Hát
- Kể chuyện là kể lại chuỗi........ ( 2 hs )
- HS nhận xét
- Nghe và nhắc đề
- 2 hs nêu yêu cầu bài 1
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể
- Hs làm vào vở 
- HS trình bày; Hs nhận khác xét bổ sung
- 1 hs nêu yêu cầu
- Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời 
+ Dế Mèn là nhân vật ...........
+ Hai mẹ con bà goá là người.......
- Hs nhận xét , bổ sung
- Nhờ hành động, lời nói , cử chỉ của nhân vật.
- Nhân vật trong truyện có đặc điểm là có thể là người hoặc có thể .(hs nhắc)
- 2 hs nêu yêucầu
- Hs học nhóm 4 
+ Câu chuyện có các nhân vật :......
+ Bà nhận xét về tính cách của các cháu.....
- HS nhận xét bổ sung
- Hs nêu yêu cầu 
- Nhận nhiệm vụ và thảo luận theo tình huống a hoặc b 
-HS trình bày; Hs nhóm khác nhận xét
a. Bạn Nam lớp em đang nô đùa chạy nhảy trong sân trường, vô tình xô phải .... 
- Nhân vật trong truyện là ....
-Nghe
- Nghe và ghi nhớ
 **********************************
 Địa lí (Tiết 1):
 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ 
I. Mục đích ,yêu cầu : 
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
- Giáo dục học sinh thích học môn địa lí .
II. Chuẩn bị : Bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên .
Hoạt động của học sinh .
1. Ổn định : 1’ 
2. Kiểm tra : Không kiểm tra 
3. Bài mới : 30’
 Giới thiệu bài ghi bảng
 * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp . 
 - Gv treo các loại bản đồ như : thế giới, châu lục, Việt Nam cho hs quan sát .
 - Bản đồ là gì ? 
 - Gv cho hs nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ .
 - Để vẽ được bản đồ người ta phải làm gì ?
 - Gv nhận xét, chốt lại ý .
 * Hoạt động 2 : Một số yếu tố của bản đồ 
 - Bản đồ có những yếu tố nào ?
 - Quan sát bản đồ và thảo luận: tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
 - Quan sát hình 3 và đọc tên bản đồ .
 - Trên bản đồ người ta quy định phương hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào ?
 - Gọi hs lên chỉ các hướng trên bản đồ .
 - Hãy đọc tỉ lệ trên bản đồ hình 2 và cho biết tỉ lệ đó cho em biết điều gì ?
 - Vậy hình 2 có tỉ lệ 1 : 20000 cho em biết điều gì ?
 - Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào ?
 - Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì ?
 - Gv kết luận :
 + Tỉ lệ bản đồ được biểu diễn dưới dạng tỉ lệ, luôn có tử số là 1 . Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại .
 * Hoạt động 3 : Thực hành .
 - YCHS thực hành vẽ các kí hiệu hình trên bản đồ hình 3 .
 - Gv nhận xét, tuyên dương .
4. Củng cố : 2’
 - Giờ địa lí hôm nay giúp em hiểu điều gì?
 - Gv hệ thống lại toàn bài .
5. Dặn dò: 2’
 - Về nhà học bài. 
-Chuẩn bị bài sau “ làm quen bản đồ (tt)”.
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Lớp hát .
- Nghe và nhắc đề
 - Hs quan sát và đọc tên bản đồ.
 - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của của một khu vực hay của toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định .
 - Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất . 
 + Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bờ mặt Trái Đất – các châu lục .
 + Bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ – nước Việt Nam .
 - Thảo luận nhóm đôi trả lời : Người ta sử dụng hình ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu các đối tuợng cần thể hiện, tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, thu nhỏ tỉ lệ, lựa chọn kí hiệu rồi thể hiện đối tư ợng đó trên bản đồ .
- Bản đồ gồm một số yếu tố sau : tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ .
 - Thảo luận nhóm 4: Tên bản đồ cho ta biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ .
 - 2 hs đọc : Bản đồ địa lí Việt Nam .
 - Phía trên bản đồ là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam, bên phải là hướng Đông, bên trái là hướng Tây .
 - 1 hs lên bảng, lớp theo dõi nhận xét .
 - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khu vực được thể hiện trên bản đồ nhỏ hơn kích thước thực tế của nó bao nhiêu lần .
 - Cho biết 1 cm trên bản đồ bằng 20000 m trên thực tế .
 - Kí hiệu sông, biên giới quốc gia, thành phố.
 - Kí hiệu bản đồ dùng để thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ .
- HS nghe và nêu lại .
- Hs thi vẽ các kí hiệu trên bản đồ hình 3 .
 -HS nêu
- Lắng nghe .
- Lắng nghe và ghi nhớ
 *********************************
Kĩ thuật (Tiết 1):
 VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( T1 ) .
I. Mục đích , yêu cầu :
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu .
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .
- Giáo dục học sinh ý thức thực hiện an toàn lao động .
II. Chuẩn bị : Mẫu vải, chỉ khâu, và chỉ thêu các màu . Kim khâu, kim thêu các cỡ . Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ, khung thêu cầm tay, phấn màu, thước dây, thước dẹt . Một số sản phẩm khâu, thêu .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên .
Hoạt động của học sinh .
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra: 2’
Kiểm tra dụng cụ các em chuẩn bị .
3. Bài mới : 28’
 Giới thiệu bài ghi bảng
* HĐ1: Quan sát, nhận xét về vật liệu cắt, khâu, thêu .
 - Gv cho hs quan sát mẫu vải . 
 - Vải là vật liệu dùng để làm gì ? 
 - Trong các loại vải trên, chúng ta không nên sử dụng loại vải nào để khâu, thêu ? vì sao ? 
 - Gv chốt ý kết luận về vải .
 - Cho hs quan sát hình a, b (SGK/5) và nêu tên các loại chỉ có trong hình .
 - Chỉ khâu, chỉ thêu làm từ nguyên liệu gì? và vật liệu đó có màu sắc như thế nào ? 
 - Chỉ khâu, chỉ thêu có hình dáng như thế nào ?
 - Gv kết luận .
 * HĐ2 : Đặc điểm và cách sử dụng kéo .
 - YCHS quan sát hình 2a, 2b và cho biết đó là loại kéo gì ?
 - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ có đặc điểm gì và có cấu tạo như thế nào ?
- Gv cho học sinh quan sát hình 3 và hướng dẫn hs cách cầm kéo .
 - Gọi hs nêu cách cầm kéo .
4. Củng cố : 2’
- Em biết điều gì qua tiết học ?
 - Gv cho hs nêu lại đặc điểm của chúng .
 - Gv kết luận .
5. Dặn dò : 1’
 - Về nhà học bài và chuẩn bị các loại trên và xem tiếp phần sau .
 - Gv nhận xét tiết học. 
 - Lớp hát .
 - Hs để các dụng cụ để cắt, khâu thêu lên bàn và kiểm tra chéo nhau .
 - Lắng nghe và nhắc đề bài .
- Hs quan sát và nêu : vải gồm nhiều loại như vải sợi bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú .
 - Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần, áo và nhiều sản phẩm cần thiết khác cho con người .
 - Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông,... vì những loại vải này mềm nhũn, khó cắt, khó vạch dấu, và khó khâu, thêu .
 - Hình a : chỉ khâu .
 - Hình b : chỉ thêu .
 - Làm từ sợi bông, sợi lanh, sợi lanh, sợi hoá học, tơ,... và có nhiều màu sắc khác nhau .
 - Chỉ khâu quấn thành cuộn quanh lõi tròn và chỉ thêu thường đánh thành con chỉ .
- Hình 2a : kéo cắt vải .
 - Hình 2b : Kéo cắt chỉ .
 - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có 2 phần chủ yếu là : tay cầm và lưỡi kéo, ở giữa có chốt hoặc vít để bắt chéo hai lưỡi kéo . Tay cầm của kéo thường có hình uốn cong khép kín để lồng ngón tay voà khi cắt, lưỡi kéo sắt và nhọn dần về phía mũi . Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải .
 - Hs quan sát và thực hành cầm kéo từng cá nhân .
 - 1 hs nêu, hs lớp theo dõi nhận xét .
 Khi cắt vải, tay phải cầm kéo ( ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón còn lại cầm vào tay cầm bên kia ) để điều khiển lưỡi kéo .
 - Vải, chỉ, kéo .
 - Hs nêu lại đặc điểm, cấu tạo của chúng .
 - Lắng nghe . 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I. Mục đích , yêu cầu :
- Tự nhận biết ưu và khuyết điểm để có hướng phấn đấu . 
- Rèn kĩ năng nhận xét góp ý .
- Giáo dục hs yêu quê hương , mùa thu và giáo dục hs tính dạn dĩ .
II. Chuẩn bị : GV: Nội dung sinh hoạt. HS : tổng hợp các hoạt động .
III. Nội dung sinh hoạt :
1. Mở đầu :
- GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt
2. Cơ bản :
 * Nhận xét trong tuần 1:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt: 
+ YC các tổ trưởng báo cáo
- GV theo dõi gợi ý, nhận xét chung
* Ưu điểm: Hs đi học đầy đủ; Có đầy đủ đồ dùng học tập và được bao bọc cẩn thận; trang phục gọn gàng sạch đẹp; 
- Tuyên dương: có ý thức học tập tốt.
* Tồn tại: 
+ Một số em ý thức học tập chưa tốt, cần cố gắng hơn.
+ Một số học sinh thao tác còn chậm:.
+ Một số em còn thiếu mũ ca lô, khăn quàng: Duy, Tơi, Bthơn.
 *Phương hướng tuần 2:
+ Kiểm tra vở , đồ dùng , ....
+ Thực hiện đồng phục và nâng cao nề nếp
+ Sinh hoạt đội theo kế hoạch .
 * Biện pháp thực hiện : GV nêu
- Ôn bài cũ
- Kiểm tra chéo
- Liên hệ với phụ huynh
- Kết hợp với đội.
	 ******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an t1.doc