Toán
96. LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu : Củng cố cho HS về:
- Biết đặt tính, làm tính trừ ,trừ nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải toán có phép cộng.
- Phát triển bài 5( SGK/132).
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3- 5)
- Đặt tính và tính:
90 – 60 30 – 30 70 -20
Bảng con.
B. Luyện tập :
Bài 1 : ( B )( 8- 10)
KT: Đặt tính và thực hiện phép tính.
HT: Từng HS đọc phép tính đúng.
Chốt: Nêu cách đặt tính và tính.
Khi đặt tính cột dọc em lưu ýgì?
Bài 2: (SGK )( 8- 9)
KT: Tính nhẩm các số tròn chục.
Chốt: Nêu cách nhẩm.
Bài 3: ( SGK)( 4- 5)
KT: Điền kết quả Đ,S
Khi viết phép tính có kèm theo đơn vị, ta cần lưu ý gì khi viết kết quả?
Bài 4: ( V)( 7- 8)
KT: Giải bài toán có lời văn.
Chốt: Cách trình bày bài giải.
Sử dụng phép tính trừ các số tròn chục để thực hiện giải toán.
Bài 5: ( SGK)( 4- 5)
KT: Điền dấu +, -
Chốt: Để điền dấu đúng ta phải nhẩm tính kết quả.
C. Củng cố : ( 2- 3)
- Tìm nhanh kết quả cho phép tính sau:
20 - 10; 70 - 40 ; 30 – 30
- Nhận xét giờ học.
Phòng Giáo dục huyện An Lão Trường Tiểu học Nguyễn Đốc Tín b----dưb----dưb-----b Giáo án lớp 1 (Từ tuần 25- Tuần 30) Người thực hiện : f---- ----f----- ----f Năm học : 2009 – 2010 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tiết 1 + 2: Tập đọc Trường em I- Mục đích- yêu cầu : - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Luyện tìm tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình. II- Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK III- Các hoạt động dạy học : Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) - GV đọc: uỷ ban. HS viết bảng con. 2 HS đọc SGK bài 103. B. Dạy bài mới : ( 20’- 22’) 1. Giới thiệu bài : (1’- 2’) 2. Luyện đọc: ( 20’ – 21’) - GV đọc mẫu toàn bài. - GV chia đoạn: bài có 3 đoạn: + Đoạn 1: Trường học.của em. + Đoạn 2: ở trường.điều hay. + Đoạn 3: Em.của em. HS theo dõi SGK, nhẩm theo. HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - GV ghi: trường, là, cô giáo,dạy, rất. - GV hướng dẫn đọc: +tiếng trường có âm tr đọc cong lưỡi, lưỡi chạm ngạc trên. + là: âm l đọc cong lưỡi. + cô giáo: tiếng giáo âm đầu gi đọc rít lưỡi + dạy: đọc rõ vần ay. + rất: âm đầu r đọc cong lưỡi. HS đọc các tiếng, kết hợp phân tích tiếng theo dãy. a. Luyện đọc tiếng, từ: - GV đọc mẫu. HS đọc các tiếng, kết hợp phân tích tiếng theo dãy. b. Luyện đọc câu: - GV hướng dẫn đọc câu: + Câu 1: Đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “ trường”,“là” – GV đọc mẫu. + Câu 2: Đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “giáo”, ngắt hơi sau dấu phẩy. – GV đọc mẫu. + Câu 3: Đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “dạy” – GV đọc mẫu. + Câu 4: Đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “rất” – GV đọc mẫu. HS đọc câu 1 theo dãy. HS đọc câu 2 theo dãy. HS đọc câu 3 theo dãy. HS đọc câu 4 theo dãy. c. Luyện đọc đoạn: - GV hướng dẫn đọc + đoạn 1: đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “ trường, là”- GV đọc mẫu. + đoạn 2: đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “ giáo, dạy”- GV đọc mẫu. + đoạn 3: đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “ rất”- GV đọc mẫu. - Đọc nối đoạn: HS đọc đoạn 1 theo dãy. HS đọc đoạn 2 theo dãy. HS đọc đoạn 3 theo dãy. HS đọc nối đoạn. d. Đọc cả bài: - GV hướng dẫn đọc HS đọc cả bài. Ôn vần: - GV ghi vần: ai, ay - GV nêu yêu cầu bài 1. * Yêu cầu HS quan sát tranh1 - Trong từ “ con nai” tiếng nào chứa vần ai? - GV nhận xét, sửa từ cho HS. * Tranh 2: GV hướng dẫn tương tự. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. HS đọc trơn, đánh vần, phân tích 2 vần. HS nêu yêu cầu bài 1 HS dùng bút chì tìm và nêu tiếng trong bài có vần ai, ay. HS nêu yêu cầu bài 2. HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: con nai Tiếng nai chứa vần ai HS thi tìm tiếng theo dãy. - GV nhận xét, sửa câu cho HS. HS nêu yêu cầu bài 3 HS thi nói câu chứa tiếng có vần ai, ay. HS đọc lại 2 vần: ai, ay. Tiết 2 C. Luyện tập : 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV đọc mẫu SGK - GV nhận xét, cho điểm. Đọc đoạn, nối đoạn, cả bài 2. Tìm hiểu nội dung : ( 8’- 10’) - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1? + Trong bài, trường học được gọi là gì? - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2? + Nói tiếp: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì. * Luyện đọc lại: - Gv đọc mẫu. HS đọc đoạn Trường học được gọi là ngôi nhà thứ 2 của em. HS đọc to đoạn 2 HS trả lời câu hỏi 2 HS đọc bài: 2- 3 HS 3. Luyện nói : ( 8’- 10’) - Nêu chủ đề luyện nói ? - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận. - GV nhận xét, sửa câu cho HS. HS nêu yêu cầu HS đọc mẫu. Đại diện nhóm trình bày. D. Củng cố : ( 2’- 3’) - Nhận xét giờ học . 1 HS đọc toàn bài. ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- _________________________________ Tiết 2 Toán 96. Luyện tập. I- Mục tiêu : Củng cố cho HS về: - Biết đặt tính, làm tính trừ ,trừ nhẩm các số tròn chục. - Biết giải toán có phép cộng. - Phát triển bài 5( SGK/132). II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) - Đặt tính và tính: 90 – 60 30 – 30 70 -20 Bảng con. B. Luyện tập : Bài 1 : ( B )( 8’- 10’) KT: Đặt tính và thực hiện phép tính. HT: Từng HS đọc phép tính đúng. Chốt: Nêu cách đặt tính và tính. Khi đặt tính cột dọc em lưu ýgì? Bài 2: (SGK )( 8’- 9’) KT: Tính nhẩm các số tròn chục. Chốt: Nêu cách nhẩm. Bài 3: ( SGK)( 4’- 5’) KT: Điền kết quả Đ,S Khi viết phép tính có kèm theo đơn vị, ta cần lưu ý gì khi viết kết quả? Bài 4: ( V)( 7’- 8’) KT: Giải bài toán có lời văn. Chốt: Cách trình bày bài giải. Sử dụng phép tính trừ các số tròn chục để thực hiện giải toán. Bài 5: ( SGK)( 4’- 5’) KT: Điền dấu +, - Chốt: Để điền dấu đúng ta phải nhẩm tính kết quả. C. Củng cố : ( 2’- 3’) - Tìm nhanh kết quả cho phép tính sau: 20 - 10; 70 - 40 ; 30 – 30 - Nhận xét giờ học. ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Tiết 1 Toán 97.Điểm ở trong, điểm ở ngoài của một hình I. Mục tiêu - Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình; biết vẽ một điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. - Biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng. II. Đồ dùng - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) H làm bảng con 40 +20 - 60 50 +10 +30 60 +30 - 50 B. Dạy bài mới: ( 10’- 12’) 1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’) 2. Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài của 1 hình G đưa 1 hình vuông, gắn 1 chấm tròn vào trong hình vuông và hỏi Chấm tròn ở bên trong hay ngoài hình? Gắn tiếp 1 chấm bên ngoài và hỏi tương tự Vẽ 1 hình tròn , lấy 1 điểm, đặt tên cho điểm đó Điểm A ở trong hay ngoài hình tròn? Tương tự giới thiệu điểm B ở ngoài hình G kết luận: điểm ở trong của 1 hình là điểm nằm ở phần bên trong của hình đó.. Quan sát Bên trong ở trong – HS nhắc lại theo dãy B. Luyện tập : Bài 1: ( 6’- 7’) KT:Xác định điểm ở trong hay ở ngoài của 1 hình Lưu ý: 1 số HS thường không suy luận đúng từ hình vẽ tới đáp án Chốt: Vì sao em điền đúng, điền sai? Em thực hiện tính theo thứ tự nào? Bài 2: (4’-5’) KT:Thực hiện vẽ điểm ở trong ở ngoài của 1 hình Lưu ý: H viết tên điểm bằng chữ thường Bài 3:(6’-7’) KT:Thực hiện cộng nhẩm các số tròn chục với 3 số Chốt: Nêu thứ tự thực hiện Em thực hiện nhẩm theo thứ tự nào? Bài 4:(3’-4’) KT: Củng cố giải toán có lời văn C. Củng cố : ( 2’- 3’) - Hãy vẽ 1 tam giác, sau đó tự vẽ 1 điểm trong, 1 điểm ở ngoài hình tam giác đó. - HS làm bảng con. - Nhận xét giờ học. ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- ____________________________ Tiết 2 Tập viết 1.Tô chữ hoa : A , Ă , Â , B. I. Mục đích yêu cầu: - Tô được các chữ hoa A, Ă, Â, B. - Viết đúng các vần : ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu, vở mẫu. III.Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’) 2. Dạy bài mới: a. Hướng dẫn tô chữ hoa: (4’- 5’) - G đưa chữ mẫu. - G nêu quy trình tô: Đặt bút dưới ĐKL3 viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang bên phải( phía trên) đến ĐKL6 chuyển hướng bút viết tiếp nét móc ngược phải đến ĐKL2, đưa bút đến giữa DL3 viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải. - G đưa chữ Ă, Â. - G hướng dẫn tô 2 dấu phụ. * Chữ B: GV hướng dẫn tương tự. Quan sát Chữ hoa A cao 5 dòng li, gồm 3 nét GV và HS tô khan. Nhận xét sự giống nhau của 2 chữ với chữ A. b. Hướng dẫn viết bảng con:( 8’-10’) - G đưa từ ứng dụng: ai. - Hướng dẫn qui trình viết vần bằng con chữ. - G đưa từ ứng dụng: mái trường. - Hướng dẫn qui trình viết: đặt bút dưới ĐKL3 viết con chữ m nối với con chữ u, đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết con chữ a HS đọc từ, nhận xét độ cao, khoảng cách các chữ: các con chữ cao 2 dòng li. HS đọc từ, nhận xét: Từ “mái trường” được viết bằng 2 chữ, con chữ g cao 5 dòng li, con chữ t cao 3 dòng li, con chữ r cao hơn 2 dòng li,các con chữ cao 2 dòng li, khoảng cách giữa 2 chữ là một thân con chữ o. Viết bảng con. nối với các nét của con chữ i đến ĐKL2, viết dấu phụ được con chữ i, dấu thanh sắc được chữ “mái”; cách một thân con chữ o, đưa bút đến ĐKL2 viết các nét của con chữ t cao 3 dòng li, nối với con chữ r cao hơn 2 dòng li nối với con chữ u, đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết con chữ o tạo nét phụ nối với con chữ n cao 2 dòng li đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết con chữ g cao 2 dòng li đến ĐKL2, viết dấu râu được con chữ ư, ơ, dấu thanh huyền được chữ “ trường” được từ “ mái trường”. *điều hay: Lưu ý độ rộng con chữ m, vị trí dấu thanh. - GV cho HS nhận xét bảng con. * điều hay, sao sáng, mai sau: GV hướng dẫn tương tự. Viết bảng con. 3. Viết vở: (15’-17’) - Nêu nội dung bài viết? - Dòng 1 tô chữ gì? - G hướng dẫn tô cho mịn nét. - Dòng: mái trường: GV hướng dẫn cách trình bày khoảng cách. * Các dòng còn lại: GV hướng dẫn tương tự. - Chấm 1 số bài và nhận xét HS nêu. Tô chữ A hoa. Viết vở. 4.Củng cố: (1’-3’) Nhận xét giờ học. ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- ________________________________ Tiết 3 Chính tả Trường em I. Mục đích yêu cầu - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn ”Trường học là...anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ai, ay; chữ c , k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3( SGK) II. Đồ dùng Bài chép mẫu. III.Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’) 2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn viết từ khó: (5’-7’) - G đọc mẫu toàn đoạn chép. - Trong đoạn có từ trường học có tiếng trường khi viết cần chú ý- G viết bảng: + trường: tr + ương + ( \ ) - Phân tích tiếng trường? - G ghi bảng Quan sát - Tiếng “giáo, thân thiết” : hướng dẫn tương tự G đọc những tiếng khó. tr + ương + ( \ ) H viết bảng con H viết bảng con b.Hướng dẫn chép bài:(10’-12’) G hướng dẫn H cách trình bày bài. Kiểm tra tư thế ngồi viết của H Quan sát giúp H viết bài. HS chỉnh sửa tư thế ngồi. Viết bài. c.Soát lỗi:(5’-7’) G đọc soát lỗi. Chấm 1 số bài và nhận xét. H soát lỗi bằng bút mực và bút chì. Ghi số lỗi và chữa lỗi (nếu có) ra lề vở. d. Bài tập: (3’-5’) - Nêu y/c bài 2? Chỗ chấm thứ nhất em điền vần gì? - Nêu yêu câù bài 3? *G kết luận : khi đi với i, ê, e dùng k còn các trường h ... 2’) 2. Luyện đọc: ( 20’ – 21’) - GV đọc mẫu toàn bài. - GV chia đoạn: bài có 2 đoạn: + Đoạn 1: Trong giờ vẽ cho Hà. + Đoạn 2: Khi tan học.cảm ơn Hà. HS theo dõi SGK, nhẩm theo. HS dùng bút chì đánh dấu câu trong khi GV ghi từ khó lên bảng. a. Luyện đọc tiếng, từ: - GV ghi: gãy, liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. - GV hướng dẫn đọc: + gãy: đọc đúng vần ay. + liền: có âm l đọc cong lưỡi, lưỡi chạm ngạc trên giống tiếng lại trong từ “sửa lại”. + sửa lại: tiếng sửa đọc đúng âm s cong lưỡi. + nằm: âm đầu n đọc thẳng lưỡi. + ngượng nghịu: đọc đúng vần ương trong tiếng ngượng; vần iu trong tiếng nghịu. - GV đọc mẫu. HS trả lời số câu của mỗi đoạn. + Đoạn 1 có 6 câu. + Đoạn 2 có 4 câu? HS đọc các tiếng, kết hợp phân tích tiếng theo dãy. b. Luyện đọc câu: - GV hướng dẫn đọc câu: + Câu 1: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “gãy”, ngắt hơi sau dấu phẩy – GV đọc mẫu. + + Câu 3: Đọc liền từ, đây là câu đối thoại nên đọc hơi cao giọng ở cuối câu– GV đọc mẫu + Câu 6: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “liền”, ngắt hơi sau dấu phẩy, sau tiếng “ liền” – GV đọc mẫu. + Câu 3 đoạn 2: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “ liền, nằm”, ngắt hơi sau dấu phẩy– GV đọc mẫu. + Câu 4 đoạn 2: Đọc liền từ, phát âm đúng “ngượng nghịu”, ngắt hơi sau dấu phẩy- GV đọc mẫu. HS đọc câu 1 theo dãy. HS đọc câu 3 theo dãy. HS đọc câu 6 theo dãy. HS đọc câu 3 đoạn 2 theo dãy. HS đọc câu 4 đoạn 2 theo dãy. c. Luyện đọc đoạn: - GV hướng dẫn đọc + Đoạn 1: đọc liền từ, phát âm đúng những từ đã hướng dẫn, ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm; hơi cao giọng cuối câu đối thoại- GV đọc mẫu. + Đoạn 2: đọc liền từ, phát âm đúng những từ đã hướng dẫn, ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm- GV đọc mẫu. - Đọc nối đoạn: HS đọc đoạn 1 theo dãy. HS đọc đoạn 2 theo dãy. HS đọc nối đoạn theo dãy. d. Đọc cả bài: - GV hướng dẫn đọc: đọc liền từ, phát âm đúng những tiếng đã hướng dẫn, đọc đúng giọng nhân vật. HS đọc cả bài. e.Ôn vần : (8’- 10’) - GV ghi vần: uc, ut - GV nêu yêu cầu bài 1. * Yêu cầu HS quan sát tranh 1. - Trong câu tiếng nào chứa vần uc? * Tranh 2: - GV hướng dẫn tương tự. - GV nhận xét, sửa câu cho HS. HS đọc trơn, đánh vần, phân tích 2 vần. HS nêu yêu cầu bài 1 HS dùng bút chì tìm và nêu tiếng trong bài có vần uc, ut HS nêu yêu cầu bài 2. HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: Hai con trâu húc nhau. Tiếng húc có vần uc. HS thi nói câu chứa tiếng có vần uc, ut HS đọc lại 2 vần: uc, ut. Tiết 2 C. Luyện tập : 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV đọc mẫu SGK. - GV nhận xét, cho điểm. Đọc đoạn Nối đoạn Cả bài. 2. Tìm hiểu nội dung : ( 8’- 10’) - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1? + Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2? + Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? + Vì sao Cúc đỏ mặt, ngượng nghịu cảm ơn Hà? + Ai là người bạn tốt? + Em hiểu thế nào là người bạn tốt? - GV giải nghĩa: ngượng nghịu. * Luyện đọc lại: - Gv đọc mẫu. HS đọc đoạn HS trả lời câu hỏi 1. HS đọc to đoạn 2 HS trả lời câu hỏi 2. HS trả lời câu hỏi 3. HS đọc bài: 2- 3 HS 3. Luyện nói : ( 8’- 10’) - Nêu chủ đề luyện nói ? - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận. - GV nhận xét, sửa câu cho HS. HS nêu yêu cầu: Kể về một người bạn tốt của em. HS thảo luận. Các nhóm trình bày. D. Củng cố : ( 2’- 3’) - Nhận xét giờ học . 1 HS đọc toàn bài. ---*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ______________________________________ Tiết 4 Chính tả Mèo con đi học I. Mục đích yêu cầu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con lười học : 24 chữ trong khoảng 10 -15 phút. - Điền đúng vần in, iên; chữ r, d hay gi vào chỗ trống. - Bài tập 2 (a) hoặc b (SGK). II. Đồ dùng - Bài chép mẫu. III.Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’) 2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn viết từ khó: (8’-10’) - G đọc mẫu toàn đoạn chép. - Gv đưa từ khó: + buồn bực: khi viết cần chú ý viết đúng vần uôn, vần ưc - G viết bảng. - Phân tích tiếng buồn ( bực)? - GV ghi bảng + buồn: b + uôn+ (\ ) - Tiếng “ trường, be toáng, chữa lành” : hướng dẫn tương tự - Xoá bảng, GV đọc những tiếng khó. Quan sát b + uôn + ( \ ) HS đọc lại các từ khó một lượt. HS viết bảng con. b.Hướng dẫn chép bài:(13’-15’) G hướng dẫn H cách trình bày bài. Kiểm tra tư thế ngồi viết của H Quan sát giúp H viết bài. HS chỉnh sửa tư thế ngồi. Viết bài. c.Soát lỗi:(3’-5’) G đọc soát lỗi. Chấm 1 số bài và nhận xét. H soát lỗi bằng bút mực và bút chì. Ghi số lỗi và chữa lỗi (nếu có) ra lề vở. d. Bài tập: (3’-5’) - Nêu y/c bài 2 (a)? Chỗ chấm thứ nhất em điền chữ gì? Chỗ chấm thứ hai em điền chữ gì? Điền âm r, d hoặc gi. H làm bài - đọc câu hoàn chỉnh điền chữ gi điền chữ d 1HS làm bảng phụ. 3. Củng cố:(1’-2’) - Nhận xét bài viết. - Nhận xét tiết học. _________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Toán 119- cộng, trừ ( không nhớ)trong phạm vi 100 I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm. - Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép cộng và phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: ( 3’-5’) - 1 tuần lễ có mấy ngày? Em đi học những ngày nào? Nghỉ học những ngày nào? B. Luyện tập- thực hành: Bài 2: (SGK ) (7’- 8’) KT: Đặt tính rồi tính các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100. Chốt: Nêu các đặt tính rồi tính phép tính: 36 + 12; 48 - 36 Khi đặt tính cột dọc em lưu ý gì? Em thực hiện tính theo thứ thự nào? Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 1: ( SGK )(6’- 7’) KT: Tính nhẩm Chốt: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: ( V )(7’- 8’) KT: Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng. Chốt: Em áp dụng phép tính gì để giải bài toán? Nêu các bước trình bày bài toán giải. HT: 1 HS giải bảng phụ. Bài 4: ( V )(7’- 8’) KT: Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ. Chốt: Để giải bài toán có lời văn ta làm theo mấy bước? Nêu các bước trình bày bài toán giải. HT: 1 HS giải bảng phụ. D. Củng cố: (1’- 3’) - Thực hiện các phép tính sau: 75 - 45 89 - 9 23 + 5 - GV nhận xét tiết học. HS thực hiện bảng con. ---*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- .................................................................................................................................................................................................................................................................................. _________________________________ Tiết 2 Kể chuyện 6. sói và sóc. I. Mục đích yêu cầu: - H kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu được nội dung truyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’) 2. Bài mới a. G kể chuyện: G kể lần 1: Kể diễn cảm toàn chuyện G kể lần 2: Kể kết hợp với tranh trong SGK. Lần 3: G kể từng tranh sau đó gọi H kể lại nội dung tranh đó luôn. Lắng nghe. Theo dõi kết hợp với tranh. Quan sát tranh. b. Hướng dẫn HS kể chuyện: Tranh 1: - Tranh vẽ gì? Nêu câu hỏi dưới tranh? - H/d giọng kể tranh 1: giọng hồi hộp, sợ hãi. - Tranh: 2, 3, 4: GV hướng dẫn các bước tương tự. + Lời Sóc: lúc mềm mỏng, nhẹ nhàng; lúc thoát khỏi tay Sói: ôn tồn nhưng rắn rỏi, mạnh mẽ + Lời Sói: băn khoăn - GV gọi HS nhận xét. *Trong câu chuyện này: Ai là người thông minh? Hãy nêu một việc chứng tỏ sự thông minh đó của Sóc? G chốt ý toàn bài – liên hệ. Nêu nội dung và đọc câu hỏi: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? HS chia nhóm 4, tập kể theo nhóm. HS nhóm khác nhận xét. Kể nối tiếp mỗi em kể một tranh theo dãy. 2 - 3 HS kể toàn chuyện. H chọn vai và kể lại toàn chuyện. HS nêu ý kiến. 3. Củng cố dặn dò: (1’- 3’) - Nhận xét giờ học ---*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- .................................................................................................................................................................................................................................................................................. __________________________________ Tiết 3 Tự nhiên – xã hội 31. trời nắng, trời mưa. I- Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK, tranh ảnh về trời nắng, mưa. III- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Làm việc với các vật và tranh, ảnh: (8’-10’) *Mục tiêu: - HS nhận biết các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. - HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm 4. - GV yêu cầu H thảo luận theo nhóm. H thảo luận theo nhóm: bày, phân loại các tranh ảnh các em mang đến lớp: + Dán các tranh, ảnh về trời nắng. + Dán các tranh, ảnh về trời mưa, dấu hiệu của trời mưa.. Các nhóm treo sản phẩm và trình bày. * G kết luận: - Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố - Khi trời mưa có nhiều giọt nước rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không nhìn thấy Mặt trời 2.Hoạt động 2: Thảo luận: (8’-10’) * Mục tiêu: - HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa. * Cách tiến hành: - 2 HS hỏi và trả lời nhau các câu hỏi trong SGK: + Tại sao khi đi dưới trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ ,nón? + Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn phải nhớ làm gì? - HS khác nhận xét, bổ sung. * GV kết luận chung: + Đi dưới trời nắng, phải đội mũ, nón để không bị ốm. + Đi dưới trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô để không bị ốm. 4.Hoạt động 4: Củng cố ( 1’- 2’) - GV cho HS chơi trò chơi: ”Trời nắng, trời mưa” - Nhận xét tiết học. b----db----db-----b--------- -------b----db----db-----b
Tài liệu đính kèm: