Giáo án Tăng buổi Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tăng buổi Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011

Toán: Ôn bảng nhân 6

I. Mục tiêu:

 - Củng cố thuộc bảng nhân 6

 - Vận dụng trong giải bài toán bằng phép nhân .

II. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài.

2. Luyện tập.

 Bài 1. a, Tính và so sánh giá trị từng cặp hai biểu thức sau.

 a.8 x2 x3 và 8 x 6 b. 10 x 2 x3 và 10 x6

 b, Thay 2 x3 bởi 6 để tính nhẩm cho nhanh.

 a.4 x2 x3 b. 7 x2 x3

 5 x 2 x3 9 x2 x3

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 97Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tăng buổi Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
 Toán: 
Ôn tập tổng hợp
I. Mục tiêu:	
- Củng cố thêm cộng, trừ , giải toán, xem đồng hồ.
- Giáo dục ý thức học toán.
II. Các hoạt động dạy – học:
Giới thiệu bài:
Luyện tập:
Cho HS làm các bài tập ở vở bài tập toán in: bài Luyện tập chung.
Cho HS làm thêm các bài tập sau:
Gọi 3 HS chữa bài và nhận xét.
GV chấm vở và nhận xét.
Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về nhà xem lại bài.
HS thực hành làm vào vở ( mỗi nhóm 1 cột )
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 375 + 217 538 + 426
 472 – 218 811 – 256
Bài 2: 
Viết 4 phép tính với các số và dấu phép tính ( + ; - ; = )
a) 85 ; 52 ; 137 
 b) 49 ; 88 ; 137
Bài 3: Trong một phòng họp có 6 cái lọ hoa . Mỗi lọ cắm 8 bông hoa .
 HS tự làm vào vở – 2 HS chữa bài và nhận xét bài của bạn.
Hỏi 
 Viết tiếp vào câu hỏi để bài toán hoàn chỉnh và giải.
 HS làm bài vào vở . Chữa bài – nhận xét.
xét.
 Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Toán: Ôn bảng nhân 6
I. Mục tiêu:
 - Củng cố thuộc bảng nhân 6 	
 - Vận dụng trong giải bài toán bằng phép nhân .
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
 Bài 1. a, Tính và so sánh giá trị từng cặp hai biểu thức sau.
 a.8 x2 x3 và 8 x 6 b. 10 x 2 x3 và 10 x6
 b, Thay 2 x3 bởi 6 để tính nhẩm cho nhanh.
 a.4 x2 x3 b. 7 x2 x3 
 5 x 2 x3 9 x2 x3
 - YC HS đọc đề bài – làm bài vào vở – 4 em lên bảng làm – nhận xét chữa bài.
 Bài 2. Không tính tích hãy chứng tỏ cặp hai tích sau bằng nhau.
 a. 12 x 4 và 6 x 8
 b.14 x 3 và 7 x 6
- HD HS làm bài- lớp làm vào vở
HD: 12 x 4 = 6 x 2 x 4 = 6 x 8
 14 x 3 =7 x 2 x 3 =7 x 6
Bài 3. Một trại chăn nuôi có 8 lợn mẹ và số Lợn con gấp 5 lần số Lợn mẹ. Hỏi Trại đó có tất cả bao nhiêu con Lợn? (YC HS KG giải thêm cách khác).
 - YC HS làm bài vào vở – 1em lên bảng làm – nhận xét – chữa bài.
 Bài giải
 C1. Số Lợn con có là: C2. Số Lợn mẹ và số Lợn con có số phần 
 8 x 5 = 40 ( con ) bằng nhau là:
 Trại đó có tất cả số con Lợn là: 1 + 5 = 6 ( phần )
 40 + 8 = 48 ( con ) Số Lợn trại đó có số con là:
 Đáp số : 48 con Lợn. 8 x 6 = 48 ( con )
 Đáp số : 48 con Lợn.
 3. Củng cố – dặn dò.
 - Chấm ,chữa bài
 - Nhận xét chung tiết học
 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn:	 Nghe – kể: Dại gì mà đổi 
	 điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu:
 - Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi ( BT1).
 - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi(SGK).
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. KTBC:
- 2 HS làm BT1 ( tuần 3 )
- 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
- 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
B. Bài mới:
1. GT bài – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi ).
- HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý.
à HS chú ý nghe.
- Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu.
- HS nêu.
- GV kể lần 2
- HS chú ý nghe. 
- HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
à GV nhận xét – ghi điểm.
- HS nêu.
b. Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo.
- GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài.
- Tình huống cần viết điện báo là gì?
- Yêu cầu của bài là gì?
- Em được đi chơi xa. ông bà, bố mẹ nhắc em khi đến nơi phải gửi điện về ngay.
- Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi
- GV hướng dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo và giải thích rõ phần đ/c người gửi, người nhận.
- 2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệngà Lớp nhận xét.
- Lớp làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc bài của mình.
- GV thu một số bài chấm điểm
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán: Nhân số có hai chữ số với một số
 có một chữ số(không nhớ).
I. Mục tiêu:
 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ).
 - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ.
.	
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Giới thiệu bài. 
 2.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ).
- Yêu cầu HS biết cách nhân và thực hiện tốt phép nhân.
a. Phép nhân 12 x 4 = ?
- GV viết lên bảng phép nhân 12 x 4= ?
- HS quan sát. 
- HS đọc phép nhân.
- Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng?
- HS chuyển phép nhân thành tổng 12+12+!2 +12 = 48 vậy: 12 x 4 = 48
- Hãy đặt tình theo cột dọc?
- Một HS lên bảng và lớp làm nháp:
 12
 x 4 
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện ntn?
- HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV..
- HS suy nghĩ, thực hiện phép tính.
- GV nhận xét ( nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS)
- HS nêu kết quả và cách tính.
 3. Thực hành.
a. Bài 1: củng cố cách nhân vừa học àHS làm đúng các phép tính.
HS nêu têu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng con
HS nêu lại cách làm 
HS thực bảng con 
 24
 22
11
 33
20
 x 2
 x 4
 x 5
 x 3
 x 4
 48
88
55
 99
 80
b. Bài 2a: Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.( YC HS KG làm thêm cột b).
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào bảng con.
32
11
42
13
x 3
x 6
x 2
x 3
96
66
84
39
- GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
c. Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học. 
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải. 
 Tóm tắt:
 1 hộp: 12 bút
 4 hộp: . Bút ?
- HS phân tích bài toán.
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở
 Bài giải:
 Số bút mầu có tất cả là:
 12 x 4 = 48 ( bút mầu )
 ĐS: 48 ( bút mầu )
- GV nhận xét – ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán: Ôn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ).
 - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. luyện tập.
 Bài 1.Đặt tính rồi tính:
 24 x 2 31 x 3 12 x 4 22 x 3
 - Đọc YCBT – làm bài vào vở – 4 em lên bảng làm – nhận xét , chữa bài.
 Bài 2. Nối các phép tính có cùng kết quả.
 a. 24 x 4 b. 14 x 2 c.33 x 2 d. 20 x 3
 e. 4 x 7 g. 44 x 2 h. 30 x 2 k.11 x 6
 - YC HS 2 em lên nối – lớp làm vào vở – nhận xét , chữa bài.
 Bài 3. Tìm x
 a. x : 3 = 12 b. x : 5 =11 c. x : 2 = 42
 - YC HS làm bài – 3 em lên bảng làm – nhận xét .
 Bài 4 . Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Mỗi lớp : 32 học sinh
 3 lớp như thế: học sinh?
 - HS đọc đề toán và giải vào vở – 1 em lên bảng làm – nêu lời giải khác.
Bài 5. viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
 Các phép nhân có tích bằng 24 là: .
3 . Củng cố – dặn dò.
 - Nhận xét chung tiết học – chuẩn bị bài sau.
 Tập làm văn: Ôn kể về gia đình (T).
I. Mục tiêu:
- Kể được một cách đơn giản về gia đình thông qua bài tập đọc, HS kể được một câu chuyện cảm động về tình mẹ con.
- Viết được một bài văn ngắn thể hiện được bố cục và tình cảm chân thật của tình mẹ con.
II.Các hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài.
2.GV ghi đề bài lên bảng.
 Dựa vào câu chuyện Người mẹ và với nội dung: Một lần em bị ốm nặng , mẹ đã hết lòng lo lắng săn sóc em. Em hãy kể lại sự săn sóc của mẹ và nói rõ tâm trạng của mẹ lúc đó.
 - YC 1 số em đọc lại đề bài – xác định yc của đề.
 3 . Gợi ý – Hdẫn.
 - Để viết bài văn cần có lời giới thiệu: Vào thời gian nào em bị ốm? bị ốm ntn? Ai là người lo lắng nhiều nhất cho em?
 - Cần kể thứ tự theo thời gian, từng cử chỉ động tác, lời nói của mẹ thể hiện sự lo lắng chăm sóc cho em.
 - Chú ý nét mặt , cặp mắt, bước chân và tâm trạng băn khoăn lo lắng của mẹ.
 - Sau khi làm mọi việc , bệnh của em có phần đỡ hơn, niềm vui đến với mẹ ntn?
 -Kết thúc: Em suy nghĩ về mẹ ra sao và ước những điều tốt lành cho mẹ.
 4. Thực hành kể:
 - YC 1 vài HS K kể mẫu – lớp nghe – nhận xét 
 - YC HS kể theo nhóm đôi.
 - Gọi 1 số HS kể lại trước lớp – nhận xét bổ sung.
 5. Viết bài .
 - YC cả lớp viết bài vào vở – 3đến 5 em đọc bài làm – nhận xét. 
 - GV nhận xét – ghi điểm
 - Nhận xét chung tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tang_buoi_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2010_2011.doc