Tiết 1: Đạo đức
Bài: Gọn gàng sạch sẽ (tiết 1)
I/. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
Ghi chú: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
*Lồng ghép:
*VSCN: Bài: Rửa mặt
- Nêu được khi nào cần phải rửa mặt.
- Xác định điều kiện cần có để rửa mặt hợp vệ sinh.
*GDBVMT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm đẹp, văn minh.
II/. Chuẩn bị :
1/. Giáo viên :
-Vở Bài Tập Đạo Đức
- Tranh vẽ của bài tập 1 trang 7
- Tranh vẽ của bài tập 2 trang 8
THÖÙ NGAØY MOÂN TIEÁT TEÂN BAØI DAÏY THÔØI LÖÔÏNG GHI CHUÙ Hai 29/8 ÑAÏO ÑÖÙC AÂM NHAÏC HOÏC VAÀN HOÏC VAÀN 1 2 3 4 Goïn gaøng saïch seõ (tieát 1) Hoïc haùt baøi: Môøi baïn vui muùa ca Baøi 8: l –h Baøi 8: l – h 35’ 35’ 40’ 40’ VSCN,BVMT Ba 30/8 HOÏC VAÀN HOÏC VAÀN MÓ THUAÄT TOAÙN 1 2 3 4 Baøi 9: O – C Baøi 9: O – C Maøu vaø veõ maøu vaøo hình ñôn giaûn Luyeän taäp 40’ 40’ 35’ 40’ Tö 31/9 TOAÙN THEÅ DUÏC HOÏC VAÀN HOÏC VAÀN 1 2 3 4 Beù hôn, daáu < Ñoäi hình ñoäi nguõ- Troø chôi Baøi 10: OÂ - Ô Baøi 10: OÂ - Ô 40’ 40’ 40’ 40’ GDBVMT Naêm 01/9 TOAÙN HOÏC VAÀN HOÏC VAÀN THUÛ COÂNG 1 2 3 4 Lôùn hôn, daáu > Baøi 11: oân taäp Baøi 11: oân taäp Xeù daùn hình tam giaùc 40’ 40’ 40’ 35’ Saùu 02/9 TOAÙN HOÏC VAÀN HOÏC VAÀN TN & XH SINH HOAÏT 1 2 3 4 5 Luyeän taäp Baøi 12: i – a Baøi 12: i – a Nhaän bieát caùc vaät xung quanh Sinh hoaït lôùp 40’ 40’ 40’ 35’ 35’ KNS Ngày soạn 27/8/11 Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: Đạo đức Bài: Gọn gàng sạch sẽ (tiết 1) I/. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết lợi ích ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. Ghi chú: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ. *Lồng ghép: *VSCN: Bài: Rửa mặt - Nêu được khi nào cần phải rửa mặt. - Xác định điều kiện cần có để rửa mặt hợp vệ sinh. *GDBVMT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm đẹp, văn minh. II/. Chuẩn bị : 1/. Giáo viên : -Vở Bài Tập Đạo Đức - Tranh vẽ của bài tập 1 trang 7 - Tranh vẽ của bài tập 2 trang 8 2/. Học sinh Tập thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/. Ổn định : Hát (1’) 2/. Bài cũ ( 5’) Em là học sinh lớp một Em có vui và tự hào khi mình là học sinh lớp một ? vì sao? Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một? Đọc lại 2 câu thớ của nhà văn Trần Đăng Khoa? Nhận xét. 3/. Bài mới : (25’) Giới thiệu bài (1’) “Gọn gàng sạch sẽ” * Lồng ghép:Hoạt động 1 ( 4’): Rửa mặt hợp vệ sinh: Trước khi lên lớp, mỗi em phải gọn gàng sạch sẽ không để mặt bẩn như mèo được, muốn vậy ta phải biết rửa mặt thật sạch và hợp vệ sinh: + Để giữ cho khuôn mặt thật sạch ta phải làm gì? + Gv treo tranh rửa mặt hỏi: . Chúng ta cần rửa mặt khi nào? . Để việc rửa mặt hợp vệ sinh ta cần có những gì? * Gv kết luận: - Phải rửa mặt ít nhất 3 lần mỗi ngày vào các buổi sáng trưa và tối. - Rửa mặt bằng khăn mặt riêng với nước sạch dưới vòi nước hoặc chậu sạch. - Rửa mặt xong rửa sạch khăn và phơi nắng thường xuyên. Hoạt động 2:(4’): Nhận biết bạn có trang phục sạch sẽ gọn gàng Giáo viên nêu yêu cầu Tìm và nêu tên bạn trong nhóm hôm nay có đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ. Vì sao em cho rằng bạn đó gọn gàng sạch sẽ? Giáo viên khen những HS đã nhận xét chính xác. *GDBVMT: Vậy người ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người như thế nào? * Kết luận : Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là đầu tóc phải chải gọn gàng, quần áo mặc sạch sẽ, không lành lặn, không nhăn nhúm * Hoạt động 3 (5’): Biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng, sạch sẽ Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập 1 trong sách giáo khoa Giáo viên đưa ra 1 số câu hỏi gợi ý: Em hãy tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ Tại sao em cho rằng bạn gọn gàng , sạch sẽ. Bạn nào chưa gọn gàng, sạcg sẽ? Vì sao? Em hãy giúp bạn sửa lại quần áo đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ Giáo viên cho học sinh sửa bài tập 1 theo những câu hỏi gợi ý đã có. Giáo viên nhận xét *. Kết luận : Dù ở nhà hay đi ra ngoài đường, phố các em phải luôn luôn mặc quần áo sạch, gọn và phải phù hợp với lứa tuổi của mình. Chuyển ý : Để kiểm tra xem các bạn đã biết cách ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chưa; chúng ta sẽ sang hoạt động 3. Hoạt động 4: Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh. Giáo viên treo tranh của bài tập 2, học sinh quan sát: Giáo viên nhận xét * Kết luận : Mỗi khi đến trường học, chúng ta phải mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng, đúng đồng phục của trường; không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp. 4/. Củng cố (3’) Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là như thế nào? 5/. Dặn dò (2’) Xem trước nội dung các tranh của bài tập 3, 4, 5 Tập hát lại bài “Rửa mặt như mèo” Nhận xét tiết học. Em rất vui và tự hào khi mình là HS lớp một. Vì vào lớp Một em được biết thêm nhiều bạn mới và thầy cô mới Em phải học chăm, ngoan, vâng lời người lớn để xứng đáng là học sinh lớp một. “ Năm nay em lớn lên rồi Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm” - Không bôi bẩn vào mặt, rửa mặt... - Hs quan sát và trả lời - Học sinh thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 2 bàn Học sinh thảo luận Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: nêu tên và mời bạn trong nhóm có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ lên trước lớp Học sinh nhận xét HS tự nêu Học sinh làm bài tập 1theo yêu cầu, câu hỏi gợi ý cô nêu. Một số học sinh lên sửa và nêu cách thức thực hiện: áo bẩn – giặt sạch. Học sinh sửa bài cá nhân - Học sinh nhận xét Học sinh làm bài tập 2trong vở bài tập Đại diện 2 học sinh của 2 dãy lên sửa bài : 1 em nối trang phục cho bạn nữ 1 em nối trang phục cho bạn nam Học sinh nhận xét Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là quần áo không dơ, phẳng, không bị rách, đứt khuy . Tiết 2: Âm nhạc. Tiết 3+4 : Học vần Bài: Âm: l - h Muc tiêu : Đọc được: l, h, lê, hè: từ và câu ứng dụng. Viết được l, h, lê, hè (viết được ½ số dòng quy định tronh vở tập viết 1, tập một). Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: le le. * Ghi chú: Học sinh khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) minh hoạ ở sgk; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1. tập một. Chuẩn bị : Giáo viên : Tranh minh họa trong sách giáo khoa trang 18 Học sinh : Bảng con Bộ đồ dùng Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định : (3’) Hát. Kiểm tra bài cũ :(7’) Giáo viên cho học sinh đọc ê , v , bê , ve Đọc câu ứng dụng Cho học sinh viết ê , v , bê , ve Nhận xét Dạy và học bài mới: Giới thiệu bài :(3’) Giáo viên treo tranh trong SGK trang 18 Tranh vẽ gì ? Trong tiếng lê và hè chữ nào đã học ? Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ và âm còn lại : l _ h _ giáo viên ghi bảng Giáo viên cho học sinh đọc l – h , lê – hè Chữ l :(8’) - Học sinh đọc - Học sinh đọc - Học sinh viết - Học sinh quan sát, nêu nội dung tranh - Vẽ qủa lê, vẽ mùa hè - Học sinh nêu : ê , e - Học sinh nhắc lại tựa bài - Học sinh đọc đồng thanh Nhận diện chữ Giáo viên viết chữ l Chữ l và b giống nhau và khác nhau cái gì ? Giáo viên phát âm mẫu l (lưỡi cong chạm lợi) Cho hs ghép âm l Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Có âm l muốn có tiếng lê thêm âm gì? Cho hs ghép tiếng Gọi hs đọc cả bài Gọi hs đọc xuôi ngược Chữ h :(7’) Quy trình tương tự như l Hướng dẫn viết mẫu (9’) Giáo viên hướng dẫn viết l : điểm bắt đầu từ đường kẻ 2 , viết nét khuyết trên, lia bút viết nét móc ngược Giáo viên cho học sinh viết tiếng lê, lưu ý học sinh nối nét chữ l và ê Nhận xét, sửa lỗi. So sánh l và h Đọc tiếng ứng dụng(8’) Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng : lê , lề , lễ , he , hè , hẹ Cho hs đọc Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Hát chuyển sang tiết 2 - Học sinh quan sát - Giống nhau đều có nét khuyết trên , khác nhau là chữ b có nét thắt và chữ l có nét móc ngược - 2 học sinh đọc - Hs ghép, đọc - Thêm âm ê - Hs ghép, pt, đọc trơn cn, đt. - Học sinh đánh vần lớp, tổ , cá nhân - Học sinh tập tô chữ lên không, trên bàn - Học sinh viết bảng con - Hs so sánh - Hs nhẩm đọc tiếng có chứa âm mới học - Hs pt, đọc - 2-3 học sinh đọc Luyện tập Luyện đọc (15’) Giáo viên cho hs đọc lại bài t1 * Đọc tiếng, từ ứng dụng Giới thiệu câu ứng dụng và cho học sinh xem tranh Trong tranh em thấy gì ? Giáo viên đọc mẫu : ve ve ve , hè về Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Luyện viết(12’) Yêu cầu học sinh nêu lại tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn học sinh từng chữ và tiếng theo qui trình Cho hs viết vtv Giáo viên theo dõi các em chậm Luyện nói(10’) Giáo viên treo tranh le le Trong tranh vẽ gì ? Con vịt, con ngan được người ta nuôi,nhưng cũng có loại vịt sống không có người nuôi gọi là vịt trời Trong tranh là con le le, có hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có 1 vài nơi ở nước ta - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh - Học sinh quan sát tranh - Các bạn đang vui chơi - Tìm tiếng có chứa âm mới học - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh nêu - Học sinh quan sát - Hs viết vở tập viết - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu theo nhận xét Củng cố (5’) Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên gạch chân tiếng có âm vừa học : cá he , lê thê, lá hẹ , qủa lê Nhận xét - Học sinh cử đại diện mỗi tổ 3 em lên gạch chân thi đua Dặn dò :(3’) Về nhà tìm thêm trên sách báo các chữ vừa học Xem trước bài mới Nhận xét tiết học. Ngày soạn 28/8/11 Thứ ba, ngày 30 tháng 8 năm 2011 Tiết 1+2: Học vần Bài: Âm O - C Mục tiêu: Đọc được o, c, bò cỏ; từ và câu ứng dụng. Viết được o,c, bò, cỏ. Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: vó bè. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, tranh minh họa bò, cỏ Học sinh: Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định:(2’) Bài cũ:(7’) l – h Đọc bài ở sách giáo khoa trang 19 Đọc tựa bài và từ dưới tranh Đọc tiếng từ ứng dụng Đọc trang phải Viết bảng con l- lê h- hè Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài:(2’) Giáo viên treo tranh 1 trang 20 trong sgk Tranh vẽ con gì? Từ con bò có tiếng bò ( ghi : bò) Giáo viên treo tranh 2 trang trong SGK Tranh vẽ cảnh gì? Từ đồng cỏ có tiếng cỏ ( ghi : cỏ) Trong tiếng bò, cỏ có âm nào mà ta đã học Hôm nay chúng ta sẽ học âm o - c (ghi tựa) Dạy chữ ghi âm o : (8’) Nhận diện chữ Giáo viên tô chữ và nói : đây là chữ o Chữ o gồm có nét gì? Chữ o giống vật gì? Tìm trong bộ đồ dùng chữ o Phát âm đánh vần tiếng Giáo viên đọc mẫu o Khi phát âm o miệng mở rộng, tròn môi Cô có âm b, thêm âm o và dấu huyền, cô được tiếng gì? Trong tiếng bò chữ nào đứng trước chữ nào đúng ... ợc hình tam giác có kích thước khác nhau. II/Chuẩn bị : 1/. Giáo viên : Bài mẫuxé dán hình chữ nhật, hình tam giác, mẫu sáng tạo Giấy nháp trắng, giấy màu Hồ, bút chì, khăn lau 2/. Học sinh Tập thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/. ỔN ĐỊNH (3’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Kiểm tra các vật dụng học sinh đem theo 3/Bài mới: (10’) Giới thiệu bài Ghi tựa: Xé dán hình tam giác .Dán mẫu hoàn chỉnh giới thiệu: Đây là mẫu hình tam giác đã được xé dán. Nhìn xung quanh tìm các vật có dạng hình tam giác Lần lượt dán mẫu thứ tự theo qui trình Vẽ và xé dán hình Hướng dẫn đếm ô vẽ hình Đánh dấu, chấm điểm vẽ một hình tam giác có cạnh dài 12 ô, ngắn 6 ô Hướng dẫn thao tác xé Làm mẫu hướng dẫn qui trình xé (trang 175) Cắt mẫu hoàn chỉnh và mẫu qui trình HOẠT ĐỘNG 2(10’) Thực hành Hướng dẫn lại qui trình qua hệ thống câu hỏi Xé hình tam giác Muốn xé được hình tam giác , thao tác 1 làm gì? Hình tam giác có mấy cạnh ? Vẽ được hình tam giác thao tác 2 ta làm gì? Dán hình vào vở – Gắn mẫu hoàn chỉnh và mẫu sáng tạo 4/. CỦNG CỐ(5’) Gắn các mẫu sản phẩm Nhận xét ưu điểm, hạn chế của sản phẩm học sinh làm ra 5/. DẶN DÒ(2’) Nhận xét tiết học Nhắc nhỏ thu dọn vệ sinh lớp Chuẩn bị bài xé dán hình vuông và hình tròn Quan sát, nêu Thực hiện lại thao tác sau khi quan sát mẫu. Chấm điểm Vẽ hình ở nháp Xé nháp mẫu theo qui trình cô hướng dẫn Thực hiện lại thao tác 1 sau khi quan sát mẫu 3 cạnh - Chấm điểm - Vẽ hình - Nháp Đồ dùng học tập Giấy màu Thước, hồ, kéo Thao tác 2 Xé hình chữ nhật Trả lời và thực hiện như thao tác a - Thực hiện dán hình vào vở. Sáng tạo trang trí (thao tác 3) Ngày soạn 1 /9 /11 Thứ sáu, ngày 03 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Toán Bài: Luyện tập Mục tiêu: Biết sử dụng dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn( có 22). Ghi chú: Bài 1,2,3. Chuẩn bị: Giáo viên: Sách giáo khoa Vở bài tập Bộ đồ dùng học toán Học sinh : Sách giáo khoa Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định :(2’) Bài cũ :(5’) Gọi học sinh lên bảng viết dấu lớn hơn Giáo viên đọc : 5 lớn hơn 1 Nhận xét Bài mới: Giới thiệu :(2’) Hôm nay chúng ta luyện tập Bài 1 : (7’) yêu cầu em làm gì ? Gv sửa bài tập cho hs. Bài 2 : (8’) Viết (theo mẫu): Gv hd các em phải đếm số hình, ghi số rồi so sánh Nhận xét. Bài 3: (8’) Nối * với số thích hợp.: Nhận xét. Củng cố:(6’) Trò chơi: Thi đua ai nhanh hơn Giáo viên cho học sinh nối ô vuông với số thích hợp, dãy nào có nhiều hơn nối đúng và nhanh sẽ thắng Nhận xét , tuyên dương. Dặn dò:(2’) Xem lại bài đã học Chuẩn bị bài : Bằng nhau, dấu = Nhận xét tiết học. Hát Học sinh viết bảng con Học sinh nhắc lại Điền dấu vào chỗ chấm Học sinh điền 3 > 4 5 > 2 4 > 3 2 > 5 Học sinh ghi và so sánh 5 > 3 3 > 5 5 > 4 4 > 5 3 > 5 5 > 3 Hs làm bài Gọi hs nêu kết quả Học sinh thi đua nối và sửa - Hai đội thi nối Tiết 3+4: Học vần Bài : Âm i- a Mục tiêu: Đọc được i, a, bi, cá ; từ và câu ứng dụng Viết được i, a. bi, cá Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn Mẫu vật bi, tranh vẽ cá, ba lô Học sinh: Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định:(2’) Bài cũ: (7’) Ôn tập Cho học sinh đọc bài ở SGK Cho học sinh viết bảng con Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài:(2’) Giáo viên treo tranh 26/ SGK Tranh vẽ gì? Cô có tiếng : bi giáo viên treo tranh 26/ SGK Tranh vẽ gì? Cô có tiếng : cá Trong tiếng bi, cá có âm nào chúng ta đã học Hôm nay chúng ta học âm : i , a , bi , cá Dạy chữ ghi âm *Âm i (8’) Giáo viên ghi: i Chữ i gồm có nét gì? Lấy bộ đồ dùng tìm cho cô âm i Phát âm và đánh vần Giáo viên ghi i. Khi phát âm i miệng mở hẹp Có âm i để có tiếng bi thêm âm gì, ở đâu? Cho hs ghép tiếng bi Phân tích tiếng bi Giáo viên đọc: bờ- i- bi Hs đọc bảng xuôi ngược * Âm a (Quy trình tương tự như âm i)(7’) Gọi hs đọc cả bài Vừa học xong 2 âm gì? Luyện viết:(10’) Hd viết cả 2 vần Nhận xét, sửa lỗi * Đọc tiếng từ ứng dụng (7’) Gv ghi từ ứng dụng lên bảng GV đọc mẫu, giải nghĩa từ Củng cố: (2’) Cho hs tìm tiếng có chứa âm mới học. Hát chuyển tiết 2 Luyện tập: Hát Học sinh đọc Bảng ôn 1, bảng ôn 2, Từ , câu ứng dụng Học sinh viết lò cò, vơ cỏ Học sinh quan sát 2 bạn đang bắn bi Học sinh quan sát Vẽ 2 con cá Âm b, âm c đã học Học sinh đọc cả lớp Học sinh quan sát Nét xiên phải, nét móc ngược, phía trên có dấu chấm Học sinh thực hiện Học sinh đọc cá nhân Thêm âm b trước i Hs ghép - Hs pt, đáùnh vần, đọc trơn cn, đt Hs đọc cá nhân, nhóm. Đọc cá nhân, lớp Học sinh viết trên không, trên bàn, trên bảng con Hs đọc đt Hs đọc thầm, pt, đánh vần cn, đt Hs đọc cả bài Luyện đọc (15’) Cho hs đọc lại bài t1 * Đọc câu ứng dụng Giáo viên treo tranh (bé khoe với chị, bé có vở ô li rất đẹp) Gv ghi câu ứng dụng lên bảng Gv gạch chân tiếng Gv đọc mẫu câu. Đọc SGK Gv đọc mẫu sgk Yc hs đọc theo nhóm đôi Nhận xét. Luyện viết(12’) Giáo viên hướng dẫn viết Học sinh viết vở Gv chấm, nhận xét. Luyện nói:(10’) Giáo viên cho học sinh xem lá cờ Em thấy cờ tổ quốc có màu gì? Ngoài cờ tổ quốc em còn thấy cờ nào? Ngoài ra còn có cờ hội, cờ hội có màu gì? Củng cố:(5’) Lớp chia 2 dãy , cử đại diện lên viết tiếng có âm i, a vừa học Nhận xét Dặn dò:(3’) Đọc lại bài Chuẩn bị m-n Nhận xét tiết học. Hs đọc cá nhân Hs quan sát nên nội dung tranh Hs đọc thầm tìm tiếng mới Hs pt, đánh vần, đọc trơn cn, đt. Hs thi đọc theo nhóm Lớp đọc đồng thanh Hs theo dõi Hs viết từng dòng Học sinh quan sát Nền đỏ, sao vàng Cờ đội ở giữa có huy hiệu đội Đỏ, xanh , vàng, tím Học sinh cử 5 đại diện mỗi nhóm Tiết 4: TNXH Nhaän bieát caùc vaät xung quanh I.MUÏC TIEÂU : 1. Muïc tieâu chính: -Hieåu ñöôïc maét, muõi, tai, löôõi, tay(da) laø caùc boä phaän giuùp chuùng ta nhaän bieát ñöôïc caùc vaät xung quanh. * Ghi chuù: Neâu ñöôïc ví duï veà nhöõng khoù khaên trong cuoäc soáng cuûa ngöôøi coù moät giaùc quan bò hoûng. 2. Muïc tieâu tích hôïp: * KNS:- Kó naêng töï nhaän thöùc töï nhaän thöùc veà caùc giaùc quan cuûa mình: muõi, maét löôõi tay(da). - Kó naêng giao tieáp: Theå hieän söï caûm thaoâng vôùi nhöõng ngöôøi thieáu giaùc quan. - Phaùt trieån kó naêng hôïp taùc thoâng qua thaûo luaân nhoùm. II. Caùc Phöông phaùp / Kó thuaät daïy hoïc tích cöïc coù theà söû duïng: Thaûo luaän nhoùm Hoûi ñaùp tröôùc lôùp Ñoùng vai, xöû lí tình huoáng. III. Caùc phöông tieän daïy hoïc: - Tranh SGK. IV.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC : Hoaït ñoäng thaày Hoaït ñoäng troØ 1.OÅn ñònh :(1’) -Haùt. 2.Baøi cuõ :(4’) -Muoán cho cô theå khoeû maïnh chuùng ta caàn phaûi laøm gì ? -HS traû lôøi. -Nhaän xeùt – Ghi ñieåm. *Nhaän xeùt chung. 3.Baøi môùi :(25’) *Giôùi thieäu baøi : GV cho HS chôi troø chôi “Nhaän bieát caùc vaät xung quanh”. * Caùch tieán haønh : - Duøng khaên saïch che maét moät baïn,laàn löôït ñaët vaøo tay baïn ñoù moät soá ñoà vaät,ñeå baïn ñoù ñoaùn xem laø caùi gì.Ai ñoaùn ñuùng thì thaéng cuoäc. -GV giôùi keát luaän baøi ñeå giôùi thieäu: Qua troø chôi chuùng ta bieát ñöôïc ngoaøi vieäc söû duïng maét ñeå nhaän bieát caùc vaät, coøn coù theå duøng caùc boä phaän khaùc cuûa cô theå ñeå nhaän bieát caùc söï vaät vaø hieän töôïng xung quanh. Baøi hoïc hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu ñieàu ñoù. -2-3 HS leân chôi. * Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng : vHoaït ñoäng 1 : Quan saùt hình trong SGK hoaëc vaät thaät. *Muïc tieâu : Moâ taû ñöôïc moät soá vaät xung quanh. *Caùch tieán haønh : Böôùc 1:Chia nhoùm 2 HS. -GV höôùng daãn : Caùc nhoùm haõy quan saùt vaø noùi veà hình daùng, maøu saéc, söï noùng, laïnh, saàn suøi, trôn nhaün cuûa caùc vaät xung quanh maø caùc em nhìn thaáy trong hình (hoaëc vaät thaät ). -GV theo doõi vaø giuùp ñôõ HS traû lôøi. Böôùc 2 : -GV goïi HS noùi veà nhöõng gì caùc em ñaõ quan saùt ñöôïc ( ví duï : hình daùng, maøu saéc, ñaëc ñieåmnhö noùng, laïnh, nhaün, saàn suøi ). -Neáu HS moâ taû ñaày ñuû,GV khoâng caàn phaûi nhaéc laïi. -HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. -HS quan saùt vaø noùi cho nhau nghe. - HS ñöùng leân noùi veà nhöõng gì caùc em ñaõ quan saùt. -Caùc em khaùc boå sung. vHoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän theo nhoùm nhoû. *Muïc tieâu : Bieát vai troø cuûa caùc giaùc quan trong vieäc nhaän bieát theá giôùi xung quanh. *Caùch tieán haønh : Böôùc 1 : -Gv höôùng daãn HS caùch ñaët caâu hoûi ñeå thaûo luaän trong nhoùm : +Nhôø ñaâu baïn bieát ñöôïc maøu saéc cuûa moät vaät ? + Nhôø ñaâu baïn bieát ñöôïc hình daùng cuûa moät vaät ? + Nhôø ñaâu baïn bieát ñöôïc muøi cuûa moät vaät? + Nhôø ñaâu baïn bieát ñöôïc vò cuûa thöùc aên ? + Nhôø ñaâu baïn bieát ñöôïc moät vaät laø cöùng, meàm ; saànsuøi, mòn maøng, trôn, nhaün ; noùng, laïnh ? + Nhôø ñaâu baïn nhaän ra ñoù laø tieáng chim hoùt, hay tieáng choù suûa ? Böôùc 2 : -GV cho HS xung phong traû lôøi. -Tieáp theo, GV laàn löôït neâu caùc caâu hoûi cho caû lôùp thaûo luaän : +Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu maét cuûa chuùng ta bò hoûng ? + Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu tai cuûa chuùng ta bò ñieác? +Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu muõi, löôõi, da cuûa chuùng ta maát heát caûm giaùc ? * Keát luaän : -Nhôø coù maét ( thò giaùc ),muõi (khöùu giaùc),tai (thính giaùc),löôõi (vò giaùc),da (xuùc giaùc) maø chuùng ta nhaän bieát ñöôïc moïi vaät xung quanh, neáu moät trong nhöõng giaùc quan ñoù bò hoûng chuùng ta seõ khoâng theå bieát ñöôïc ñaày ñuû veà caùc vaät xung quanh.Vì vaäy chuùng ta caàn phaûi baûo veä vaø giöõ gìn an toaøn caùc giaùc quan cuûa cô theå. -HS traû lôøi -HS traû lôøi -HS theo doõi -HS traû lôøi 4.Cuûng coá – Daën doø : -GV hoûi laïi noäi dung baøi vöøa hoïc -Nhaän xeùt tieát hoïc. SINH HOẠT LỚP I/ Nội dung: - Nhận xét tình hình học tập trong tuần: - Giáo viên nhận xét chung lớp . - Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng : Thuỳ, Thanh, Dương. II/ Biện pháp khắc phục: - Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể - Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yếâu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
Tài liệu đính kèm: