Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Tiết 1: Đạo đức

Bài: Gọn gàng sạch sẽ (T2)

I/. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết lợi ích ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ.

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

Ghi chú: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.

*Lồng ghép:

*VSCN: Bài: Rửa mặt

- Nêu được khi nào cần phải rửa mặt.

- Xác định điều kiện cần có để rửa mặt hợp vệ sinh.

*GDBVMT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm đẹp, văn minh.

I) Chuẩn bị

1. Giáo viên:

 Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa

 Bài hát rửa mặt như mèo

2. Học sinh:

 Vở bài tập đạo đức

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Cẩm Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÖÙ NGAØY
TIEÁT 
MOÂN
TEÂN BAØI DAÏY
THÔØI
LÖÔÏNG
GHI CHUÙ 
Hai
05/9
1
2
3
4
 ÑAÏO ÑÖÙC
AÂM NHAÏC 
HOÏC VAÀN
HOÏC VAÀN
Goïn gaøng saïch seõ (tieát 2)
OÂn taäp baøi haùt: Môøi baïn vui muùa ca
Baøi 13: m - n
Baøi 13: m - n 
 35’
 35’
 40’
 40’
VSCN,BVMT
Ba
06/9
1
2
3
4
HOÏC VAÀN
HOÏC VAÀN
MÓ THUAÄT
TOAÙN
Baøi 14: d - ñ
Baøi 14: d - ñ
Veõ hình tam giaùc
Baèng nhau, daáu =
40’
40’
35’
40’
Tö
07/9
1
2
3
4
TOAÙN
THEÅ DUÏC 
HOÏC VAÀN
HOÏC VAÀN
Luyeän taäp
Taäp hôïp haøng doïc ... troø chôi
Baøi 15: t – th
Baøi 15: t – th
40’
40’
40’
40’
Naêm
08/9
1
2
3
4
TOAÙN 
HOÏC VAÀN
HOÏC VAÀN
THUÛ COÂNG
Luyeän taäp chung
Baøi 16: oân taäp
Baøi 16: oân taäp
Xeù daùn hình vuoâng
40’
40’
40’
35’
Saùu
9/9
1
2
3
4
5
TOAÙN
HOÏC VAÀN
HOÏC VAÀN
TN & XH
SINH HOAÏT
Soá 6
Leã, coï, bôø, hoå
Mô – do – ta – thô
Baûo veä maét vaø tai 
Sinh hoaït lôùp(Taïi sao chaûi raêng)
40’
40’
40’
35’
35’
VSCN, KNS
Ngày soạn: 3/9/11 Thứ hai, ngày 05 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: 	Đạo đức
Bài: Gọn gàng sạch sẽ (T2)
I/. Mục tiêu: 
Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Biết lợi ích ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
Ghi chú: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
*Lồng ghép:
*VSCN: Bài: Rửa mặt
- Nêu được khi nào cần phải rửa mặt.
- Xác định điều kiện cần có để rửa mặt hợp vệ sinh.
*GDBVMT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm đẹp, văn minh. 
Chuẩn bị 
Giáo viên: 
Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa 
Bài hát rửa mặt như mèo
Học sinh: 
Vở bài tập đạo đức
Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định : (2’)
Hát.
Kiểm tra bài cũ :(5’) Em là học sinh lớp 1
Vào giờ chơi có 2 bạn đùa giỡn làm dơ quần áo, em sẽ làm gì để giúp 2 bạn vào lớp ?
Giáo viên nhận xét
Học sinh nêu
Lớp nhận xét 
Bài mới :(22’)
Giới thiệu : Gọn gàng sạch sẽ tiết 2
Hoạt động 1 : Ai sạch sẽ gọn gàng 
Giáo viên treo tranh 
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ?
Em thích bạn ở tranh nào nhất ? vì sao ?
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Hoạt động 2 : Thực hành
Cho 2 học sinh ngồi cùng bàn giúp nhau sửa sang lại quần áo đầu tóc 
Em đã giúp bạn sửa những gì ?
2 bạn cùng giúp nhau sửa sang quần áo , đầu tóc
Học sinh nêu
Hoạt động 3 : Giáo dục ý thức giữ vệ sinh
Giáo viên cho học sinh hát bài “ rử mặt như mèo”
Bài hát nói về con gì ?
Mèo đang làm gì ?
Mèo rửa mặt sạch hay dơ ?
Các em có nên bắt trước mèo không ?
* Giáo viên : các em phải rửa mặt sạch sẽ 
Học sinh hát
Con mèo
Rửa mặt
Rửa dơ
Không 
Hoạt động 4 : Đọc thơ
Giáo viên hướng dẫn đọc
 “ Đầu tóc em phải gọn gàng
Aùo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu”
Gv kl: Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là các em đã thực hiện tốt một trong năm điều Bác Hồ dạy. 
Học sinh đọc 
2 câu thơ này khuyên chúng ta luôn đầu tóc gọn gàng sạch sẽ 
Củng cố :(5’)
* GDBVMT: Qua bài học hôm nay em học được điều gì ?
Nhận xét 
Phải luôn ăn ở gọn gàng, sạch sẽ để giữ vệ sinh cá nhân . luôn được mọi người yêu thích
Dặn dò :(1’)
- Chuẩn bị bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: 	Âm nhạc
Tiết 3+4: 	Học vần 
Bài : Âm n-m
Mục tiêu:
Đọc được n-m, nơ, me từ và câu ứng dụng.
Viết được n, m, nơ, me.
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bài soạn, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 28
Học sinh: 
Sách , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn đinh:(1’)
Bài cũ: (6’)
Đọc bài SGK
Viết i, a , bi ,cá
Nhận xét ghi điểm
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu:
Gv giới thiệu cả 2 âm
Ghi bảng:n,, m
 Dạy chữ ghi âm 
* Âm n(8’)
Giáo viên viết n- đây là chữ gì?
Chữ n in gồm mấy nét?
So sánh chữ n với chữ h
Tìm chữ n trong bộ đồ dùng
Có âm nờ, cô thêm âm ơ cô được tiếng gì?
Đọc: nờ-ơ-nơ
 Vừa học xong âm gì?
 * Dạy ghi âm m(7’)
Quy trình tương tự như âm n
c. Luyện viết:(12’)
Gv viết mẫu hướng dẫn qui trình viết
Nhận xét, uốn nắn.
 d. Đọc tiếng từ ứng dụng(8’)
 Gv ghi từ ứng dụng lên bảng
Giáo viên treo tranh và giải thích
Bó mạ: là cây lúa non
Ca nô: là phương tiện đi trên sông
Cho luyện đọc toàn bài
Củng cố:(2’)
 Cho hs thi tìm tiếng có chứa âm mới học.
Hát múa chuyển tiết 2 
Hát
Học sinh đọc bài SGK
Học sinh viết bảng con
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát
Gồm 2 nét: sổ thẳng, nét móc
Học sinh nêu 
Học sinh ghép, đọc nt cn, đt
Tiếng nơ
Hs ghép, pt, đọc cn, đt
Âm n
 - Hs theo dõi
 - Hs viết trên không
 - Hs viết bảng con
 - Hs đọc thầm tìm tiếng mới
 - Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt.
 - 2-3 hs đọc cá nhân, lớp.
Luyện tập
 Luyện đọc(15’)
Giáo viên cho hs đọc lại bài tiết 1 
Giới thiệu tranh 29/SGK
Tranh vẽ gì?
Vì sao gọi con bê, con bò?
Người ta nuôi bò để làm gì?
Giáo viên giới thiệu câu: bò bê ăn cỏ, bò bê no
Đọc sgk
Gv đọc mẫu hướng dẫn đọc
 Luyện viết(12’)
Nêu tư thế ngồi viết
Cho hs viết vở tập viết.
Theo dõi. uốn nắn.
Gv thu 1/3 bài chấm, nhận xét.
 Luyện nói(10’)
Giáo viên treo tranh 4/29
Giáo viên hỏi tranh vẽ ai?
Ngoài từ ba mẹ em nào còn có cách gọi nào khác
Tất cả những từ đó đều có nghĩa nói về những người sinh ra ta
Tranh vẽ ba mẹ đang làm gì? (ba mẹ thương yêu lo lắng cho con cái)
Nhà em có bao nhiêu anh em, em là con thứ mấy?
Em làm gì để đáp đền công ơn cha mẹ, vui lòng cha mẹ?
Củng cố:(5’)
Trò chơi: Chuyền thư
Ghép tiếng từ thành câu có nghĩa
Câu 1: bố mẹ/ bế bé/ mi đi/ ca nô
Câu 2: dì na/ cho mẹ/ bé mi/ cá mè
Dặn dò:(3’)
Đọc lại bài đã học
Xem trước bài mới kế tiếp
Nhận xét tiết học.
 - Hs đọc bảng lớp
Học sinh quan sát 
Bò bê đang ăn cỏ
Con bò lúc nhỏ gọi là con bê
Cho thịt, sữa
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng
Hs đọc nhóm, cn. lớp.
Học sinh nêu
Hs viết vở tập viết, từng dòng
Học sinh quan sát 
Vẽ ba ,mẹ, và con
Thầy bu, tía má
Bế em bé
Học sinh nêu
Học thật giỏi, vâng lời
Học sinh lên bắt thăm, 2 dãy thi đua và ghép thành câu
Đội nào ghép nhanh sẽ thắng
Ngày soạn: 3/9/11 Thứ ba, ngày 06 tháng 9 năm 2011
Tiết 1+2: 	Học vần
Bài: : Âm d - đ
Mục tiêu:
- Đọc được d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: d, đ, dê, đò.
- Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bài soạn, bộ chữ, sách, tranh minh họa từ khoá dê, đò
Học sinh: 
Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:(2’)
Bài cũ: (7’) Âm m - n
Học sinh đọc : n, m, nơ, me
Đọc câu: bò bê có cỏ, bò bê no nê
Cho hs viết âm, từ
Nhận xét ,ghi điểm.
Bài mới:(32’)
Giới thiệu bài:
Giáo viên treo tranh dê – đò và hỏi
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng dê, đò có âm nào mà ta đã học
Hôm nay chúng ta sẽ học âm d - đ (ghi tựa)
 Dạy chữ ghi âm 
Nhận diện chữ d:
Giáo viên tô chữ và nói : đây là chữ d
Chữ d gồm có nét gì?
Tìm trong bộ đồ dùng chữ d
Phát âm đánh vần tiếng
Giáo viên đọc mẫu d, khi phát âm đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra xát , có tiếng thanh 
Có âm d để có tiếng dê thêm âm gì? Ở đâu?
Cho hs ghép tiếng dê
Gọi hs đọc cả bài
* Dạy chữ ghi âm đ
Quy trình tương tự như dạy chữ ghi âm d
So sánh d- đ
Giống nhau: đều có d
Khác nhau: d không có nét ngang, đ có thêm nét ngang 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên đính chữ d mẫu lên bảng
Chữ d gồm có nét gì?
Chữ d cao mấy đơn vị
Giáo viên viết mẫu 
	đ gồm 3 nét , nét cong hở phải, nét móc ngược, nét ngang
Nhận xét, sửa lỗi.
 Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng: da, do , de , đa , đo , đe , da dê , đi bộ
Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ
Cho hs đọc cả bài.
Củng cố:(4’)
Cho hs thi tìm tiếng mới.
Hát chuyển tiết 2
Hát
Học sinh đọc cá nhân
Hs viết bảng con, bảng lớp.
Học sinh quan sát 
Vẽ con dê, đò
Âm e, o đã học
Học sinh nhắc tựa bài
Gồm 2 nét: nét cong hở phải, nét móc ngược.
Học sinh ghép
Học sinh đọc lớp, cá nhân
Thêm âm d, d đứng trước; ê đứng sau
Hs ghép tiếng
Học sinh pt, đọc cá nhân, đt.
Hs đọc xuôi, ngược.
Học sinh quan sát 
Nét cong hở phải, nét móc ngược.
Cao 2 đơn vị
Học sinh viết trên không, bảng con
- Hs đọc thầm tìm tiếng mới.
 - Hs pt, đánh vần.cn đọc trơn, đt.
 - Hs đọc
 Luyện tập
 Luyện đọc(15’)
Gv cho hs đọc lại bài t1
* Đọc câu ứng dụng:
Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?
Giáo viên ghi câu ứng dụng 
Đọc sgk
Gv đọc mẫu hướng dẫn đọc
Nhận xét, tuyên dương.
 Luyện viết(12’)
Nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết
Cho hs viết vở tập viết.
Thu 1/3 bài chấm, nhận xét.
 Luyện nói(10’)
Giáo viên treo tranh
Trong tranh em thấy gì?
Các đồ vật đó là gì của em ?
Em biết loại bi nào
Em có biết bắt dế không ?
Vì sao các lá đa lại cắt ?
4.Củng cố:(6’)
Giáo viên đưa bảng cho học sinh đọc: bộ da dê, dì đi bộ, bé có dế
Nhận xét 
5.Dặn dò:(2’)
Nhận xét tiết học
Tìm chữ vừa học ở sách báo
Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp
 - Hs đọc cn, pt.
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc 
Hs đọc nhóm đôi
Thi đua nhóm
Học sinh nhắc lại
Học sinh viết ở vở viết in
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Đồ chơi 
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Giáo viên chọn học sinh có số thứ tự là 10
Lớp hát
Từng học sinh đếm, em nào có số 10 thì đọc
Tiết 3: 	Mĩ thuật
Tiết 4: 	Toán
Bài:Bằng nhau, dấu =
Mục tiêu: 
- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó(3=3; 4=4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.
Ghi chú: bài 1,2,3.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các mô hình đồ vật
Học sinh :
Vở bài tập
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định :(2’)
Bài cũ: (7’)Luyện tập
Viết cho cô dấu bé
Viết cho cô dấu lớn
Làm bảng con
 5 o 3
 3 o 2
 4 o 2
 4 o 3
Nhận xét
Bài mới:(26’)
Giới thiệu :
Ghi tựa: Bằng nhau, dấu =
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau 
Giáo viên treo tranh 
Trong tranh có mấy con hươu
Có mấy khóm cây
Vậy cứ mỗi 1 con hươu thì có mấy khóm cây?
 Vậy ta nói số hươu bằng số khóm cây : Ta có 3 bằng 3
Ta có 3 chấm tròn xanh, có 3 chấm tròn trắng, vậy cứ 1 chấm tròn xanh lại có mấy chấm tròn trắng
 Vậy số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng và ngựơc lại : Ta có 3 bằng 3
Ba bằng ba viết như sau : 3 = 3 
Dấu “=” đọc là bằng
Chỉ vào  ... tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định (2’)
Ktbc:(5’)
Bài mới:(25’)
Giới thiệu bài: Ghi tựa 
a . Giới thiệu số 6
Bước 1 : Lập số
Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em ?
 5 em thêm 1 em là 6 em. Tất cả có 6 em
Tương tự với bông hoa
Lấy sách giáo khoa và giải thích từng hình ở sách giáo khoa
 Có 6 em, 6 bông hoa, các nhóm này đều có số lượng là 6
Bước 2 : giới thiệu số 6
Số sáu được viết bằng chữ số 6
Giáo viên hướng dẫn viết số 6
Bước 3 : nhận biết thứ tự
Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6
Số 6 được nằm ở vị trí nào?
Cho hs đọc xuôi ngược.
b .Thực hành 
- Bài 1 : Viết số 6 . giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy định
- Bài 2 : Viết (theo mẫu ):
Hd: Hs quan sát tranh , đếm số đồ vật và ghi số tương ứng theo mẫu.
 Giáo viên sửa bài
- Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống:
(Làm tương tự bài 2)
- Bài 4 :(Dành cho hs khá giỏi): Điền dấu , =
Củng cố:(6’)
Trò chơi thi đua : Chọn và gắn số thích hợp
Giáo viên đưa ra số lượng vật bông hoa , qủa táo
Nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò:(2’)
Về nhà viết vào vở nhà 5 dòng số 6
Xem trước bài mới
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh có 6 em, nhắc cá nhân 
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát số 6 in, số sáu viết 
Học sinh đọc số 6
Học sinh viết ở bảng con 
Học sinh đọc
Số 6 liền sau số 5 trong dãy số 1 2 3 4 5 6
Học sinh viết số 6
Học sinh nêu cách làm
Học sinh làm bài 
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm bài
Học sinh nêu kết qủa
Học sinh chọn số và so sánh trên bộ đồ dùng của mình
 Đại diện 2 đội lên làm
Tiết 2 : 	Tập viết
Bài: lễ, cọ, bờ, hồ.
I.Mục tiêu :
	Viết đúng các chữ; lễ ,cọ, bơ,ø hố, bi ve kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.
Ghi chú: Hs khá giỏi viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết 1, tập 1.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 3, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:(2’)
2. Ktbc (5’) : Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 học sinh lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :(20’)
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố :(5’)
Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
Cho hs viết một số từ chưa đúng và đẹp.
5.Dặn dò : (3’)
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Nhận xét tiết học.
Hát
1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước,
4 học sinh lên bảng viết: e, b, bé
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
lễ, cọ, bờ, hổ.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: l, b, h (lễ, bờ, hổ, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
Thực hành bài viết.
lễ, cọ, bờ, hổ.
Tiết 3: 	Tập viết 
Bài: mơ, do , ta, thơ 
Mục tiêu:
Viết đúng các chữ; mơ, do, ta, thơ kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.
Ghi chú: Hs khá giỏi viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết 1, tập 1.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
Học sinh: Vở viết, bảng con 
III) Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:(2’)
Bài cũ: (5’)
 Đọc từ cho hs viết: lễ, cọ
 Nhận xét.
Bài mới:(20’)
Giới thiệu: hôm nay chúng ta luyện viết: mơ, do, ta , thơ 
Hoạt động 1: Viết bảng con
Gọi hs đọc từ mẫu
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Viết “mơ”: ta đặt bút trên đường kẻ 2 viết m lia bút nối với ơ
Viết “do”: đặt bút viết nét cong hở phải, lia bút viết nét móc ngược, lia bút viết o
Viết “ta”: đặt bút trên đường kẻ 2 viết t lia bút viết a
Viết “thơ”: đặt bút viết th lia bút viết ơ
Nhận xét, sửa lỗi.
Hoạt động 2: Viết vở
Nêu tư thế ngồi viết, cầm bút
Giáo viên cho học sinh viết từng dòng : mơ, do, ta , thơ
Giáo viên thu bài chấm 
Nhận xét
Cho học sinh xem vở đẹp
4. Củng cố:(5’)
Thi viết đẹp : bé mơ
nhận xét
5. Dặn dò:(3’)
Tập viết nhanh đẹp 
Luôn cẩn thận khi viết chữ
Ôn lại các bài có âm đã học
Nhận xét tiết học.
Hát
 Hs viết bảng con.
Hs đọc
Theo dõi
Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu
Học sinh viết ở vở viết in
Học sinh nộp vở
Học sinh quan sát 
Đại diện 4 tổ thi đua
Tiết 4: 	Tự nhiên xã hội
Bài: Bảo vệ mắt và tai
Muc tiêu:
1. Mục tiêu chính:
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
Ghi chú: Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt vàa tai. Vd: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai...
2. Mục tiêu tích hợp:
* Giáo dục lồng ghép:Bài 6: Phòng bệnh mắt hột
- Nêu được các biểu hịên và tác hại của bệnh mắt hột. 
* KNS:
	- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai
	- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.
	- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Thảo luận nhóm
Hỏi đáp trước lớp.
Đóng vai, xử lí tình huống 
III. Các phương tiện dạy học: 
Giáo viên 
Sách giáo khoa 
Học sinh 
Sách giáo khoa
Vở bài tập
IV.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định : (2’)
Hát
Kiểm tra bài cũ :(5’) 
Con người gồm có những giác quan nào ?
Vì sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn các giác quan
Nhận xét.
Học sinh nêu : mắt , mũi , tai 
Hs nêu 
Dạy bài mới:(26’)
 a) Giới thiệu bài :
Cho học sinh quan sát các vật xung quanh
Nhờ đâu ta quan sát được
Em có nghe tiếng gì không ? nhờ đâu ?
 Chúng ta phải biết bảo vệ chúng
 b) Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo khoa
Bước 1 : Cho học sinh chia thành nhóm nhỏ 2 em làm việc với sách
Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, đúng hay sai ?
Quan sát nêu lên được những việc nên làm và không nên làm ở tranh
Bước 2 : 
Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh lên chỉ và nói những việc nên làm và không nên làm ở từng tranh 
Không nên lấy tay bẩn chọc vào mắt, không đọc sách hoặc xem TiVi quá gần .Đó là những việc làm rất cần thiết để bảo vệ mắt.
Hoạt động 2: Bệnh dau mắt hột.
 Mắt thường mắc phải nhữnh bệnh gì ?
 Một trong những bệnh mắt thường gặp phải đó là bệnh đau mắt hột.Chúng ta cùng tìm hiểu về biểu hiện và tác hại của bệnh đau mắt hột.
- Gv phát tranh vscn yêu cầu qs tranh và trả lời câu hỏi:
+ Mắt bị bệnh khác mắt thường ntn?
+ Nêu các dấu hiệu của bệnh đau mắt hột?
+ Bệnh mắt hột có hại gì?
GVKL: - Khi bị bệnh mắt hột người bệnh thườnng có các biểu hiện như ngúa mắt, đỏ mắt, côm mắt, có dử mắt, hay chảy nuớc mắt, xưng mí măt.
- Bệnh mắt hột làm ảnh hưởng tới học tập, lao động vui chơi; vẻ đẹp của đôi mắt và có thể làm cho mắt bị lông quặm dẫn đến mù loà vĩnh viễn. 
 c) Hoạt động 3 : Làm việc với sách giáo khoa 
Bước 1 : Quan sát tranh trang 11 tập đặt câu hỏi và trả lời 
Bước 2 : Học sinh nêu
Hai bạn đang làm gì ?
Bạn làm như vậy đúng hay sai ?
Bạn gái đáng làm gì ?
Bạn đi làm gi?
Tranh này nói gì ?
* Để bảo vệ tai em không nên dùng vật nhọn chọc vào tai, nghe nhạc quá to
 d) Hoạt động 4 : Đóng vai
Tình huống 1 : Hùng đi học về, thấy Tuấn và bạn đang chơi kiếm bằng tai chiếc que. Nếu em là Hùng em sẽ là gì?
Tình huống 2 : Lan đang học bài, thì bạn của anh Lan mang dĩa nhạc đến và mở rất to, theo em Lan sẽ làm gì ?
Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét
Củng cố: (5’)
Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn
Giáo viên treo 3 tranh vẽ trong vở bài tập cho học sinh cử đại diện lên thi đua điền Đ , S
Nhận xét
Dặn dò :(2’)
Thực hiện tốt các điều đã học
Nhận xét tiết học.
Học sinh quan sát 
Nhờ mắt
Nhờ tai 
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh họp nhóm 2 em
Học sinh trả lời theo nhận xét 
Học sinh quan sát các tranh ở sách giáo khoa nêu lên việc nên làm và việc không nên làm
Học sinh lên chỉ và nói về những việc nên làm và không nên làm
 - Hs nêu: cận thi, ngứa. đỏ...
 - Hs nêu
 - Mắt ngứa, đỏ, cộm...
 - Làm ảnh hưởng đến quá trình vui chơi và học tập..
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau
Ngoáy lỗ tai
Học sinh nêu
Bạn nhảy và nghiêng đầu để nước chảy ra khỏi lỗ tai
Đi khám tai
Bịt tai vì tiếng nhạc qúa to
Nhóm thảo luận và phân công đóng vai
Nhóm 1+2 : Thảo luận tình huống 1
Nhóm 3+4 : Thảo luận tình huống 2
Từng nhóm trình bày trước lớp
Lớp nhận xét
3 dãy cử mỗi dãy 3 bạn lên thi đua điền
SINH HOẠT LỚP
I/. Nội dung:
Tiếp tục củng cố nề nếp học tập lớp
Kiểm tra đồng phục học sinh. Vệ sinh cá nhân
Đánh giá các hoạt động trong tháng 9
II/. Đánh giá cụ thể lớp trong tuần:
Nhìn chung, lớp có thực hiện tương đối tố các nội quy do trường, lớp đưa ra
Thực hiện mặc đồng phục tương đối đầy đủ, bên cạch đó còn 1 số học sinh chưa thực hiện được việc mặc đồng phục.
Vệ sinh cá nhân tốt.
Nha học đường
Bài: Tại sao chải răng
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh hiểu rõ lí do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyên 
II. Chuẩn bị:
Tranh 1 em hs đan chải răng
Một cái chén, đũa, muỗng dơ, dín thức ăn
Thao và nước rửa
III. Nội dung
1. Giới thiệu bài: Ghi tựa(3’)
2. Hoạt động hs quan sát tranh(23’)
Gv treo tranh em bé đang chuẩn bị chải răng
- Các em thấy bạn trong tranh đang cầm gì?
- Bạn sắp làm gì?
- Vậy em nào biết chải răng để làm gì?
Gv nhận xét
* Giáo viên cho hs quan sát cái chén dơ và dao dính thịt :
- Muốn cho chén sạch và dao sạch các em cần phải làm gì?
Gv rửa cái chén dơ và dao dính thịt cho hs quan sát.
Gv chốt lại bài
- Em nào biết tại sao chúng ta phải đánh răng sau khi ăn?
- Các em có muốn chải răng như bạn trong tranh không?
3. Củng cố:(6’)
Gv hướng dẫn hs đọc thuộc lòng câu thơ:
“Em có hàm răng trắng tinh
Nên ăn nhai kỹ và cười thật xinh
Cô bảo rằng nhờ răng em tốt
Đó là nhờ em siêng chải răng”
4. Dăn dò:(3’)
 - Về nhà hàng ngày thường xuyên chải răng
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học 
Hs nhắc lại tựa
Hs quan sát tranh
Bàn chải và kem đánh răng
Chải răng
Để lấy sạch thức ăn đọng lại trên răng và nướu sau khi ăn để tránh khỏi đau nướu và sâu răng.
Hs quan sát chén dơ và dao
Rửa chén và dao sạch sẽ
Hs quan sát cách rửa chén
Để lấy.... khi ăn
Có 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(Tuan 4).doc