Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 đến 12 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Nguyễn Đốc Tín

Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 đến 12 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Nguyễn Đốc Tín

Ôn tập âm và chữ ghi âm.

I- Mục đích – yêu cầu:

- Đọc, viết được các âm và chữ ghép đã học.

- Viết được các chữ âm và các từ ngữ.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng các âm trong bảng chữ cái, chữ mẫu, bảng các âm ghép.

HS: Bộ đồ dùng T.V

III- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5)

- GV đọc: ý nghĩ

- Đánh giá, cho điểm. HS viết bảng con.

2 HS đọc bài 27.

B. Dạy bài mới:(20- 22)

1.Giới thiệu bài: ( 1- 2)

2.Ôn tập các âm đã học:

* Đưa bảng các âm đã học từ đầu năm trong bảng chữ cái.

GV gọi HS đọc Đọc các âm.

* Đưa bảng các âm ghép: th, ch, kh, nh , tr, gh , ng, ngh , ph , gi, qu

HS chọn chữ lần lượt ghép các âm ghép.

 

doc 127 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 đến 12 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Nguyễn Đốc Tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng Giáo dục huyện An Lão
Trường Tiểu học Nguyễn Đốc Tín
 b----dưb----dưb-----b 
Giáo án lớp 1
 (Từ tuần 7- Tuần 12)
Người thực hiện : 
 f---- ----f----- ----f 
 Năm học : 2010 – 2011
Thứ hai ngày 4tháng 10 năm 2010
Tiết 1 + 2:
 Tiếng Việt
 Bài 27 : Ôn tập
 I- Mục đích- yêu cầu :
- Đọc , viết được các âm p, ph, nh, gi, tr, g, ng, gh, ngh, q, qu, y, tr; các từ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
- Nghe , hiểu và kể lại được một đoạn câu chuyện : Tre ngà.
II- Đồ dùng dạy học :
GV : Kẻ bảng ôn ,chữ mẫu .
HS : Bộ đồ dùng .
 III- Các hoạt động dạy học :
 Tiết 1 
 A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- GV đọc: y tá, tre ngà.
 GV nhận xét .
HS viết bảng con.
2 HS đọc SGK bài 26.
 B. Dạy bài mới : ( 20’- 22’)
1. Giới thiệu bài : (1’- 2’)
2. Hướng dẫn ôn tập :
- Quan sát tranh 1 vẽ gì?
- GV ghi bảng.
- Quan sát tranh 2 vẽ gì?
- GV ghi bảng.
Vẽ phố.
HS đọc: ph- ô- phố.
Vẽ quê.
HS đọc: qu- ê- quê.
HS đọc 2 cột.
a, Bảng ôn 1 :
 - GV đọc mẫu các âm.
- GV chỉ bảng ôn: các âm cột dọc, ngang.
* Ghép chữ thành tiếng :
- Âm ph ghép với âm o được tiếng gì ? Yêu cầu ghép tiếng:
 o
 ô
 a
 e
 ê
 ph
pho
phô
 pha
 phe
phê
 nh
nho
nhô
nha
nhe
nhê
 gi
 gio
giô
gia
gie
giê
 tr
 tro
trô
tra
tre
trê
 g
 go
gô
ga
 ng
ngo
ngô
nga
 gh
ghe
ghê
ngh
nghe
nghê
 qu
qua
que
quê
- Đọc mẫu cả bảng ôn.
- GV xoá dần các tiếng ở bảng ôn 1.
Đọc các âm.
Được tiếng “ pho” :
 Đánh vần: ph- o- pho.
Đọc trơn: pho.
HS đọc trơn theo dãy.
HS lần lượt ghép các tiếng còn lại trong bảng ôn.
Đọc trơn , đánh vần , phân tích , đọc trơn bảng ôn 1.
 b, Bảng ôn 2 :
- GV đọc mẫu các dấu thanh .
- Hướng dẫn ghép tiếng với các dấu thanh :
- GV ghép mẫu : i - huyền – ì.
 GV hướng dẫn HS ghép lần lượt giống như bảng 1.
´
 ’
 `
 ~
 •
 i
 í
 ỉ
 ì
 ĩ
 y
 ý
 ỷ
 GV chú ý cho HS đánh vần , phân tích kĩ các tiếng đã nêu.
* Từ ứng dụng :
- GV viết bảng .
- Hướng dẫn đọc từ - đọc mẫu .
- GV xoá dần bảng.
HS đọc các dấu.
Ghép lần lượt các tiếng .
HS ghép theo dãy: 
 D1: nhà ga
 D2: tre già
 D3: ý nghĩ.
HS đọc từ .
Đọc cả bảng ôn.
3.Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu .
 * tre già :
- Từ “ tre già ” viết bằng mấy chữ ? Nhận xét độ cao các con chữ ? Khoảng cách giữa hai chữ ?
 Hướng dẫn viết .
 * Lưu ý : khoảng cách giữa chữ g và chữ i.
 * quả nho:
Hướng dẫn tương tự . 
* Lưu ý : khoảng cách giữa q và u thường quá hẹp, hướng dẫn HS viết đúng khoảng cách.
Đọc chữ .
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập :
 1. Luyện đọc: ( 10’- 12’ )
- GV khôi phục bảng ôn.
- GV chỉ bảng 
- GV giới thiệu câu ứng dụng – hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
 GV nhận xét , cho điểm.
Đọc , đánh vần , phân tích .
HS mở SGK.
Đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa âm vừa học.
Đọc SGK.
 2. Viết vở : ( 8’- 10’)
Bài hôm nay viết mấy dòng ? 
GV hướng dẫn khoảng cách , cách trình bày.
Cho HS quan sát vở mẫu .
Chấm bài , nhận xét.
Nêu yêu cầu .
HS quan sát .
HS chỉnh sửa tư thế ngồi , cách cầm bút.
HS viết bài.
3. Kể chuyện : ( 15’- 17’ )
- GV giới thiệu câu chuyện.
- Kể lần 1 : cả câu chuyện .
- Kể lần 2 : cả câu chuyện kết hợp tranh 
- Kể lần 3 : tóm tắt nội dung từng tranh.
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện.
HS kể từng đoạn.
HS kể cả chuyện .
 D. Củng cố : ( 2’- 3’)
Nhận xét giờ học.
Đọc cả bảng ôn.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
................................
 _________________________________________
Tiết 3 
Toán
 25.Kiểm tra.
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra học sinh về kĩ năng nhận biết số lượng, thứ tự các số từ 0—10.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Nhận biết hình.
II- Chuẩn bị:
-Đề kiểm tra có sẵn.
III- Đề bài:
Bài 1: Số?( 1,5đ)
Bài 2: Số?(2,5đ)
 3 1 3 5
 6 9 1 3
Bài 3:( 3đ)
 > 10..9 1010 7..5
 < 58 0.3 6..4
 =
Bài 4: Số?(1đ)
 5 <  6 <. 7 << 9
 > 3 > 5 2 <<4 
Bài 5:(1đ) Viết các số: 5, 8, 6, 10, 3, 1
 a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: .
 b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: .
Bài 6: (1đ)
 - Có ..hình vuông.
 - Cóhình tam giác.
 _______________________________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 + 2:
Tiếng Việt
 Ôn tập âm và chữ ghi âm.
I- Mục đích – yêu cầu: 
- Đọc, viết được các âm và chữ ghép đã học.
- Viết được các chữ âm và các từ ngữ.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng các âm trong bảng chữ cái, chữ mẫu, bảng các âm ghép.
HS: Bộ đồ dùng T.V
III- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:( 3’- 5’)
- GV đọc: ý nghĩ
- Đánh giá, cho điểm.
HS viết bảng con.
2 HS đọc bài 27.
B. Dạy bài mới:(20’- 22’)
1.Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2.Ôn tập các âm đã học:
* Đưa bảng các âm đã học từ đầu năm trong bảng chữ cái.
GV gọi HS đọc
Đọc các âm.
* Đưa bảng các âm ghép: th, ch, kh, nh , tr, gh , ng, ngh , ph , gi, qu
HS chọn chữ lần lượt ghép các âm ghép.
 VD: th – e – the
 ch – a – cha
- GV cho HS ghép tiếng.
 GV nhận xét.
HS ghép và đọc, đánh vần, phân tích, đọc trơn.
3. Luyện viết bảng con: (10’- 12’)
- GV đọc lần lượt các chữ ghi âm đã học.
- GV nhận xét.
Viết bảng con.
Tiết 2
C. Luyện tập:
1. Luyện đọc: ( 10’- 12’)
GV chỉ bảng 1
GV nhận xét.
Đọc bảng 1
Đọc bảng 2, kết hợp phân tích, đánh vần.
HS đọc bài bất kì trong SGK theo chỉ định của cô.
 2.Viết vở: ( 15’- 17’)
- GV đưa chữ mẫu: th, ch, nh, kh, ph, gi, gh, ng, ngh.
Hướng dẫn HS cách viết, cách trình bày.
Chấm bài, nhận xét
HS đọc.
 HS sửa tư thế cầm bút, tư thế ngồi.
Viết mỗi chữ 1 dòng.
 3. Luyện nói: ( 5’- 7’)
- Chọn và nói về nội dung một chủ đề mà em thích?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
Trình bày.
HS khác nhận xét.
D. Củng cố: ( 2’- 3’)
- Trò chơi: Thi ghép tiếng
VD: Có âm th chọn thêm 1 âm khác và dấu thanh để tạo ra những tiếng mới.
- GV nhận xét giờ học.
3 tổ thi đua.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
Tiết 4:
Toán
26. Phép cộng trong phạm vi 3.
 I- Mục tiêu :
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II- Đồ dùng dạy học :
GV : Tranh vẽ, que tính.
HS : Bộ đồ dùng .
III- Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
- Viết các số: 4, 6, 7, 2, 9
 + Theo thứ tự từ bé đến lớn. 
 + Theo thứ tự từ lớn đến bé. 
- HS làm bảng con.
B. Dạy bài mới : (10’- 12’)
1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
2. Giới thiệu phép cộng.
a. Phép cộng: 1 + 1 = 2
- Đưa tranh con gà và nêu bài toán:
 “ Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa ? Hỏi có tất cả mấy con gà?
GV:Vậy 1 thêm 1 là mấy?
- Thay chữ “ thêm” bằng dấu +, “được” thay bằng dấu “ =”,cô phép tính:
 1 + 1 = 2
* Giới thiệu dấu: +
 Hướng dẫn cách viết dấu +: dấu cộng được viết bằng một nét gạch ngang, một nét xổ thẳng, viết ở dòng li thứ nhất.
 Hướng dẫn cách viết dấu =: gồm 2 nét ngang dài bằng nhau
Quan sát tranh SGK.
HS nêu bài toán và TLCH: 1 con gà thêm một con gà là 2 con gà.
1 thêm 1 là 2
HS nhắc lại theo dãy.
HS thao tác và trả lời.
Đọc: 1 + 1 = 2
- HS viết dấu + vào bảng con.
- Đọc: dấu +
- HS viết dấu = vào bảng con.
- Đọc: dấu =
b. Phép cộng: 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3.
- Gv sử dụng que tính:
 “ Có 2 que tính, thêm 1 que tính nữa ? Hỏi có tất cả mấy que tính?
GV:Vậy 2 thêm 1 là mấy?
- Hãy thành lập phép tính cộng?
* Phép tính: 1 + 2 = 3.
HS TLCH: 2 que tính thêm 1 que tính nữa là 3 que tính.
2 thêm 1 là 3
HS nêu: 2 + 1 = 3
HS nhắc lại theo dãy.
HS hình thành phép tính bằng thanh cài
 2 + 1 = 3
3.Bảng cộng trong phạm vi 3:
- GV ghi bảng các phép tính.
- Xoá dần bảng. 
HS đọc các phép tính: 1 + 1 = 2; 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3.
HS đọc theo dãy.
HS đọc thuộc bảng cộng.
* Mối quan hệ của phép cộng
- GV đưa tranh vẽ cuối.
- Nhận xét vị trí các số và kết quả của 2 phép tính?
HS thành lập 2 phép tính: 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3.
HS hiểu: 1 + 2 = 2 + 1, vì cùng = 3.
 C. Luyện tập : ( 15’- 17’)
Bài 1: ( SGK)( 4’- 5’)
KT : Bảng cộng trong phạm vi 3.
HT : chấm Đ, S.
GV nhận xét.
Bài 2 : ( SGK)( 6’- 7’)
KT : Đặt tính cột dọc.
HT :GV hướng dẫn đặt tính.
Lưu ý: Đặt tính thẳng cột với nhau.
DKSL: Đặt không thẳng hàng.
Bài 3 : ( SGK)( 5’- 6’)
KT : Nối phép tính với số thích hợp.
DKSL : Nối sai kết quả.
Chốt : HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
C. Củng cố: ( 2’- 3’)
- Đọc nối tiếp bảng cộng 3.
 - Nhận xét giờ học.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 ______________________________________________________________
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
Tiết 1+ 3 
 Tiếng Việt
 Bài 28: Chữ thường – chữ hoa.
I- Mục đích – yêu cầu: 
- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ba Vì.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng chữ in hoa.
HS: Bộ đồ dùng T.V
III- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:( 3’- 5’)
- GV đọc: nhà ga, ghế đá.
- Đánh giá, cho điểm.
HS viết bảng con.
2 HS đọc bài bất kì.
B. Dạy bài mới: ( 20’ – 22’)
1.Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Nhận diện chữ in hoa, viết hoa.
a. Đưa bảng ôn 1: Chữ cái in hoa.
GV giơí thiệu bảng chữ.
- Nêu những chữ cái in hoa giống chữ cái in thường?
- GV đọc mẫu bảng chữ cái.
- GV giới thiệu những chữ cái in hoa khác chữ cái in thường.
- Đọc mẫu.
Quan sát.
Trình bày.
Đọc.
Đọc.
Đọc cả bảng.
b. Đưa bảng ôn 2: Giới thiệu chữ viết hoa.
- Dựa vào chữ cái in thường đọc chữ in hoa và viết hoa.
- GV đọc mẫu. 
 GV nhận xét.
Đọc bảng ôn 2.
Đọc cả hai bảng.
3. Luyện viết bảng con: (10’- 12’)
- GV đưa chữ mẫu.
- GV hướng dẫn viết một số chữ hoa giống chữ in thường: O, Ô, Ơ, Q, U, Ư, V, X, Y.
- Các chữ này đều cao 5 dòng li.
Viết bảng con.
Quan sát.
Viết bảng con
Tiết 2
C. Luyện tập:
1. Luyện đọc: ( 15’- 17’)
GV chỉ bảng chữ cái.
- Hướng dẫn quan sát tranh và đưa câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng- đọc mẫu
- Tìm những tiếng có chữ cái viết hoa?
* GV lưu ý: tiếng đầu câu viết hoa, tên riêng phải viết hoa.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc bảng chữ cái.
Đọc bảng 2.
Quan sát.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
Đọc SGK.
 3. Luyện nói: ( 5’- 7’)
- GV giới thiệu qua về địa danh Ba Vì.
- GV gợi ý cho HS nói về: Sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; về nơi nghỉ mát, về bò sữa
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
Nêu chủ đề luyện nói.
Trình bày.
HS khác nhận xét.
D. Củng cố: ( 2’- 3’)
* Trò chơi: Nhận diện chữ đúng, nhanh.
- GV nhận xét giờ học.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 _______________________________ ...  Chữ iên được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết: Đặt bút trên ĐKL2 viết nét hất nối với nét móc ngược được các nét của con chữ i nối sang nét thắt được con chữ e nối với nét móc xuôi nối với nét móc hai đầu đến ĐKL2 được con chữ n, viết dấu của con chữ i được con chữ i, dấu mũ ^ được con chữ ê và được chữ “iên”.
*Chữ yên:
 Hướng dẫn tương tự.
* đèn điện:
- “ đèn điện” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết: đặt bút dưới ĐKL3 viết con chữ d nối với con chữ e nối với con chữ n đến ĐKL2, đưa bút đánh nét ngang ở ĐKL4 được con chữ đ, dáu thanh huyền trên đầu âm e, được chữ “đèn”, cách một thân con chữ o đưa bút đến ĐKL2 viết con chữ đ cao 4 dòng li nối với các nét của con chữ i, nối sang con chữ e nối sang con chữ n đến ĐKL2, đưa bút viết dấu mũ của con chữ i được con chữ i, dấu mũ ^ được con chữ ê, được chữ “điện” được từ “đèn điện”.
*con yến:
 Hướng dẫn tương tự.
* Lưu ý: lưng con chữ y thẳng.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét: Chữ “ iên” được viết bằng 3 chữ, cả hai con chữ cao 3 dòng li.
HS viết bảng con.
HS nhận xét: Từ “đèn điện” được viết bằng 2 chữ, con chữ đ cao 4 dòng li, các con chữ cao 2 dòng li, khoảng cách giữa 2 chữ là một thân con chữ o.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng: 
Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học iên, yên.
Đọc SGK.
 2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ iên.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Chữ iên.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
 + Em thường thấy ( hoặc nghe nói) biển có những gì?
 + Nước biển mặn hay ngọt?
 + Những người nào thường sinh sống ở biển?
 + Em có thích biển không? Em đã được bố mẹ cho đi biển lần nào chưa?
- GV nhận xét , sửa câu cho HS.
HS nêu: Biển cả.
Thảo luận .
Trình bày.
 D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần iên, yên?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
........ 
 ________________________________
Tiết 4
Tự nhiên xã hội
12. Nhà ở.
I- Mục tiêu : Giúp HS biết :
- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
II- Đồ dùng dạy học :
Tranh vẽ ngôi nhà của các em.
Tranh, ảnh về nhà ở của gia đình.
 III- Hoạt động dạy học :
 Hoạt động 1: Quan sát hình.
Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà ở khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
Cách tiến hành :
Bước 1:
- Quan sát các hình trong bài 12- SGK.
- Từng nhóm trả lời câu hỏi SGK.
 + Ngôi nhà này ở đâu? 
 + Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao?
Bước 2 :
- GV cho HS quan sát tranh đã chuẩn bị và giải thích về các dạng nhà ở: nhà ở nông thôn, nhà ở thành phố..
*Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
Hoạt động 2 : Quan sát, theo nhóm nhỏ.
Mục tiêu: Kể tên những đồ dùng phổ biến trong nhà.
Cách tiến hành :
Bước 1:
- Chia nhóm 4 em.
- GV giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm quan sát một hình ở trang 27/ SGK và nói tên các đồ dùng được vẽ trong nhà.
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV.
Bước 2:
- Đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.
Hoạt động 3 : Vẽ tranh.
Mục tiêu : Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho bạn trong lớp.
Cách tiến hành:
- Động viên một số em dựa vào tranh đã vẽ giới thiệu cho các bạn trong lớp về ngôi nhà của mình.
 + GV kết luận: Mỗi người đều có mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt cần thiết.
 Nhà ở của mỗi chúng ta đều rất khác nhau.
 Chúng ta cần phải nhớ địa chỉ nhà của mình.
 Phải biết yêu quý và giữ gìn ngoi nhà của mình vì đó là nơi em sống hằng ngày cùng những người ruột thịt thân yêu.
 ___________________________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tiết 1
Toán
48. Luyện tập chung .
I- Mục tiêu : 
- Thực hiện đựơc phép cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Phát triển bài 1( dòng 2); bài 2( dòng 2); bài 3( dòng 2); bài 4( dòng 2)
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
 Tính:
 6 - 1 6 - 3 6 – 4 6 - 5
Bảng con.
B. Luyện tập :
Bài 1 : ( b)( 8’- 9’)
KT: Đặt tính và thực hiện phép tính.
Chốt: Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 5 + 1; 6 - 3
Bài 2 : ( SGK)( 6’- 7’)
KT: Bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.
Chốt: Để tính đúng kết quả phép tính 1 + 3 + 2, ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
Bài 3: (SGK)( 6’- 7’)
KT: Điền dấu >, <, = 
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để điền được dấu đúng, cần thực hiện theo mấy bước?
Bài 4: (SGK)( 5’- 6’)
KT: Điền số.
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để điền được số đúng, cần dựa vào kết quả và số còn lại.
Bài 5: ( SGK)( 7’- 8’)
KT: Quan sát tranh, viết phép tính thích hợp.
HT: Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng.
Lưu ý HS: Bài toán ngược.
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Bảng con: 
 6 – 0 = 
 6 - 6 = 
- Nhận xét giờ học.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 .................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------
Tiết 2 +3:
Tiếng Việt
 Bài 50 : uôn – ươn.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
- Đọc: iên, yên. 
GV nhận xét.
 HS viết bảng con.
2 HS đọc SGK bài 49.
 B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Vần uôn:
Giới thiệu vần uôn – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: uô - n- uôn.
- Phân tích vần uôn?
- Chọn ghép vần uôn?
 GV ghép mẫu
- GV viết bảng - đọc mẫu trên thanh cài.
- Chọn âm ch ghép trước vần uôn, thêm dấu thanh huyền trên ô, tạo tiếng mới?
- GV ghép mẫu
- GV viết bảng - đọc mẫu
- Đánh vần mẫu :ch– uôn- chuôn- huyền- chuồn.
- Phân tích tiếng “ chuồn”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh?
- Từ “chuồn chuồn” có tiếng nào chứa vần uôn vừa học? 
*Vần ươn:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng :
GV ghi bảng.
Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Vần uôn- ươn có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
HS thao tác .
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “ uôn” có âm đôi uô đứng trước, âm n đứng sau.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: chuồn.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng chuồn có âm ch đứng trước, vần uôn đứng sau.
HS nêu: chuồn chuồn
HS nêu: tiếng “chuồn” chứa vần uôn.
HS ghép theo dãy: 
 D1: cuộn
 D2: lươn
 D3: vườn.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm n, vần uôn bắt đầu bằng âm đôi uôn, vần ươn bắt đầu bằng âm đôi ươ.
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ uôn:
- Chữ uôn được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết: Đặt bút trên ĐKL2 viết nét hất nối với nét móc ngược nối với nét móc ngược được con chữ u, đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết nét cong kín được con chữ o, tạo nét phụ nối với nét móc xuôi nối với nét móc 2 đầu, tất cả cao 2 dòng li được con chữ n, tất cả cao 2 dòng li ,đưa bút đến DL3 viết dấu mũ “^”ta được con chữ ô,ta được chữ “uôn”.
*Chữ ươn:
 Hướng dẫn tương tự.
* chuồn chuồn:
- “chuồn chuồn” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết: đặt bút dưới ĐKL3 viết con chữ c cao 2 dòng li nối với con chữ h cao 5 dòng li nối với con chữ u, đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết con chữ o, tạo nét phụ nối sang con chữ n, tất cả cao 2 dòng li, đưa bút đánh dấu mũ “ ^” ở ĐKL3, dấu thanh huyền ở ĐKL4 được chữ “ chuồn”,cách một thân con chữ o đưa bút xuống dưới đặt bút dưới ĐKL3 viết con chữ c cao 2 dòng li nối với con chữ h cao 5 dòng li nối với con chữ u, đưa bút xuống dưới ĐKL3 viết con chữ o, tạo nét phụ nối sang con chữ n, tất cả cao 2 dòng li, đưa bút đánh dấu mũ “ ^” ở ĐKL3, dấu thanh huyền ở ĐKL4 được chữ “ chuồn”được từ “ chuồn chuồn”.
* Lưu ý: điểm cắt của chữ ch ở ĐKL3.
*vươn vai:
 Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét: Chữ “ uôn” được viết bằng 3 chữ, cả 3 con chữ cao 2dòng li.
HS viết bảng con.
HS nhận xét: Từ “ chuồn chuồn” được viết bằng 2 chữ, con chữ h cao 5 dòng li, các con chữ còn lại cao 2 dòng li, khoảng cách giữa 2 chữ là một thân con chữ o.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học uôn, ươn.
Đọc SGK.
 2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ uôn.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Chữ uôn.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ những con gì?
 + Em biết những loại chuồn chuồn nào?
+ Cào cào,châu chấu có màu gì?
+ Em bắt cào cào, châu chấu bằng cách nào?
+ Bắt được cào cào, châu chấu, chuồn chuồn, em thường làm gì?
 + Có nên bêu nắng để bắt chúng không?
- GV nhận xét , sửa câu cho HS.
HS nêu: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
Thảo luận .
Trình bày.
 D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần uôn, ươn?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
........ 
 b----db----db-----b--------- -------b----db----db-----b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_7_den_12_nam_hoc_2011_2012_truong_tieu_ho.doc