Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 đến 18 - Huỳnh Ngọc Danh

Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 đến 18 - Huỳnh Ngọc Danh

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức: Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhò), Miệng nói tay làm (3 lần).

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét,.

- Thái độ: HS có thái độ đuntg1 đắn giữa lời nói phải đi đôi với việc làm.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Mẫu chữ M viết hoa.

- Học sinh: Vở tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết Yêu cầu viết chữ L hoa, chữ Lá lành. Cả lớp viết bảng con. Nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới:

 

doc 132 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 đến 18 - Huỳnh Ngọc Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 06/11/2010
TUẦN : 13
TIẾT : 37 - 38
Ngày dạy : 08/11/2010
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : BÔNG HOA NIỀM VUI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Đọc lưu loát, rành mạch,... đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
+ Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
+ Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Kĩ năng: 
+ Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu.
- Thái độ:
+GDBVMT:GD tình caûm yeâu thöông nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình(Khai thaùctröïc tieáp noäi dung baøi).
 -Kó naêng soáng:Thể hiện sự cảm thông-Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân 
-Tìm kiếm sự hổ trợ.( Đóng vai -Trình bày 1 phút)
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
+ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
+ Tranh (ảnh) hoa cúc đại đóa hoặc hoa thật.
+ Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
- Học sinh:
 + SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Tiết 1
1. Giới thiệu bài : Bông hoa Niềm Vui
2. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài
b) Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng phụ.
- Chia nhóm và yêu cầu HS đọc theo nhóm.
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt câu dài.
c) Đọc theo đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
d) Hướng dẫn ngắt giọng
e) Thi đọc giữa các nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
- Nhận xét, cho điểm.
g) Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Câu hỏi 1: Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
+ Câu hỏi 2: Vì sao Chi không dám tự hái bông hoa Niềm Vui?
+ Câu hỏi 3: Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào?
- GV: Câu nói cho thấy thái độ của cô giao như thế nào?
+ Câu hỏi 4: Theo em. bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
*GV: Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- Nhắc tựa.
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- Luyện đọc các từ khó.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu dài.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn trước lớp.
- Từng HS đọc theo nhóm. Các HS khác bổ sung.
- Thi đọc.
-HS đọc đoạn 1, 2.
- HS đọc đoạn 1 để trả lời.
-HS đọc đoạn 2, trả lời.
-HS đọc đoạn 3, trả lời.
-HS đọc thầm toàn bài, trả lời.
-Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, Chi, cô giáo) thi đọc toàn truyện.
-GDBVMT
 4. Củng cố: 
- Qua câu chuyện, em học tập được điều gì ở bạn Chi?
- Giáo dục tư tưởng và kĩ năng sống. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Dặn về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Ngày soạn : 06/11/2010
TUẦN : 13
TIẾT : 61
Ngày dạy : 08/11/2010
MÔN : TOÁN
BÀI : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
+ Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
- Kĩ năng: 
 + Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
- Thái độ:
+ HS có thói quen tính toán cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
+ SGK, bảng phụ.
- Học sinh:
+ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra nội dung bài học tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1. Giới thiệu bài: “14 trừ đi một số: 14 - 6”
2. GV tổ chức cho HS hoạt động với 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời để lập bảng trừ
-Gắn bảng 1 bó que tính và 4 que tính rời, hỏi HS: “Có mấy que tính?”
-Ghi bảng : 14 và nêu tiếp, lấy đi 8 que tính (viết 8) vào bên phải số 14.
-Có 14 que tính, lấy 8 que tính ta phải thực hiện phép tính gì?
-Ghi tiếp dấu trừ vào giữa số 14 và số 8.
-Cho HS thao tác trên các que tính rồi trả lời.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS nêu cách tính.
-Treo bảng trừ.
-Cho HS sử dụng que tính để lập bảng trừ.
-Cho HS thảo luận nhóm để tìm kết quả cột đầu và cột cuối câu c.
-Gọi HS nêu kết quả, GV điền vào bảng trừ.
Bài 1: 
a)Hướng dẫn HS làm cột thứ nhất.
+Có nhận xét gì về cặp tính này?
-Nhận xét về các phép cộng và phép trừ của cột tính này?
-Khi lấy tổng trừ đi một số hạng ta được gì?
-Các cột tính sau làm tương tự như trên.
b)Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài theo từng cột tính.
Bài 2:
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS tự làm vào vở.
-Chữa bài.
Bài 3:
-Cho HS đọc đề bài.
-Làm thế nào để tính được hiệu?
-Cho HS tự làm bài. Chữa bài.
Bài 4:
-Cho HS đọc đề bài.
-Cho HS nêu tóm tắt.
-Cho HS tự trình bày vào vở.
-Chữa bài.
-Nhắc tựa.
-Có 14 que tính.
-HS quan sát.
-Thực hiện phép tính trừ.
-HS quan sát và nêu lại cách đặt tính.
-HS quan sát.
-HS lấy que tính.
-4 em trong nhóm tranh luận tìm kết quả 5 phép tính.
 -Cá nhân, lớp hoặc tổ.
-HS tự làm vào vở.
-1 HS nêu một cột.
-1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
-Đổi vở, đối chiếu kết quả.
-HS tự làm, sau đó chữa bài.
-1 HS đọc
-Lấy số lớn trừ số bé.
-Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
-Đối chiếu kết quả trên bảng phụ.
-Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
-1 HS nêu.
-Cả lớp làm bài.
-Bài 1 (cột 1, 2)
-Bài 2 (3 phép tính đầu)
-Bài 3 (a, b)
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Ngày soạn : 06/11/2010
TUẦN : 13
TIẾT : 13
Ngày dạy : 08/11/2010
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2).
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Kĩ năng: 
+ Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Thái độ:
+ Có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
+ Giấy khổ to, bảng phụ.
- Học sinh:
+ HS chuẩn bị một câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Khi quan tâm giúp đỡ bạn, em cảm thấy như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1. Giới thiệu bài: “Quan tâm giúp đỡ bạn (tt)”
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra.
-Cho HS quan sát tranh.
-Nội dung tranh: Cảnh trong giờ kiểm tra Toán.Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh:”Nam ơi,cho
Tớ chép bài với!”
-Chốt 3 cách ứng xử chính.
+Nam không cho Hà xem bài.
+Nam khuyên Hà tự làm bài.
+Nam cho Hà xem bài.
-Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
+Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam?
+Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp
bạn?
-Yêu cầu các nhóm thể hiện đóng vai.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
-Nêu yêu cầu: Hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm,giúp đỡ bạn bè hoặc những trường hợp em đã được quan tâm giúp đỡ.
-GV mời một số HS trả lời.
-Yêu cầu HS nhận xét đồng ý hay không đồng ý với việc làm của bạn,tại sao?
-Yêu cầu các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong lớp,trong trường.
-GV mời đại diện một số tổ lên trình bày. 
Hoạt động 3: Tiểu phẩm.
-Yêu cầu 5 HS lên đóng tiểu phẩm có nội dung sau:
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm:
1.Em tán thành cách cư xử của bạn nào,không tán thành cách cư xử của bạn nào? Vì sao?
2.Tiểu phẩm trên muốn nói điều gì?
-Nhận xét các câu trả lời của các nhóm.
- HS nhắc lại, ghi tựa.
-Quan sát tranh và suy nghĩ đưa ra cách ứng xử.
-Thảo luận theo 4 nhóm.
-Các nhóm thể hiện đóng vai và nhận xét cách ứng xử nào là phù hợp,cách ứng xử nào chưa phù hợp. 
-HS nhắc lại và ghi nhớ.
-Cả lớp suy nghĩ theo yêu cầu của GV.
-4 HS lên trả lời.
-Các HS khác nhận xét bổ sung.
-Các tổ thảo luận lập kế hoạch.
-Tổ trưởng đại diện trình bày kết quả thảo luận.
-HS nhắc lại và ghi nhớ.
-Cả lớp quan sát theo dõi.
-Các nhóm HS thảo luận đưa ra ý kiến.
-HS nghe và ghi nhớ.
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
- Làm vở BT Đạo đức.
5. Dặn dò: 
 - Học sinh về thực hành các hành vi đạo đức về sự quan tâm giúp đỡ bạn.
Điều chỉnh, bổ sung
................................................................................................................................................
...................................................................................................................................... ... .......................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 18 
TIẾT : 4
Ngày dạy : 	
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Mức độ về yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
+ Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2).
+ Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4).
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng đọc – nói.
- Thái độ:
+ HS yêu thích học tập môn Tiếng việt. 
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
 + Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Tranh minh họa bài tập 2.
- Học sinh:
+ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1/ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
2/ Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động:
Treo tranh minh họa và yêu cầu HS gọi tên hoạt động được vẽ trong tranh.
Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể dục.
Yêu câu HS tự đặt câu với các từ khác viết vào Vở bài tập.
-Gọi 1 số HS đọc bài, nhận xét và cho điểm HS.
3/ Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị:
- Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong bài.
- Yêu cầu HS nói lời của em trong tình huống 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lời nói của em trong các tình huống còn lại vào vở bài tập.
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
-Lắng nghe.
- Nêu : 1- tập thể dục; 2- vẽ tranh; 3- học bài; 4- cho gà ăn; 5- quét nhà.
- Một vài HS đặt câu.
- Làm bái cá nhân.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Một vài HS phát biểu. Lớp nhận xét.
- Làm bài cá nhân.
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 18
TIẾT : 5
Ngày dạy : 	
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Mức độ về yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
+ Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2).
+ Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3).
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng đọc – nói - viết.
- Thái độ:
+ HS yêu thích học tập môn Tiếng việt. 
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
 + Phiếu viết tên các bài tập đọc.
+ Tranh minh họa BT 2 trong SGK.
- Học sinh:
+ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1/Giới thiệu bài: 
-Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2/Kiểm tra: Kiểm tra tập đọc số HS còn lại.
3/Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu (miệng).
4/Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị (viết).
-Lắng nghe.
-HS đọc bài.
-1 HS đọc và nêu yêu cầu bài. Lớp đọc thầm.
-HS quan sát tranh minh họa hoạt động SGK và nêu.
-HS tập đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. Từng nhóm nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt.
-1 HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm.
-HS làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc bài làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 4. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục chuẩn bị ôn bài cho tiết sau.
Điều chỉnh, bổ sung
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 18 
TIẾT : 6
Ngày dạy : 	
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Mức độ về yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
+ Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3).
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng đọc – nghe – nói.
- Thái độ:
+ HS yêu thích học tập môn Tiếng việt. 
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
 + Phiếu bài tập. 
 + Tranh minh họa câu chuyện trong SGK.
- Học sinh:
+ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2/Kiểm tra: 
3/Nội dung ôn tập:
a) Kể chuyện theo tranh và đặt tên câu chuyện.
-GV hướng dẫn HS quan sát để hiểu nội dung từng tranh, sau đó đặt tên cho từng bức tranh vá câu chuyện ấy.
b)Viết tin nhắn:
-Yêu cầu HS đọc bài và làm bài tập vào vở.
c)Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật.
-Lắng nghe.
- 10 – 12 HS.
-1 HS đọc và nêu yêu cầu bài. Lớp đọc thầm.
-HS trao đổi theo cặp và nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét.
-HS đọc yêu cầu và làm bài tập vào vở, tiếp nối đọc bài viết.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cả lớp làm bài vào vở.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tiếp tục chuẩn bị ôn bài cho tiết sau.
Điều chỉnh, bổ sung
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 18
TIẾT : 7
Ngày dạy : 	
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: 
+ Mức độ về yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
+ Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2).
+ Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3).
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng đọc – nói - viết.
- Thái độ:
+ HS yêu thích học tập môn Tiếng việt. 
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 
 + Phiếu bài tập.
 + Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
- Học sinh:
+ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1/Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2/Kiểm tra: 
3/Nội dung ôn tập:
a) Viết bưu thiếp chú mừng thầy cô.
b) Nói lời đồng ý, không đồng ý.
-Nhắc HS chú ý lời nói cho phù hợp với đối tượng giao tiếp.
c) Viết khoảng 5 câu nói về một bạn trong lớp em.
-Lắng nghe.
- 10 – 12 HS.
-1 HS đọc và nêu yêu cầu bài. Lớp đọc thầm.
-HS viết lời chúc mừng thầy cô vào bưu thiếp và đọc bưu thiếp đã viết
-HS trao đổi theo cặp và nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét.
-Từng cặp HS thực hành.
-HS viết bài vào vở và nối tiếp nhau trình bày.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục chuẩn bị ôn bài cho tiết sau “Kiểm tra”.
Điều chỉnh, bổ sung
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày soạn : 	
TUẦN : 18
TIẾT : 8 - 9
Ngày dạy : 	
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Điều chỉnh, bổ sung
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan(5).doc