Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Nguyễn Đàm Lâm

Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Nguyễn Đàm Lâm

chính tả:

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI

I- Mục tiêu:

- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài “Chuyện cổ tích về loài người”

- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, thanh dễ lẫn ( r, d, gi ) dấu hỏi, ngã .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Ba, bốn tờ phiếu khổ to .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Nguyễn Đàm Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC :
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I- MỤC TIÊU: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng lao động.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
3
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài : “ Trống đồng Đông Sơn” và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.
Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc :
- Đọc nối tiếp 4 đoạn ( 2-3 lượt)
GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa các từ ngữ
Luyện tập theo cặp.
Gọi HS đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1:
 Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn (1) 2, 3, trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
Chốt ý:Giáo sư Trần Đại Nghĩa là người cĩ tinh thần yêu nước cao.
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
Chốt ý: Ơng là người tài giỏi ,chăm chỉ , yêu khoa học 
Gọi đọc đoạn còn lại. Hỏi :
-Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
+Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa những cống hiến như vậy?
Chốt ý:Với tấm lịng vì đất nước , Tận tụy , hết lịng với cơng việc , sự thơng minh , ham mê học hỏi và say mê khoa học những đĩng gĩp của ơng đã dược nhà nước cơng nhận , ơng là nhà khoa học xuất sắc .
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: cho HS tự đọc 
- GV nhận xét chung:
- Luyện tập và thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Chọn đoạn “ Năm 1946 . . . của giặc”
- GV lưu ý HS cách đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nêu nội dung chính, ý nghĩa của bài
- GV chốt ý:
- Nhận xét tiết học.
- Về học và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau mỗi em một đoạn 
- Đọc theo cặp ( 2 phút)
- Một học sinh đọc toàn bài
- Một HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời 
- Nhận xét, bổ sung ( nếu cần) - -- - Đọc thầm, suy nhĩ trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Suy nghĩ độc lập, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày . 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Đọc nối tiếp nhau 1 em đọc 1 đoạn.
- Tìm đúng giọng đọc bài văn.
- Nhận xét.
- Thi đua 3 tổ.
- Chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- HS trả lời.
TOÁN:
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Bước đầu phân biệt về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
3
4
Kiểm tra bài cũ:
- Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
a) = ; = . b) = = ; = .
GV nhận xét, ghi điểm.
Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học .
2/ Nhận biết thế nào là rút gọn phân số?
- Gọi HS đọc mục a / SGK.
- Yêu cầu HS tự tìm cách giải quyết và giải thích vì sao ?
-Chốt ý , giới thiệu cách rút gọn phân số (như 
SGK / 112.)
VD 1: Rút gọn phân số ; 
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số như SGK.
Giới thiệu: Phân số không thể rút gọn được nữa. ( vì tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản.
- GV nhận xét, chốt ý về cách rút gọn phân sốù.
Luyện tập - Thực hành.
Bài 1a: Nêu yêu cầu bài tập , tự làm bài :
GV nhận xét bài làm của HS, chốt ý.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhĩm , làm bài . 
- Cho nhận xét chốt ý. 
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập .
- Lưu ý HS vận dụng bài phân số bằng nhau để làm bài :
- Giáo viên chấm một số vở, nhận xét.
- Sửa bài trên bảng, chốt lại cách rút gọn. 
- Nhận xét tiết học.
- Về học, làm bài tập 1b và chuẩn bị bài sau. 
 - Hai HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 HS đọc , Nêu ý kiến .
- Tự n xét 2 phân số và 
- Lắng nghe, theo dõi.
- Cả lớp làm vào nháp.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nhắc lại các bước rút gọn phân số và trường hợp phân số cần rút gọn .
- 2 HS đọc. Cả lớp làm vào vở nháp. 3 HS làm trên bảng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS làm trên bảng.
CHÍNH TẢ:
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I- MỤC TIÊU: 
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài “Chuyện cổ tích về loài người” 
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, thanh dễ lẫn ( r, d, gi ) dấu hỏi, ngã .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Ba, bốn tờ phiếu khổ to .	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc các từ: Chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi.
- Giáo viên nhận xét chung, ghi điểm.
Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.GV nêu mục đich, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc bài viết .
- Cho HS nêu cách trình bày thể thơ 5 chữ, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả.
- Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- GV quan sát chung, giúp đỡ HS yếu. 
- Viết xong tự soát lỗi hoặc cùng bạn đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV chấm chữa bài. Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Nêu yêu cầu bài tập: Chọn bài tập cho HS .
Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài tập theo nhĩm . 
- GV chấm một số vở, nhận xét.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.	
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2 Học sinh viết bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con 
- Lớp nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- Một HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài “Chuyện cổ tích về loài người”.
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm ghi nhớ 4 khổ thơ.
- HS viết bài.
- Soát lỗi, thống kê lỗi sai sang bên lề.
- HS làm bài trên phiếu theo nhóm 4, trình bày kết quả. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài tập vào vở.
- HS làm bài theo nhóm 5.
- Thi tiếp sức giữa các nhóm.
- Dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài, rực rỡ, cần mẫn.
ĐẠO ĐỨC:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( T1 )
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người.
- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở lên gần gũi, tốt hơn và người lịch sự, có hành vi văn hoá, đúng mực trong giao tiếp sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.
- Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
- Nội dung các tình huống, trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
3
Kiểm tra bài cũ.
- Khoanh vào ý đúng ( Đ) hoặc sai ( S) sau những ý dưới đây:
a) Với mọi người lao động chúng ta đều phải tôn trọng.
b) Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c) Giúp đỡ người lao động mọi lúc, mọi nơi.
GV nhận xét chung.
Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu.
2. Bày tỏ ý kiến:
- Yêu cầu các nhóm đóng vai thể hiện tình huống của nhóm: cảnh đang mua hàng, có cả người bán và người mua;
cảnh cô giáo đang giảng bài cho HS; cảnh bạn HS trên đường về nhà vừa đi vừa trao đổi về nội dung bài học ngày hôm nay; cảnh bố mẹ chở con đi học buổi sáng.
- Hướng dẫn HS nhận xét :
+ Theo em lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lý chưa? Vì sao?
- GV nhận xét, kết luận: Những lời nói. Cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người.
3. Phân tích truyện “ Chuyện ở tiệm may”.
- GV kể 2 lần câu chuyện “ chuyện ở tiệm may”.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì?
Nếu em là cô thợ may, em sẽ thấy thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao?
4. Xử lý tình huống.
- Giáo viên đưa ra 4 tình huống ( như SGK). Yêu cầu thảo luận nhóm 6, xử lý các tình huống sau: 
- GV nhận xét chung.
- Kết luận: ( như SGK).
- Nhận xét chung tiết học.
- chuẩn bị tiết học sau (T2).
- 1 HS thực hiện bảng lớp.
- Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Lớp chia làm 4 nhóm, lần lượt từng nhóm lên đóng vai:
- Dưới lớp ghi nhớ nội dung tình huống để nêu nhận xét.
- Suy nghĩ, trả lời. 
- Nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- Các nhĩm thảo luận , cử đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm bạn nhận xét.
- Đọc ghi nhớ SGK.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?
I- MỤC TIÊU: 
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ – vị ngữ trong câu.
- Biết viết các đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu khổ to, Bảng phụ.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
3
4
Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT2, BT3 phần ... iới thiệu mục tiêu bài học.
2/ GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số 2 phân số: và .
- GV có thể cho HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa 2 mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6x2 = 12 hay 12 : 6 =2
Tức là 12 chia hết cho 6.
- Có thể chọn 12 là mẫu số chung được không? 
Cho HS tự quy đồng mẫu số.
- Vậy khi quy đồng mẫu số 2 phân số. Trong đó mẫu số của 1 hay 2 phân số là mẫu số chung ta làm thế nào? 
- Cho HS đọc SGK quy tắc .
Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập , tự hịan thành bài tập 
- GV nhận xét, nhắc lại cách quy đồng mẫu số. 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV nhận xét chung (chốt lại như bài 1) 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chấm 1 số vở, nhận xét.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập 2 phần còn lại.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp làm nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa 2 mẫu số trên.
- Nhận xét : 12 : 6 = 2
	12 : 12 =1 
Vậy có thể chọn 12 là mẫu số chung.
 và giữ nguyên phân số .
- Như vậy quy đồng mẫu số 2 phân số và được 2 phân số và .
- HS thảo luận nhĩm 2, nêu cách quy đồng
- 1 HS đọc, lớp theo dõi 
- 3 HS làm 3 câu a,b,c
- Cả lớp làm theo nhóm 4 trên phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 3 HS làm 3 câu a, b, c.
- Cả lớp làm theo nhóm 4 trên phiếu.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS làm bảng lớp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI THẾ NÀO”
I- MỤC TIÊU: 
- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể: “Ai thế nào” 
- Xác định được bộ phận VN trong các câu kể ” Ai thế nào” ? Biết đặt câu đúng mẫu.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: hai tờ phiếu khổ to.
- Một tờ phiếu ghi lời giải câu 3:	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
3
4
Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu: “ Ai thế nào?”
- GV nhận xét, ghi điểm.
Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1, thảo luận.
- GV và cả lớp cùng nhận xét.
Bài tập 2: Gọi đọc yêu cầu.
- GV dán bảng 2 tờ phiếu ghi sẵn 6 câu văn.
- GV và cả lớp cùng nhận xét.
Bài tập 3: Đọc yêu cầu bài tập:
- GV và HS cùng nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Ghi nhớ: Gọi đọc nội dung ghi nhớ.
Luyện tập – thực hành:
Bài 1: Gọi đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu làm vào vở.
- GV và HS nhận xét, chốt ý. 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS làm việc tốt. Về học và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Hai HS đọc nối tiếp.
- Đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm 2 
- Trình bày kết quả thảo luận.
- 1 HS đọc
- Thảo luận nhóm 4: 
- Trình bày kết quả thảo luận.
- 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN bằng phấn đỏ, bộ phận VN bằng phấn trắng.
- 2 HS đ ọc .
- Thực hiện yêu cầu.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- 2-3 HS đọc.
- Thảo luận vào nháp nhóm 2.
a) Tất cả các câu 1,2,3,4,5 trong đoạn văn đều là câu kể : “ Ai thế nào?”
b) Câu b. . . . 
 - HS đọc yêu cầu và làm vào vở BT
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc 3 câu văn là câu kể : “ Ai thế nào?”
- Nghe, ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN:
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- MỤC TIÊU: 
- HS nắm được cấu tạo 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Của 1 bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa một số cây ăn quả.
- Giấy ghi lời giải BT1, BT2 (phần nhận xét)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
3
4
Kiểm tra bài cũ: 
- Nhắc lại thế nào là văn miêu tả đồ vật ?
Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Phần nhận xét.
BT 1: Gọi đọc yêu cầu bài tập, làm bài 
- GV dán kết quả lời giải đúng lên bảng
- Chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài tập:
- GV dán tờ phiếu ghi kết quả.
- Chốt lại ý đúng.
- So sánh trình tự miêu tả trong bài” cây mai tứ quý” có điểm gì khác bài “bãi ngô”?
- GV chốt ý:
Bài tập 3: Nêu yêu cầu , thảo luận bài tập:
- GV chốt ghi nhớ SGK.
 Luyện tập – thực hành:
Bài tập 1: Gọi đọc nội dung bài tập 1và làm bài
- GV nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài tập.
- Dán tranh ảnh 1 số cây ăn quả.Yêu cầu vận dụng làm bài .
- GV phát bút dạ và giấy riêng cho 2-3 HS.
GV nhận xét.
- GV kiểm tra dàn ý của HS làm trên phiếu. Chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng.
- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn chỉnh lại dàn ý viết vào vở.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Vài HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Theo dõi SGK.
- Cá nhân: đọc thầm bài: “Bãi ngô”.
- Xác định đoạn văn và nội dung từng đoạn, phát biểu ý kiến.
- 1 HS nêu
- Xác định đoạn văn và nội dung từng đoạn trong bài “Cây mai tứ quý” 
- So sánh, nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa 2 bài – Nêu kết luận.
- Thảo luận nhóm 2 – nhận xét.
- Đọc, ghi nhớ.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Xác định trình tự miêu tả trong bài.
- HS phát biểu. Lớp nhận xét.
- Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc. Lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách.
- Nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số 2 phân số.
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số ( trường hợp đơn giản).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ, phiếu học tập.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
3
Kiểm tra bài cũ:
- Quy đồng mẫu số các phân số và với MSC là 12.
 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Luyện tập:
1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. 
2/ Thực hành:
Bài 1a: Gọi HS đọc yêu cầu. Tự làm bài rồi trình bày 
- GV nhận xét chung , cho nhắc lại cách quy đồng mẫu số
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chốt lại cách quy đồng MS.
 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Chú ý HS làm quen với quy đồng MS 3 phân số theo mẫu.
- Nhận xét chung: ( chốt lại cách quy đồng như trên).
 Bài 4: Gọi đọc yêu cầu bài tập.
- GV chấm moat số vở, nhận xét.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 1b, bài 5.
-1 học sinh làm bảng lớp.
-Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Hs lắng nghe.
-3 HS làm bảng. Cả lớp làm nháp.
- Nhận xét bài của bạn, nhắc lại quy tắc
- 2 HS làm trên bảng. 
- Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bài của bạn.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm trên phiếu theo nhóm 4; trình 
bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét bài của nhóm bạn.
;
- Lắng nghe, ghi nhớ.
KHOA HỌC:
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I- MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: 
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yêu đi khi lan truyền ra xa.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể truyền qua chất rắn, lỏng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước, dây mền.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
3
Kiểm tra bài cũ: 
- Dán 2 bảng phụ lên:
Đánh dấu x vào º trước câu trả lời đúng nhất: Vật phát ra âm thanh khi nào ?
º - Khi vật va đập với vật khác.
º - Khi uốn cong vật.
º - Khi nén vật.
º - Khi làm vật rung động.
- GV nhận xét, ghi diểm.
Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV sử dụng một số tranh, ảnh để giới thiệu.
2/ Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
- Tại sao khi gõ trống ta lại nghe được tiếng trống ?
- GV nói: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở SGK/84.
- GV mô tả, yêu cầu HS quan sát hình 1/84.
+ Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
- GV chốt ý: 
- Hướng dẫn HS nhận xét như SGK.
3/ Tìm hiểu về sự truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 SGK/85.
- GV chốt: Âm thanh có thể tryền qua chất lỏng và chất rắn.
- Yêu cầu HS liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh qua chất rắn, lỏng.
- GV chốt ý:
4/ Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi K/C đến nguồn âm xa hơn.
- Trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc ni lông ở trên, nếu ta đưa ống ra xa dần ( trong khi vẫn đang gõ trống) thì rung động của các vụn giấy có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
- GV kết luận như SGK.
- Chơi trò chơi: “ nói chuyện qua điện thoại”
- Nêu cách chơi như SGK hướng dẫn.
- GV chốt về (trò chơi) âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này.
- Nhận xét tiết học.
- Về học và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên thực hiện bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát, lắng nghe.
-Suy nghĩ, trả lời cá nhân.
- Quan sát hình 1 SGK, tiến hành thí nghiệm, dự đoán điều xảy ra khi gõ trống.
- Thảo luận nhóm 2.
- Trình bày kết quả.
- HS nêu nhận xét.
- Tiến hành th.nghiệm theo nhóm 6.
- Trình bày kết quả.
- HS nêu ví dụ.
- Lớp nhận xét.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4.
- Trình bày kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_17_nguyen_dam_lam.doc