TẬP ĐỌC
TÌM NGỌC
Tiết 49,50
A/ Mục tiêu:
-Biết ngắt,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
-Hiểu ND:Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa,thông minh,thực sự là bạn của con người(trả lời được CH 1,2,3).
B/ Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
C/ Hoạt động dạy - học:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17 TG MÔN TIẾT BÀI ĐDDH LỒNG GHÉP Ù HAI 14/12 CC TĐ T TV 17 49,50 81 17 Tuần 17 Tìm ngọc Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Chữ hoa: Ô, Ơ. Tranh Q.tính,PBT Chữ mẫu BA 15/12 TD ÂN T KC CT 33 82 17 17 33 TC: “Bịt mắt bắt dê và Nhóm ba, nhóm bảy” Học hát: Dành cho địa phương tự chọn Ôn tập về phép cộng và phép trừ(TT) Tìm ngọc ( N-v): Tìm ngọc Còi Nhạc cụ Q.tính,PBT Tranh B.phụ TƯ 16/12 TĐ MT T ĐĐ TNXH 51 17 83 17 17 Gà “ Tỉ tê” với gà. TTMT:Xem tranh Dân gian Đông Hồ Ôn tập về phép cộng và phép trừ.(TT) Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ( tiết 2). Phòng tránh ngã khi ở trường Tranh Tranh Q.tính,PBT Tranh Tranh BVMT NĂM 17/12 TD T LT&C TC 34 17 84 17 TC: “ Vòng tròn” và “ Bỏ khăn”. Ôn tập về hình học Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu: Ai thế nào? Gấp, cắt, dán biển báo GT: Cấm đỗ xe ( tiết 1) Còi PBT Tranh.PBT Q.trình SÁU 18/12 T CT TLV SHL 85 34 17 17 Ôn tập về đo lường. ( T-c): Gà “Tỉ tê” với gà. Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu. Tuần 17 PBT B.phụ Tranh Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 CHÀO CỜ Tuần 17 TẬP ĐỌC TÌM NGỌC Tiết 49,50 A/ Mục tiêu: -Biết ngắt,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi. -Hiểu ND:Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa,thông minh,thực sự là bạn của con người(trả lời được CH 1,2,3). B/ Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt đôïng của GV Hoạt động của HS Tiết 1 I/ Ổn định II/ Bài cũ: - Gọi HS đọc thời gian biểu của bạn Phương Thảo. Nhận xét - ghi điểm. III/ Bài mới: * GTB: Tìm ngọc - GV đọc mẫu cả bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - HD luyện đọc và giải nghĩa từ + Cho HS đọc từng câu GV rút ra từ khó: nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo, toan rỉa thịt, ... + Cho HS đọc đoạn trước lớp. HD ngắt giọng: . Xưa/ có chàng trai thấy bọn trẻ định giết con rắn nước / liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ con rắn ấy là con của Long Vương.// . Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// + HD đọc đoạn trong nhóm. + Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau. - GV nhận xét - tuyên dương + Cho HS đọc đồng thanh Tiết 2 - HD tìm hiểu bài: Câu 1:Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? Câu 2:Ai đánh tráo viên ngọc? Câu 3:Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc? Câu 4: Tìm những từ trong bài khen ngợi Mèo và Chó. GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS * Cho HS luyện đọc lại IV/ Củng cố, - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? V/ Dặn dò: - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Nhắc lại tựa - Nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - HS giải nghĩa và luyện đọc - Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp. - HS trong từng nhóm nối tiếp nhau đọc. - Đại diện từng nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh. Chàng cứu con rắn nước. Con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương tặng chàng viên ngọc quý. Một thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc khi biết đó là viên ngọc quý, hiếm. HS trả lời Thông minh, tình nghĩa - HS luyện đọc cá nhân, đọc diễn cảm. - Chó và Mèo là những con vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ Tiết 81 A/ Mục tiêu -Thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm -Thực hiện được phép cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100 -Biết giải bài toán về nhiều hơn. Bài tập cần làm:BT1,2;BT3(a,c);BT4 *HS khá giỏi làm thêm BT5 ;BT3(b,d); B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV I/ Ổn định II/ Bài cũ: III/ Bài mới: * Giới thiệu bài: ghi tên bài Hoạt động 1. Luyện tập thực hành Bài 1: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng: 9 + 7 = ? và yêu cầu HS nhẩm, thông báo kết quả. - Hãy đọc ngay kết quả của 16 – 7. - Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo hướng dẫn trên. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Y/C HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Y/C HS nêu cụ thể cách đặt tính của các phép tính: 38 + 42; 36 + 64; 81 – 27; 100-42 - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả. HD HS cách thực hiện *HS khá giỏi làm thêm câu b,d - Y/C HS làm tiếp bài. - Nhận xét và cho điểm. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu đề bài. - Bài toán thuộc dạng gì? - Y/C HS ghi tóm tắt và làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 5.Dành cho HS khá giỏi làm - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Viết lên bảng. 72 + = 72 - Điền số nào vào ô trống? tại sao? - Làm thế nào để tìm ra 0 ( là gì trong phép cộng)? - Y/C HS tự làm câu b. IV/ Củng cố V/ Dặn dò. - Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng, bảng trừ có nhớ. - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - Tính nhẩm - 9 cộng 7 bằng 16. - 16 trừ 7 bằng 9. - Làm bài tập vào Vở bài tập. - Bài toán yêu cầu ta đặt tính - Làm bài tập. - 4 HS lần lượt trả lời. - Nhẩm. - Làm tiếp bài vào vở BT - Đọc đề bài. - Bài toán về nhiều hơn - Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp Tóm tắt 2A trồng : 48 cây 2B trồng nhiều hơn 2A: 12 cây 2B trồng: cây Bài giải Số cây lớp 2B trồng là: 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 cây - Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền số 0 vì 72 + 0 = 72. - Lấy tổng là 72 trừ đi số hạng đã biết là72. (72 – 72 = 0). - Tự làm và giải thích cách làm. 85 - = 85 TẬP VIẾT CHỮ HOA: Ô, Ơ Tiết 17 A/ Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa Ô,Ơ (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nho-Ô hoặc Ơ û);chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); ơn sâu nghĩa nặng (3 lần). B/ Đồ dùng dạy học . - GV: + Mẫu chữ cái viết hoa Ô, Ơ đặt trong khung chữ +Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ly Ơn ( dòng1 ) Ơn sâu nghĩa nặng (dòng 2) . - HS : +Vở TV, bảng con , phấn , gie ûlau, bút C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra vở HS viết bài ở nhà . GV cho HS cả lớp viết bảng con chữ O Cả lớp viết bảng con chữ Nghĩ - GV nhận xét bài cũ . III/ Dạy bài mới . 1, Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài . 2, Hướng dẫn viết chữ hoa . GV treo mẫu chữ lên bảng a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét . GV hỏi HS : Chữ O cao mấy ô ? Chữ O gồm mấy nét . -Các chữ hoa Ô , Ơ giống như chữ O chỉ thêm các dấu phụ ( Ô thêm dấu mũ , Ơ thêm dấu râu ) - GV hướng dẫn cách viết GV vừa viết chữ Ô, Ơ vừa nhắc cách viết . b.GV hướng dẫn HS cách viết bảng con Ô ,Ơ . - GV nhận xét, uốn nắn . 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng GV treo bảng phụ a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng . -GV chỉ vào bảng phụ cho HS đọc cụm từ ứng dụng . GV giảng : Ơn sâu nghiã nặng là có tình nghiã sâu nặng với nhau . b, Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Nêu độ cao của từng con chữ -Cách nối nét : nét 1 chữ n nối với cạnh phải cuả chữ O 4.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết : Nhắc HS cách cầm bút , để vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . 5.Chấm bài , chưã bài : Thu vở HS chấm 5 bài GV nhận xét bài chấm IV/ Củng cố V/ Dặn dò : - Dặn HS về nhà luyện tập viết trong vở tập viết. Nhận xét tiết học , tuyên dương em viết đẹp. -2HS: lên bảng viết chữ O - 2HS: viết bảng lớp -HS nhắc tựa bài . HS: 5 ô ly HS: gồm 1 nét -HS viết chữ O 2 lần ở bảng con . HS:đọc : Ơn sâu nghĩa nặng. -HS: viết bài Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 THỂ DỤC TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “ NHÓM BA, NHÓM BẢY” Tiết 33 A/ Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia chơi được cacù trò chơi TTCC1,2,3 của NX4 cho các HS tổ 2,3 B/ Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, an toàn. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi. C/ Hoạt động dạy học: Nội dung ĐL Tổ chức 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2/ Phần cơ bản: * Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” - GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi: Sau đó tổ chức cho HS chơi. * TC “ Nhóm ba, nhóm bảy”. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên sân. - Cho HS chơi thử, sau đó tổ chức cho HS chơi thật. GV nhận xét - tuyên dương. 3/ Phần kết thúc: - Tập một số động tác hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà, nhận xét tiết học. 1 - 2’ 1’ 70 - 80 m 1’ 1 lần 2x8 nhịp 10 - 12’ 5 - 6’ 1’ 2 - 3’ 1 - 2’ ÂM NHẠC HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN Tiết 17 (GV chuyên trách dạy) TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ Tiết 82 A/ Mục tiêu -Thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm -Thực hiện được phép cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100 -Biết giải bài toán về ít hơn. Bài tập cần làm:BT1,2;BT3(a,c);BT4 *HS khá giỏi làm thêm :BT3(b,d); BT5 B/ Đồ dùng dạy học: Que tính C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ: II/ Bài mới: * GTB: Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Hoạt động 1. Ôn tập. Bài 1 ... Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Học sinh làm miệng - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV treo tranh lên bảng Hoạt động của HS – Gọi 2 học sinh đọc lại tựa bài Học sinh đọc thầm HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp - GV gọi 1 Hs lên bảng Chọn cho mỗi con vật trong tranh 1 từ thể hiện đúng đặc điểm của mỗi con vật Đọc kết quả - GV chốt lại lời giải đúng 1- Trâu khoẻ; 2- Rùa chậm 3- Chó Trung Thành; 4- Thỏ nhanh - GV yêu cầu nêu thêm các thành ngữ nhấn mạnh đặc điểm của mỗi con vật VD: khoẻ như Trâu, nhanh như Thỏ, Trung thành như Chó Bài 2: Làm miệng Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. GV viết lên bảng 1 số cụm từ so sánh VD: Đẹp như tranh (như hoa, như tiên, như mơ, như mộng. Bài 3: GV đọc yêu cầu của bài, HS đọc thầm Gọi HS đọc câu mẫu Hướng dẫn HS hoạt động theo cặp HS làm bài vào giấy nháp Nhiều học sinh đọc bài của mình. GV nhận xét bổ sung GV viết lên bảng để hoàn chỉnh từng câu: VD: Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve, tròn như hạt nhãn .. IV/ Củng cố, V/ Dặn dò - Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BB GT: CẤM ĐỖ XE(tiết 1) Tiết 17 A/ Mục tiêu: -Biết cách gấp,cắt,dán BBGT cấm đỗ xe TTCC2 của NX4 cho các HS tổ 1 B/ Giáo viên chuẩn bị: Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Giấy thủ công hoặc giấy màu (màu đỏ, màu xanh và màu khác), kéo, hồ dán, kéo. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I/ Ổn định II/Bài cũ: Nêu các bước gấp, cắt , dán biển báo GT cấm xe đi ngược chiều. III/ Bài mới: * GTB: GV ghi tựa 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -GV giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe, hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của biển báo GT cấm đỗ xe với biển báo GT mới học. 2. GV hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp, cắt biển báo đỗ xe. -Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh là6ô. -Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông cạnh 4 ô. -Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1 ô. -Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. -Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng (H1). -Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (H2). -Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ (H3). -Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh như H4. -GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt, dán biển báo đỗ xe. Tiết 1 chủ yếu để HS hiểu cách gấp, cắt, dán theo các buớc. Tiết 2 thực hành nhằm rèn luyện kỹ năng. GV quan sát và nhận xét các bước gấp của HS. IV/ Củng cố, - Nhắc lại các bước thực hiện, tuyên dương những HS thực hiện tốt. V/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - HS quan sát và nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của biển báo GT cấm đỗ xe với biển báo GT mới học. -HS tập gấp, cắt, dán biển báo đỗ xe. Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 CHÍNH TẢ ( Tập chép) GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ Tiết 34 A/ Mục tiêu: Chép lại chính xác bài CT ,ø trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu Làm được BT2 hoặc BT3a B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định Ii/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ ngữ: thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi. GV nhận xét - ghi điểm IiI/ Bài mới: * GTB: GV ghi tựa * HD chuẩn bị và viết chính tả. - GV treo bảng phụ đã viết đoạn chép. + Đoạn văn nói điều gì? + Trong đoạn văn những câu nào là lời nói của gà mẹ? + Cần dùng dấu câu nào ghi lời gà mẹ? GV ghi bảng và HD viết những từ dễ viết sai. GV nhận xét - sửa lỗi - GV đọc lại bài - HD HS nhìn bảng chép bài. - Thu vở chấm bài - sửa lỗi. * HD làm bài tập: Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HD cho HS điền vần au hoặc au. Gọi HS trình bày - GV sửa sai - tuyên dương. Bài tập 3a: HS nêu yêu cầu bài HS làm bài vào vở. GV nhận xét - sửa bài. IV/ Củng cố, V/ Dặn dò: - Khen ngợi những HS viết bài chính tả đúng - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại tựa - 2 HS nhìn bảng đọc đoạn chép. - Cách gà mẹ báo tin cho con biết: “Không có gì nguy hiểm”, “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm”. - HS trả lời - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - HS phân tích và luyện viết bảng con. - HS chép bài vào vở. - HS dò bài và soát lỗi. - HS làm bài theo nhóm và trình bày HS làm bài và sửa bài: a/ bánh rán ; con gián ; dán giấy. dành dụm ; tranh giành; rành mạch. TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG Tiết 85 A/ Mục tiêu -Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. -Biết xem lịch để xác định được số ngày trong tháng nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12. Bài tập cần làm:BT1;BT2((a,b);BT3(a),BT4 *HS khá giỏi làm thêm: BT2((c);BT3(b,c) B/ Đồ dùng dạy học - Có thể chuẩn bị cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm học hoặc một vài tháng, mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn. C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV I/ Ổn định II/ Bài cũ: Gọi HS lên vẽ vài hình đã học. GV nhận xét - ghi điểm. III/ Bài mới: * Giới thiệu bài:Trong tiết toán hôm nay cô cùng các em ôn tập về bài: Ôn tập về đo lường Hoạt động 1: Ôn tập Bài 1. - GV nên chuẩn bị một số vật thật sử dụng cân đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao tác can một số vật và yêu cầu HS đọc số đó. - Y/C HS quan sát tranh, nêu số đo của từng vật (có giải thích). Bài 2. HS khá giỏi làm thêm Câu c Bài 3:HS khá giỏi làm thêm Câu b,c Trò chơi hỏi - đáp. - Treo tờ lịch như phần bài học trên bảng (hoặc tờ lịch khác) - Chia lớp làm hai đội thi đua với nhau. Bài 4. - GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ và yêu cầu các em trả lời. - Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi đồng hồ chỉ mấy giờ? IV/ Củng cố, V/ Dặn dò - Dặn dò HS mỗi buổi sáng các em nên xem lịch 1 lần để biết hôm đó là thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng nào. - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - Đọc số đo các vật GV cân đồng thời tự cân và thông báo cân nặng của một số vật khác. a.Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3. b. Gói đường nặng 4 kg vì gói đường cộng 1kg = 5 kg. c. Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ chỉ số 30 kg - Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng. TẬP LÀM VĂN NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU Tiết 17 A/ Mục tiêu : -Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên,thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp(BT1,BT2) -Dựa vào mẫu chuyện,lập được thời gian biểu theo cách đã học.(BT3) B/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ BT1 (SGK) . Bút dạ + 2 , 3 tờ giấy to để HS làm BT3 . C/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra. - 1 HS làm lại BT2. - 1 HS làm lại BT3. GV nhận xét. III/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay cô dạy các em biết cách thể hiện ngạc nhiên, thích thú và biết cách lập thời gian biểu . 2. Hướng dẫn làm bài tập : 2.1.Bài tập 1 (Miệng ) - 1 HS khá giỏi đọc yêu cầu của bài. Đọc diễn cảm lời bạn nhỏ trong tranh. - GV cho cả lớp đọc thầm lời bạn nhỏ, quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh , từ đó hiểu lời nói của cậu con trai – thể hiện thái độ gì? - 4 HS đọc lại lời nói của cậu con trai thể hiện đúng thái độ ngạc nhiên thích thú và lòng biết ơn . 2.2. Bài tập 2: HS làm miệng:. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài . - Gọi nhiều HS nói câu của mình . Chú ý sửa từng câu cho HS về nghĩa và từ . - GV nhận xét . Qua BT này các em biết tỏ thái độ thích thú và biết cảm ơn khi có người tặng quà . 2.3. Bài tập 3 (viết ) . - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Phát giấy và bút dạ cho HS. - Nhận xét từng nhóm làm việc. IV/ Củng cố, V/ Dặn dò: - Tuyên dương những HS làm bài tốt. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - HS đọc bài . - HS : Ôi ! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ . (Lời giải: Lời nói của cậu con trai thể hiện đúng thái độ ngạc nhiên thích thú khi thấy món quà mẹ tặng. Ôi ! Quyển sách đẹp quá! Lòng biết ơn me:Con cảm ơn mẹ ). - HS đọc: Ôi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ. - HS đọc yêu cầu bài . - Ôi! Con ốc biển đẹp quá! Con cảm ơn bố. (Ôi! Con xin bố ạ! Con ốc biển đẹp quá) - Đọc đề bài. - HS hoạt động theo nhóm. Trong 5 phút mang tờ giấy có bài làm lên bảng dán. SINH HOẠT TUẦN 17 I/ Nhận xét tuần qua: Nhận xét về tình hình học tập của HS: + Một số HS quên sách vở. + HS về nhà có làm bài và học bài đầy đủ. Nhận xét các mặc khác: + Vài HS đi học muộn: + Vệ sinh lớp, sân trường sạch sẽ. II/ Kế hoạch tuần tới: Học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp. Về nhà luyện đọc và luyện viết nhiều hơn. Tiếp tục vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi cuối kỳ I. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ Đi học đều,đúng giờ Nghỉ học phải xin phép Nhắc nhở HS đóng tiền trường Văn nghệ Kể chuyện đao đức HCM:CHÚ LÀM NHƯ THẾ LÀ KHÔNG ĐƯỢC
Tài liệu đính kèm: