Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Đào

Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Đào

I.Mục tiêu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :

 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.

Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoa bay mưu lừa ngựa để ăn thịch, không ngời bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.

Chuẩn bị :

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
Tiết : 1+2 Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
 Bài:Bác sĩ sói. 
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoa bay mưu lừa ngựa để ăn thịch, không ngời bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
ND&HT
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
Cá nhân, nhóm
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
Cá nhân, nhóm
HĐ 3: Luyện đọc theo vai
Nhóm
3.Củng cố dặn dò:
4-5’
38-40’
18-20’
15-17’
2-3’
-Gọi HS đọc bài: Cò và cuốc
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu về chủ điểm muông thú.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-HD luyện đọc.
HD đọc ngắt nghỉ một số câu dài
-Đọc nối tiếp câu.
-Phát âm từ sai.
-Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp đọc đoạn.
-Nêu ý nghĩa các từ SGK
-Thèm rõ rãi nghĩa là thế nào?
-Yêu cầu HS thực hiện đi nhón chân.
-Chia lớp thành các nhóm
-Đọc đồng thanh.
 Tiết 2
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
-Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của sói khi nhìn thấy ngựa?
-Sói lừa ngựa để làm gì?
-Lừa bằng cách nào?
-Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận.
-Tả lại cảnh sói bị ngựa đá.
+Chọn tên khác cho chuyện
-Nhận xét chung.
-Chia lớp thành các nhóm 3 HS.
-Yêu cầu luyện đọc theo vai.
-Nhận xét đánh giá.
-Câu chuyện nói lên điều gì?
-Em thích nhân vật nào vì sao?
-Nhắc HS về nhà:
-2HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Xem tranh.
-Kể tên thêm các loài thú.
-Theo dõi.
-Cá nhân
-HSTB
Hskhá , TB
-Hskhá
-Hsgiỏi 
-Thèm đến nỗi nước miếng trong miệng ứa ra.Hsgiỏi 
-Vài HS nêu.
-Luyện đọc trong nhóm
-Các nhóm thi đọc.
-Nhận xét, chọn HS đọc hay.
-Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp thực hiện 
-Thèm rỏ rãi.HSkhá
-Để ăn thịt. HSTB
-3-4HS nhắc lại.
-Ngựa giả vở đau chân và nhờ khám giùm.Hsgiỏi 
-Hình thành nhóm thảo luận
-Báo cáo kết quả.
-Các nhóm luyện đọc.
-5-6nhóm HS thực hiện.
-Nhận xét nhóm, cá nhân đọc
-Dùng mưu lại mắc mẹo 
-Nhiều HS cho ý kiến.
-Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Tuần : 23 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
Tiết :3 Môn: TOÁN
 Bài: Số bị chia – số chia - thương
Mục tiêu:
	Giúp HS:
Tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.
Củng cố về cách tìm kết quả của phép chia.
Chuẩn bị : Bảng phụ 
ND&HT
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Tên gọi thành phần và kết quả của phép chia.
Cá nhân, nhóm
HĐ 2:Thực hành.
Cá nhân, nhóm
3.Củng cố dặn dò.
4-5’
14-15’
20-22’
2-3’
-Yêu cầu HS chuyển thành phép chia từ phép nhân.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Nêu: 3 x 2 = 6: Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần của phép nhân.
-Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia 6: 2 = 3
-Gợi ý: 3 x 2 đựơc gọi là gì?
-Vậy 6: 2 cũng được gọi thế nào?
Bài 1: Yêu cầu HS làm vào vở.
- HD hs cách làm 
Bài 2: Tổ chức cho HS nêu miệng theo cặp
Bài 3: Yêu cầu hs thực hiện vào vở bài tập toán.
-Chấm một số bài và nhận xét.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS.
-Giáo dục hs qua bài học 
3 x 4 = 12 4x5=20
12 : 3 = 4 20:4=5
12 : 4 = 3 20:5=4
- 2HS lên bảng làm 
-3-4Hs nêu.
-Chuyển sang phép chia.
6: 2 = 3; 6 : 3 = 2
-Nhiều Hs nhắc lại.
-Tích của 2 và 3.HSTB
-Thương của 6 và 2 HSkhá
-Tự nêu ví dụ về phép chia, nêu tên gọi các thành phần kết quả của phép chia.
-Làm bài .
-Nêu.
-Thực hiện.
-Nêu kết quả.
-2x 3 = 6 2 x4 = 8 
6: 2 = 3 8 : 2 = 4
-Làm bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-Thực hiện theo yêu cầu.
Tuần : 23 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
Tiết : 1 Môn: TOÁN
 Bài: Bảng chia 3 
Mục tiêu.
 Giúp HS 
-Lập được bảng chia 3 và học thuộc bảng chia 3.
-Thực hành bảng chia 3 qua làm tính và giải toán.
- Nhận biết về một phần ba, biết đọc, biết viết một phần ba.
 Chuẩn bị 
-40 mươi bộ đồ dùng giải toán.
ND&HT
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Thành lập bảng chia 3.
HĐ 2: Thực hành.
Cá nhân, nhóm 
3.Củng cố dặn dò:
4-5’
14-15’
20-22’
2-3’
-Nêu 18 : 2 = 9
14 : 2 = 7 
-Nêu thương của 10 và 5, 12 và 2.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Gắn lên bảng 4 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn vậy có tất cả  chấm tròn ta làm thế nào?
-Chuyển phép nhân thành phép chia cho 3: 12 : 3 = 4
-Cho HS tự lập bảng chia 3 theo cặp.
Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện theo cặp.
-Yêu cầu hs thảo luận theo cặp .
-Gọi hs nêu kết quả trước lớp .
Bài 2: Gọi hs đọc đề .
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
-Gọi 1 hs lên bảng giải .
-Chấm vở HS.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài .
-Gắn bảng phụ lên bảng .
-Yều cầu hs lên bảng làm 
-Nhận xét – tuyên dương
Chia lớp 2 hãy thi đua lập lại bảng chia 3.
-Đánh giá chung.
-Giáo dục hs qua bài học
-Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia.
-Làm bảng con.2 hs lên bảng làm 
-10: 2 = 5 18 : 2 = 6 
-Có 12 chấm tròn.
Ta lấy 3 x 4 = 12
-1Hs nêu phép nhân.
-1HS nêu phép chia 3.
-Đọc thuộc bảng chia trong nhóm.
-Vài học sinh đọc thuộc 
-Thực hiện,
-Nêu miệng phép tính.
-2-3HS TB đọc lại bài.
-2HS Khá đọc bài.
- HS khá đọc đề và tự phân tích bài
- Cả lớp giải vào vở . 
-HS TB đọc 
-Mỗi nhóm 8 em lên tham gia chơi
Tuần : 23 Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2008
Tiết :3 Môn: Kể Chuyện
 Bài: Bác sĩ sói.
Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
Chuẩn bị : Nội dung câu chuyện 
ND&HT
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể chuyện theo tranh
Cá nhân
HĐ2: Kể theo vai.
Nhóm 
3.Củng cố dặn dò:
4-5’
15-16’
15-16’
2-3’
-Yêu cầu HS.
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS quan sát tranh.
+Gợi ý theo từng tranh.
+Tranh 1 vẽ cảnh gì?
-Tranh 2, 3, 4 Gọi Hs kể lại.
-HD HS 
+Người dẫn chuyện vui hài.
+Ngựa điềm tĩnh lễ phép.
+Sói gian dối giả bộ nhân từ.
-Đánh giá từng HS.
-Mượn lời chú ngựa em hãy kể lại câu chuyện.
-Qua câu chuyện em học được gì?
-Dặn HS về tập kể lại.
-kể lại truyện một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-Chơi với bạn không nên coi thường bạn.
-Quan sát tranh nhớ lại nội dung câu chuyện.
-Ngựa đang gặm cỏ. Sói nhìn thấy ngựa thèm rỏ dãi.
-1-2HS kể lại.Khá , giỏi 
-4HS kể lại. TB, khá 
-Kể trong nhóm.
-Thi kể giữa các nhóm.
-Đại diện các nhóm kể.
-Bình chọn HS kể hay nhất.
-Theo dõi.
-Chia nhóm 3 HS kể lại theo vai.
-4-5nhóm lên thi kể.
-Nhận xét nhóm, vai.
-1-2HS kể. Giỏi 
-Vài HS nêu.
Tuần : 23 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
Tiết : 2 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
 Bài. Bác sĩ sói.
Mục tiêu:
chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt chuyện bác sĩ sói.
Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; ước/ướt
Chuẩn bị :
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
ND&HT
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD tập chép.
Cá nhân, nhóm
HĐ 2: Luyện tập.
Cá nhân, nhóm 
3.Củng cố dặn dò:
4-5’
18-20’
15-17’
2-3’
-Yêu cầu HS tự tìm ra 3 tiếng viết bằng âm đầu r/d/gi
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài tập chép
-Yêu cầu HS nhận xét.
-Tìm tên riêng trong ngoặc kép.
-Lời của sói được đặt trong dấu gì?
-Cho HS viết từ khó và phân tích.
-Gọi HS đọc lại đoạn chép.
- HS nhìn bảng chép bài .
-Đọc lại bài
-Thu chấm 10 – 12 HS.
Bài 1: Gọi HS đọc.
- HDHS cách làm 
Bài 3a Chia lớp 3 nhóm thi đua tìm tiếng có chứa l/n
-Cho hs đọc lại các từ vừa viết được 
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về ôn bài.
-Tự tìm và viết bảng con.
-Theo dõi 2HS đọc TB , khá 
-Cả lớp đọc.
-Ngựa, sói.TB
-Trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm.
-Chữa: ch + ưa+ ~
-Giúp: Gi + up+’
-Trời : Tr + ơi+ `
-Giáng: Gi + ang+’
-1HS đọc Khá 
-Chép bài vào vở.
-Soát lỗi.
-2HS đọc TB, khá 
-Làm bảng con.
+Nối liền, lối đi.
+Ngọn lửa, một nửa.
+Ước mong, khăn ướt.
+Lần lượt, cái lược.
-Thực hiện theo nhóm.
-Cùng với HS nhận xét sửa sai cho các nhóm.
Tuần : 23 Thứ tư ngày 27 tháng2 năm 2008
 Tiết : 2 Môn: TẬP ĐỌC
 Bài: Nội quy đảo khỉ
Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ khó:.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. Đọc rõ từng điều quy định.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung:Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
 Chuẩn bị.Bảng phụ.
ND&HT
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
Cá nhân, nhóm
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
Cá nhân, nhóm
HĐ 3: Luyện đọc lại.
Cá nhân, nhóm
3.Củng cố – dặn dò:
4-5’
14-15’
12-13’
8-10’
2-3’
-Gọi HS đọc theo vai bài bác sĩ sói
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-HD HS luyện đọc.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm tư ... u cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng
-Ôn trò chơi –(Kết bạn) yêu cầu biết cách cơi và tham gia chơi 
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động
-Chạy theo 1 hàng dọc hít thở sâu
-Đi theo vòng tròn và hit thở sâu
-Ôn bài thể dục tay không
B.Phần cơ bản.
1)Đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông
2 Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang
3 Đi nhanh chuyển sang chạy
-GV làm mẫu và HD, giải thích
-Tập theo tổ
Tổ chức các tổ thi với nhau
4 Trò chơi:Kết bạn
-Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi
-Cho HS đọc:kết bạn, kết bạn. Kết bạn là đoàn kết, kết bạn là sức mạnh. Chúng ta cùng nhau kết bạn
-Sau đó giao viên hô cho HS kết2,3,4,5,.
-Sau mỗi lần chơi GV nhận xét, thưởng và phạt rõ ràng
C.Phần kết thúc.
-Cúi người lắc ngưòi thả lỏng
-Trò chơi: diệt các con vật có hại
-Hệ thống bài
-Nhắc HS về tập đi nhanh chuyển sang chạy
1’
2’
70m
1’
2-3 lần
8-10’
2’
2’
1’
1
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ 
´ ´ 
´ ´ 
´ ´ 
´ ´ 
´ ´ 
´ ´
´ ´ 
´ ´ 
´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Giáo dục vệ sinh răng miệng.
I. Mục tiêu.
Hiểu được cấu tạo và tác dụng của răng miệng.
Biết cách bảo vệ răng miệng tốt.
Công việc tuần tới.
II. Chuẩn bị:
- Báo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
 2’
2. Đánh giá. 15’
3. Công việc tuần tới.
 10’
4. Giáo dục vệ sinh răng miệng 12’
5. Tổng kết tiết học. 1’
KL: -Đi học đúng giờ, vẫn can học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
- Đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch.
- Bọc vở, dán nhãn đầy đủ.
- Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài.
-Chú ý chăm sóc bồn hoa của lớp.
-GV tham khảo khách sức khoẻ lớp 4 cũ.
-Nêu yêu cầu và thời gian thảo luận
-Nhận xét KL:
-Để bảo vệ răng miệng chúng ta cần làm những việc gì?
-Em đã tự bảo vệ răng miệng của mình chưa?
Bảo vệ như thế nào?
-Nhận xét chung.
- Dặn dò:
- Hát đồng thanh.
Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ xung.
HS đọc.
-Thảo luận nhóm nêu cấu tạo của răng và chức năng của răng.
-Đại diện một số nhóm trính bày kết quả thảo luận.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nối tiếp nêu:
-Nêu:
-Nghe
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2006.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
I.MỤC TIÊU:
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác với chính bản thân mình.
2- HS có khả năng:Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
Thực hiện gọi và nhận điện thoại lịch sự
3- HS có thái độ:Tôn trọng từ tốn lễ phép khi nói chuyện điện thoại 
- Đồng tình với các bạn có hành vi đúng không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói điện thoại.
II.Chuẩn bị.
-GV Bộ đồ điện thoại điện tử.
HS vở bài tập đạo đức.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Thảo luận cách nói chuyện điện thoại.
KL:
HĐ 2: Sắp xếp thành câu hội thoại.
HĐ 3: Thực hành.
3.Dặn dò.
--Khi nói lời yêu cầu đề nghị nói với thái độ như thế nào?
-Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự là người thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:-Yêu cầu mở SGK và đọc lời thoại.
-Yêu cầu: Dựa vào nội dung SGK thảo luận đóng vai.
-HD HS trả lời câu hỏi.
-Khi điện thoại reo bạn Vinh nói gì và làm gì?
-Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại thế nào?
-Em có thích cách nói chuyện của 2 bạn không?
-Em học được gì qua cách nói chuyện điện thoại của 2 bạn?
-Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ lịch sự, nói năng lịch sự, nói năng nhẹ nhàng, từ tốn.
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận.
-Gọi các nhóm lên đóng vai.
-Yêu cầu HS thảo luận.
-Đoạn Hội thoại diễn ra khi nào?
-Ai nói chuyện với ai?
-2bạn đã nói chuyện lịch sự chưa? Vì sao?
-Khi nói chuyện với người lớn em cần có thái độ như thế nào?
Bài 3:
-Em Hã nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại?
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
-Thu vở chấm
-Nhắc HS cần biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
-Thái độ nhã nhặn, lịch sự , chân thành.
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện
-3-4HS đọc lời thoại.
-Thảo luận.
2-3Cặp HS thực hiện.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhấc máy điện thoại nói: Alô tôi Vinh nghe đây.
-Hỏi thăm ban chân đau khỏi chưa 
-Nhiều hsnêu ý kiến.
-Nói ngắn gọn, từ tốn, lích sự.
-2-3HS đọc.
-Cả lớp đọc thầm
-Thảo luận nhóm
-Báo cáo kết quả.
-Cùng HS nhận xét bổ sung
-Thực hiện 2-3 nhóm.
-2bạn nói chuyện điện thoại
-Bạn Mai nói với mẹ Ngọc.
-Đã lịch sự vì bạn đã nói lịch sự.
-Nhiều HS nêu.
-2HS đọc.
-Nhiều HS nêu.
-Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính mình 
-Làm vở bài tập.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Gấp, cắt, dán phong bì.
I Mục tiêu.
Giúp HS củng cố lại các bước gấp cắt dán phong bì.
Làm được một phong bì.
Giữ vệ sinh an toàn khi làm việc.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Thực hành
HĐ 2: Đánh giá sản phẩm.
3.Củng cố dặn dò.
-yêu cầu HS lên thực hành gấp cắt dán phong bì.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm phong bì.
-Theo dõi HS cắt thẳng các nếp dán thẳng.
-yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.
-Phong bì dùng làm gì?
-Nhắc HS chuẩn bị kiểm tra.
-3HS thực hành.
-2HS nhắc lại.
-Thực hành gấp, cắt, dán theo cặp.
-Tự trang trí theo ý thích.
-Trưng bày sản phẩm theo tổ.
-Tổ bình chọn sản phẩm đẹp để thi chọn giữa các tổ với nhau.
-Nêu.
-thu dọn lớp học.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài:Vẽ tranh đề tài về mẹ hoặc cô giáo
I Mục đích
-Hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo
-Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo
-Thêm yêu quý mẹ và cô giáo
II, Chuẩn bị.
Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
Tranh ảnh vể mẹ hoặc cô giáo
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
2 BÀi mới
HĐ1:Quan sát nhận xét
HĐ2: HD cách vẽ
HĐ3: Thực hành
HĐ4:Tự nhận xét đánh gía
3)Củng cố dặn dò
-Yêu cầu Hs tự kiểm tra đồ dùng học tập
-Giới thiêuụ bài
+Trong gia đình em yêu ai nhất
+Mẹ em ở nhà trường làm gì?
+Mẹ mặc đồ như thế nào?
+Cô giáo em thường hay mặc quần áo như thế nào?
-Cho HS quan sát vài bức tranh vẽ mẹ và cô giáovà hỏi: tranh vẽ gì?Hình ảnh chính là ai?Em thích tranh nào nhất
-KL mẹ và cô là những người gần gũi với các em nhất-Bài hôm nay yêu cầu các em nhắc lại để vẽ về mẹ hoạc cô giáo
-Muốn vẽ được bức tranh về mẹ hoặc cô giáo các em phải biết
+Nhớ lại đặc điểm chính, cách ăn mặc thường ngày, một số công việc thường ngày mẹ và cô hay làm
+Vẽ thêm hình ảnh phụ
+Vẽ màu theo ý thích
_Vẽ phác thảo lên bảng
-Cho HS xem quy trình vẽ
-Theo dõi giúp đỡ HS vẽ bài
-Nhắc nhở chung
-Yêu cầu tự nhận xét đánh giá bài của bạn
-Thu bài và nhạn xét đánh giá động viên khuýên khích HS
-Đánh giá giờ học
-Nhắc HS về q sát con vật
-Thực hiện theo bàn
-HS nêu
-Nấu cơm giặt
-nêu
-nêu
-Quan sát nêu nhận xét
-Quan sát
-Vẽ vào vở bài tập
-5-6 HS tưj nhận xét bài vẽ của bạn
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: Học bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Hát đúng giai điệu và lời ca.
Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp. Lời việt của tác giải Hoàng Anh.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Hát chuẩn bài hát.
-Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra.
3.Bài mới.
HĐ 1: 
Giới thiệu 
 5’
HĐ 2:
Dạy bài hát
 10’
HĐ 3: 20’
Hát kết hợp với vận động.
Củng cố dặn dò.
- Gọi HS lên bảng hát.
-Giới thiệu về xuất sứ của bài hát.
-GV ghi tên bài hát.
-Cho HS nghe hát mẫu.
-Cho HS đọc ngắt nhịp theo tiết tấu.
-Chú ý lỗi chính tả của HS.
-Dạy hát từng câu.
-Uốn nắn tư thế ngồi và phát âm của HS.
-Kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
-Dùng thanh phách gõ đệm.
-HD HS vỗ tay vào đúng phách mạnh.
-Làm mẫu phân tích một số động tác phụ hoạ.
-HD HS tập một số động tác.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài hát.
-3Hs lên hát bài Quốc ca.
-Nhận xét.
-Nghe.
-Nhắc lại tên bài.
-Nghe.
-Đọc lờibài hát.
-Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này.
-Nghe và hát từng câu 1 theo giai điệu.
-Đánh dấu quay lại vào chỗ kết bài. 
-Vỗ tay chú ý những dấu lặng phải nghỉ.
-Thực hiện.
-Hát và vỗ tay.
-Nghe – quan sát HS thực hiện
-HS tập một số động tác theo hướng dẫn.
-HS đúng hát kết hợp vận động tại chỗ.
-Từng nhóm 5, 6 em biểu diễn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_23_nguyen_thi_dao.doc