Giáo án Lớp 2 Tuần 23 - Trường Tiểu hoc Kim Sơn

Giáo án Lớp 2 Tuần 23 - Trường Tiểu hoc Kim Sơn

TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ

I Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm.

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có)

- Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.

 

doc 27 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 Tuần 23 - Trường Tiểu hoc Kim Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 -------------------- ------------------ 
TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ 
I Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm....
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có)
- Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. Đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và TLCH:
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
 - Em hiểu “phần tử” là gì?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
- HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Em hiểu vô tâm là gì?
- Tin thắm là gì?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
- HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này?
- GV tóm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò.
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự 3 đoạn như SGV.
- 1 HS đọc. Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
- Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời.
- "vô tâm" có nghĩa là không để ý đến nhưng điều lẽ ra phải chú ý.
- " tin thắm " là ý nói tin vui (thắm: đỏ)
+ Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Tiếp nối phát biểu.
(Hướng dẫn HS trả lời như SGV)
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai, phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ.
 + Phiếu bài tập.
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 : (ở đầu T/123)
+ HS nêu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. HS lên bảng làm bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
Bài 2 : (ở đầu T/123)
- HS đọc đề bài, thảo luận để tìm ra các phân số như yêu cầu.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
- Nhận xét bài bạn
Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? 
- HS tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Giải thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
- HS khác nhận xét bài bạn.
 Bài 1: (ở cuối T/123)
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính. HS lên bảng tính, HS khác nhận xét bài bạn.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng sắp xếp:
+ HS nhận xét bài bạn.
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng.
+ HS nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài.
+ Tự làm vào vở và chữa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Một em đọc, thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- Tiếp nối nhau phát biểu:
- HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu rồi so sánh tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự. 
- Vậy kết quả là : 
+ Nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
 + HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng tính :
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
 -------------------- ------------------ 
CHÍNH TẢ: CHỢ TẾT 
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BTCT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BTCT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)
- GD HS ngồi đúng tư thế khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
- Bảng phụ viết 11 dòng đầu thơ " Chợ tết " để HS đối chiếu khi soát lỗi.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn thơ :
- HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ.
- Đoạn thơ này nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ HS nhớ lại để viết bài thơ.
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.
- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS.
+ Câu chuyện gây hài ở chỗ nào?
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn thơ miêu tảvẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du.
- Các từ: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh...
+ Nhớ và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung, đọc các từ vừa tìm được trên phiếu.
- Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ môt bức tranh hết cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng, tranh của Men-xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức, thời gian cả năm trời cho mỗi bức tranh.
- HS cả lớp thực hiện.
 ------------------------ ------------------------
BUỔI CHIỀU:
LỊCH SỬ:
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu:
Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
II. Chuẩn bị: 
Hình trong SGK phóng to. 
Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu. PHT của HS. 
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định: 
- GV cho HS hát. 
 2. KTBC: 
- Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê? 
- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? 
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 	
 b. Phát triển bài: 
* Hoạt động nhóm: 
- GV phát PHT cho HS. 
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê). 
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê. 
- GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm. 
- Nội dung các tác phẩm trong thời kì này nói lên điều gì? 
* Hoạt động cả lớp: 
- GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS. 
- GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại ). 
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả. 
- GV đặt câu hỏi: Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? 
- GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. 
 4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung. 
- Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê. 
- Vì sao có thể coi Nguyễn trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? 
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát. 
- HS hỏi đáp nhau. 
- HS khác nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- HS thảo luận và điền vào bảng. 
- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê. - HS khác nhận xét, bổ sung. 
- Chữ Hán và chữ Nôm. 
- HS điền vào bảng thống kê. 
- Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. 
- HS thảo luận và kết kuận: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông. 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS cả lớp. 
 ------------------------ ------------------------
TOÁN : ÔN LUYỆN TỔNG HỢP 
I. Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai, phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : + Phiếu bài tập.
* Học sinh : - Vở bài tập toán. 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ:
? Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9?
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 : 
+ HS nêu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. HS lên bảng làm bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài, thảo luận để tìm ra các phân số như yêu cầu.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích ... kỹ năng sống:
KN: - Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
- Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương 
GD: - Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống
Kỹ thuật dạy học: - Đóng vai - Trò chơi phỏng vấn - Dự án
Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định :
 2. KTBC:
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
*Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
 - GV kết luận.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35)
 - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những bức tranh(SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
 - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
 Tranh 1: Sai
 Tranh 2: Đúng
 Tranh 3: Sai
 Tranh 4: Đúng
*Hoạt động3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)
 - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:
Nhóm 1 :a)
Nhóm 2 :b)
 - GV kết luận từng tình huống:
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt )
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ )
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện.
 ------------------------------------------------ ----------------------------------------------- 
Thứ sáu, ngày 11 tháng 02 năm 2010
TẬP LÀM VĂN:
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn nhận xét:
Bài 1 và 2 : 
- HS đọc đề bài:
- HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo" 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 3 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc lại bài " Cây gạo "
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung.
c. Phần ghi nhớ:
+ GV ghi ghi nhớ lên bảng.
- Gọi HS đọc lại.
d. Phần luyện tập:
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài "Cây trám đen" 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài:
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV gợi ý cho HS: 
- Phải xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh 
- Quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
 + Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn.
- Cả lớp lắng nghe.
- 4 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS trao đổi. Phát biểu ý kiến.
+ Bài "Cây gạo" có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1: - Tả thời kì ra hoa.
b/ Đoạn 2 : - Tả cây gạo hết mùa hoa 
c/ Đoạn 3: - Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Nội dung mỗi đoạn:
a/ Đoạn 1: - Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
b/ Đoạn 2: - Nói về hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. 
c/ Đoạn 3: - Nói về ích lợi của trám đen.
d/ Đoạn 4: - Tình cảm của người tả đối với cây trám đen.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. 
 -------------------- ------------------ 
TOÁN : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số 
- GD HS tính cẩn thận trong học toán. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: – Phiếu bài tập.
* Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu mẫu:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Ghi bảng hai phép tính: ; 
- HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
+ HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
c) Luyện tập :
Bài 1 :	 
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng nêu cách làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
- HS yêu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện các phép tính còn lại, đọc kết quả và giải thích cách làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3 :
+ HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm vào vở. 
+ Ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác ?
- Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với .
+ Lớp làm các phép tính còn lại.
- HS lên bảng làm bài.
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS đọc đề bài.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ làm bài.
- Gọi HS lên bảng giải bài.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải, HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu cách thực hiện cộng 2 phân số.
- Lớp làm vào vở. 2HS làm bảng
- HS nhắc lại.
- Nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
- HS quan sát và làm theo mẫu.
 + HS tự làm, HS lên bảng làm bài.
 - Nhận xét bài bạn.
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Rút gọn rồi tính.
+ Lớp thực hiện vào vở.
+ Có thể rút gọn phân số để đưa về cùng mẫu số với phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu số.
+ HS thực hiện.
+ Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lên bảng giải. 
- HS khác nhận xét.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
 -------------------- ------------------ 
BUỔI CHIỀU:
TOÁN : ÔN LUYỆN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu : 
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số
- GD HS tính cẩn thận trong học toán. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: – Phiếu bài tập.
* Học sinh: - Vở bài tập toán.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1 :	 
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng nêu cách làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
- HS yêu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện các phép tính còn lại, đọc kết quả và giải thích cách làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3 :
+ HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở. 
+ Ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác ?
- HS lên bảng làm bài.
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS đọc đề bài.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ làm bài.
- Gọi HS lên bảng giải bài.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
- HS lắng nghe.
- Nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
- HS quan sát và làm theo mẫu.
 + HS tự làm, HS lên bảng làm bài.
 - Nhận xét bài bạn.
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lớp thực hiện vào vở.
+ HS thực hiện.
+ Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lên bảng giải. 
- HS khác nhận xét.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
 ------------------------ ------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sưu tầm đề bài.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn ôn luyện:
Đề bài: có những cái cây đã gắn bó với em như một người bạn thân thiết. Hãy viết 1 đoạn văn nói về tình cảm, sự chăm sóc của em với một cái cây như thế.
- HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV gợi : Phải xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những tình cảm, sự chăm sóc của em với cái cây đó. 
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh.
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Cả lớp lắng nghe.
- 4 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Vài em đọc bài viết. 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. 
 ------------------------ ------------------------
 HĐTT: DẠY GDPCBM VÀ VLCN BÀI 2 (Tiết 2)
(Có giáo án soạn riêng)
 -------------------------------------------------- -----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUAN 23 CKTKN KNS.doc