Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Giúp đỡ người khuyết tật.
I.MỤC TIÊU:
1 HS hiểu: Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ giúp đỡ.
2 HS có những việc làm thiết thực để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3 HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai Đạo đức Giúp đỡ người khuyết tật. Tập đọc2 -Ôn tập tiếng việt. Toán Số 1 trong phép nhân và phépchia Thể dục Bài 53 Thứ ba Toán Số 0 trong phép nhân và phép chia Kể chuyện Ôn tập tiếng việt Chính tả Ôn tập tiếng việt Thủ công Làm đồng hồ đeo tay. Thứ tư Tập đọc Ôn tập Tiếng việt. Luyện từ và câu Ôn tập tiếng việt Toán Luyện tập Mĩ thuật Vẽ theo mẫu cái cặp sách. Hát nhạc Thứ năm Tập đọc Ôn tập tiếng việt Chính tả Kiểm tra giữa học kì II Toán Luyện tập chung Tập viết Ôn tập tiếng việt Thứ sáu Toán Luyện tập chung Tập làm văn Kiểm tra giữa học kì II Tự nhiên xã hội Loài vật sống ở đâu Thể dục Bài 54 Hoạt động NG Thứ hai ngày tháng năm 2005. @&? Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Giúp đỡ người khuyết tật. I.MỤC TIÊU: 1 HS hiểu: Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. - Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. - Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ giúp đỡ. 2 HS có những việc làm thiết thực để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân. 3 HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 5’ 2.Bài mới 4’ HĐ 1: Phân tích tranh 10 -12’ HĐ 2: Làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. 7 -8’ HĐ 3: Bày tỏ ý kiến 8 -10’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Nêu những việc nên làm và không nên làm khi đến nhà người khác chơi. -Khi đến nhà người khác em cần có thái độ như thế nào? -Nhận xét đánh giá. -Kể chuyện cõng bạn đi học. -Vì sao hàng ngày Tứ phải cõng Hồng đi học? -Chi tiết nào cho biết Tứ rất cần cù dũng cảm cõng bạn đi học? -Giới thiệu bài và giải thích thế nào là người khuyết tật? -Treo tranh vẽ của bài tập 1: -Tranh vẽ gì? -Vì sao bạn nhỏ phải ngồi trên xe lăn? -Qua tranh GV giảng kĩ hơn. -Việc làm của bạn nhỏ giúp gì cho bạn bị khuyết tật? -Nếu em ở đó em sẽ làm gì vì sao? -Kết luận cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có quyền được học tập, được vui chơi, quyền bình đẳng giúp đỡ - Giúp đỡ người khuyết tật là làm việc gì? -Việc gì không nên làm đối với người khuyết tật? - Ở lớp em hay nơi em ở có bạn nào bị khuyết tật, em đã làm gì để giúp đỡ bạn? -Bài 2: -Bài tập yêu cầu gì? -Chia lớp thành các nhóm: HS tự ghi vào phiếu những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật. -Đánh giá chung. Bài 3: Yêu cầu HS đọc. -yêu cầu HS thảo luận theo cặp về các tình huống. -Quy định cách bày tỏ. Xanh: Đồng tình Đỏ: Không đồng tình. -Nêu từng ý kiến. -Nhận xét đánh giá. -Em cần có thái độ thế nào đối với người khuyết tật? -Nhận xét đánh giá giờ học. -2-3Hs nêu. -Nêu. -Lắng nghe. -Vì Hồng ham học nhưng bị liệt 2 chân. -Nêu. -Quan sát tranh. -1Bạn nhỏ ngồi trên xe lăn các bạn khác đẩy xe. -Vì bạn bị liệt hai chân. -Bạn nhỏ thấy vui đựơc đi học hoà đồng với các bạn. -Nhiều Hs cho ý kiến. Dắt qua đường. -Trêu ghẹo, xô đẩy, đánh -Vài HS tự liên hệ. -2-3HS đọc. -Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. -Thảo luận nhóm. -Các nhóm báo cáo kết quả. -Nhận xét bổ xung. -2HS đọc – cả lớp đọc. -Thực hiện. -Bày tỏ ý kiến theo cặp và giải thích vì sao -Nêu: ?&@ Môn: TẬP ĐỌC. Bài: Ôn tập. I.Mục đích, yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm đọc, chủ yếu đọc thành tiếng. HS đọc thông qua các bài tập đọc – HTL của tuần 19. - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. 2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 3.Ôn cách đáp lại lời cảm ơn của người khác. II.Đồ dùng dạy- học. Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1:Kiểm tra lấy điểm đọc 10 -12’ HĐ 2: Ôn đặt và trả lời câu hỏi khi nào? 16 – 18’ Hđ 3: Nói lời đáp của em. 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc. -Chuyện bốn mùa -lá thư nhầm địa chỉ. -Thư trung thu. -Ông mạnh thắng thần gió. -Mùa xuân đến -Nhận xét đánh giá từng hs. Bài 2: -Bài tập yêu cầu gì? Bài 3: -Bài tập yêu cầu gì? -Những từ ngữ nào trong hai câu được viết in đậm? -Thu chấm vở HS. Bài 4: Gọi HS đọc. -HD mẫu “Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn” Em sẽ nói gì? -Tình huống b, c Yêu cầu HS thêm lời thoại để tập đóng vai. -Khi nói đáp lời cảm ơn của bạn em cần có thái độ như thế nào? -Nhận xét đánh giá giờ học. -Nhắc HS về nhà ôn lại bài. -Từng HS lên bốc thăm xuống chuẩn bị 2’ và lên đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi SGK. -2HS đọc bài. -Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào? -Làm vào vở. a) Mùa hè hoa phượng nở đỏ rực. b) Hoa phương nở đỏ rực khi hè về. 2-3 HS đọc. -Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm a)Những đêm trăng sáng b)Suốt cả mùa hè. -Đặt câu hỏi theo cặp đôi. -Làm vào vở bài tập. a) Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. b) Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? -2-3HS đọc. -Nhiều HS nối tiếp nói +Có gì đâu! Không có chi/ chuyện nhỏ ấy mà -Thảo luận theo cặp. -3-4Cặp HS tập đóng vai. b) Dạ không có gì đầu! c)Thư bác không có chi ạ -Bình chọn cặp có đối đáp hay nhất. -Lời lẽ thái độ lịch sự đúng nghi thức. ?&@ Môn: TẬP ĐỌC. Bài: Ôn tập. I.Mục đích, yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm đọc, chủ yếu đọc thành tiếng. HS đọc thông qua các bài tập đọc – HTL của tuần 20, 21. - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. 2.Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi. 3.Ôn luyện về cách dùng dấu chấm để tách câu. II.Đồ dùng dạy- học. Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1:Kiểm tra lấy điểm đọc 10 -12’ HĐ 2: Trò chơi mở rộng từ ngữ về bốn mùa 15’ Hđ 3: Sử dụng dấu chấm 6’. 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc tuần 20, 21. Bài 2: Bài 2: -HD và phổ biến luật chơi -Các mùa có thời tiết thế nào? Bài 3: Gọi HS đọc. -Thu chấm bài. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về làm lại bài tập 2. -Từng HS lên bốc thăm xuống chuẩn bị 2’ và lên đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi SGK. 6-8 HS. -2-3HS đọc. -Nghe. -Các tổ lựa chọn mùa, hoa quả. -Các thành viên trong tổ tự giới thiệu của tổ mình vào mùa nào và kết thúc vào tháng nào? -Tổ hoa nêu tên cácloài hoa và tổ khác đoán mùa. -Tổ quả nêu tên các loài quả và tổ khác đoán xem mùa đó có quả gì? -Các tổ thực hiện chơi. -Các tổ lần lượt nêu. +Mùa xuân, hoa đào, mai, vú sữa, quýt, cam +Mùa Hạ: ho phượng, măng cụt, xoài. +Đông: Hoa mận, dưa hấu. +Thu: cúc, bưởi, cam, na. 2-3HS đọc cả lớp đọc. -Làm vào vở bài tập. -3-4HS đọc bài ngắt nghỉ đúng. ?&@ Môn: TOÁN Bài: Số 1 trong phép nhân và phép chia. I:Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Phép nhân với 1 10’ HĐ 2: Phép chia với 1 8’ HĐ 3: Thực hành 15’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Chấm vở bài tập ở nhà của HS. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Nếu chuyển phép nhân thành phép cộng 1 x 2 =? -Nếu 1 x 3; 1 x4; 1x 5 -Em có nhận xét gì về những số nhân với 1? -Nêu 4 x 1 = 4 Em hãy chuyển sang phép chia cho 1? -Em nhận xét gì về phép chia cho 1? Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm theo cặp. -Em có nhận xét gì các số nhân với 1, chia cho 1? Bài 2: Điền số. Bài 3: Nêu: 4 x 2 x 1 gồm có mấy phép tính. Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân 1, chia 1. -Nhận xét giao bài về nhà. -Nêu quy tắc tính chu vi tam giác, hình tứ giác. 1 x 2 =1 + 1 = 2 1 x 2 = 2; 2 x 1 = 1 -Làm bảng con. 6 x 1 = 6 7 x 1 = 7 8 x 1 = 8 -Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. -Nhắc lại. 4 : 1 = 4 -Nêu: 5 x 1 = 5 5 : 1 = 5 7 x 1 = 7 7 : 1 = 7 - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - Nhiều Hs nhắc lại. 1x 2 = 2. 1 x 3 = 3 1 x 1 = 1 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 1: 1 = 1 2 : 1= 2 3 : 1 = 3 -Đều bằng chính số đó. -Làm vào vở. 1x 2 = 2 5 x 1 = 5 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 -2Phép tính nhân. -Thực hiện từ trái sang phải. 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 -Làm bảng con. 4: 2 x 1= 2 x 1 = 2 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 -3-4Hs nhắc lại. ?&@ Môn: Thể dục Bài: Kiểm tra bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. I.Mục tiêu. - Kiểm tra bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu HS biết thực hiện động tác tương đối chính xác. II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Khởi động xoay các khớp. -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông giang ngang. -Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông giang ngang. -Trò chơi: Con thỏ. B.Phần cơ bản. -Nội dung kiểm tra: Đi theo vạch kẻ thẳng kiễng gót hai tay giang ngang, hai tay chống hông. -Cách đánh giá. +HTT: Thực hiện đúng động tác chính xác, đẹp, đều. +Hoàn thành: Thực hiện động tác tương đối đúng chính xác. +Chưa hoàn thành: Thực hiện sai các động tác. -Nhận xét đánh giá C.Phần kết thúc. ... : CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Bài: Ôn tập tiết 8 I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng. -Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra đọc học thuộc lòng. 12’ HĐ 2: Trò chơi ô chữ. 20’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Đưa ra các thăm -Nhận xét – đánh giá. Bài 2: -Nêu yêu cầu trò chơi. -Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận. -Sông tiền ở miền nào? -Nhận xét các nhóm -Nhắc về học bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra. -10 – 12HS lần lượt lên bốc thăm và trả lời theo SGK. -Nhận xét, -2HS đọc đề bài. -Đọc gợi ý. -Thảo luận theo nhóm -Tự đọc phần gợi ý và gọi bạn trả lời, nếu trả lời đúng đọc gợi ý cho bạn khác trả lời. Dòng 1: Sơn Tinh Dòng 2: Đông Dòng 3: Bưu điện. Dòng 4: Trung thu Dòng 5: Thư viện. Dòng 6: Vịt Dòng 8: Sông Hương. Chữ hàng dọc: Sông tiền -Miền Nam. ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Học thuộc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5. Tìm thừa số, số bị chia chưa biết. Giải bài toán có phép chia. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’ 2.bài mới. HĐ 1: Ôn nhân chia trong bảng. 1’ HĐ 2: Tìm thừa số, số bị chia chưa biết. 7’ HĐ 3: Giải toán 8’ HĐ 4: Xếp hình 6’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Chấm một số vở hs -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2: HD nhẩm. 2chục x2 = 4 chục. 20 x 2 = 40 4 chục : 2 = 2chục Bài 3: Yêu cầu HS nhắc cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết? Bài 4: Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. Bài 5 yêu cầu HS đọc và quan sát. -Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét giờ học. -Dặn HS. -Nhẩm theo cặp. 2 x 3 = 6 3 x 4 = 12 5 x1 =5 6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 5 : 5 = 1 6 : 2 = 3 12 : 4 = 3 5 : 1 = 5 -Nối tiếp nhau nêu kết quả. 30 x 3 = 90 60 : 2 = 30 20 x 4 = 80 80 : 2 = 40 40 x 2 = 80 90 : 3 = 30 -2-3HS nêu. -Làm bài tập vào vở. x × 3 = 15 y : 2 = 2 x =15 : 3 y = 2 x 2 x = 5 y = 4 -Đổi vở sửa lỗi cho nhau. -2HS đọc đề bài. 4tổ: 24 tờ báo 1 tổ: . Tờ báo? -Giải vào vở. -Chữa bài trên bảng. -2HS đọc đề. -Từ 4 hình tam giác xếp thành hình vuông. -Tự xếp hình trên bàn. -Thi xem ai xếp nhanh. -Tự đánh giá lẫn nhau -Về làm lại các bài tập. ?&@ Môn: TẬP VIẾT Bài: Ôn tập giữa học kì II I.Mục đích – yêu cầu: Giúp HS ôn lại cách chữ cai hoa đã học từ tuần 19 đến tuần 26: P. Q, R, S, T, U, Ư, V, X. Viết các từ ứng dụng: Sơn La, Phú Thọ, Vĩnh Long, Quảng Ngại, Phan Rang, Sa Pa, Phú Nhuận, Vũng Tàu, Quỳnh Lưu, Phú Quốc. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. GTB HĐ 1: Ôn chữ hoa. HĐ 2: Viết bài. 3.Dặn dò: -Chấm vở hs và nhắc nhở chung -Dẫn dắt ghi tên bài. -Cho HS nhắc lại các chữ hoa đã học từ tuần 19 – 26 -Đọc. P, R, Q,S, T, U, Ư, V, X -Theo dõi sửa sai, phân tích và cho HS viết lại. -Đọc: Sơn La, Phú Thọ, Vĩnh Long, Quảng Ngại, Phan Rang, tên riêng chỉ các tỉnh trong nước ta phải viết như thế nào? -Nhắc HS viết bài trang 19 – 20 -Thu chấm bài và nhận xét. -Nhắc nhở, dặn dò. -Nối tiếp nhau nêu. -Lần lượt viết vào bảng con. -Nghe và viết bảng con. -Viết hoa. -Viết vào vở. -Về nhà viết bài. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập chung. I. Mục tiêu. Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng. Học thuộc bảngnhân, chia vận dụng vào việc tính toán. Giải bài toán có phép chia. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. GTB HĐ 1: Ôn nhân chia 10’ HĐ 2: Thực hiện biểu thức 12’ HĐ 3:Giải toán 12’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Gọi HS chữa bài tập về nhà. - Nhận xét đánh giá -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1: Tính nhẩm. -Cho HS chơi trò chơi tiếp sức theo 2 nhóm. -Nêu: 3 x 4 + 8 Gồm có những phép tính gì? -Ta thực hiện như thế nào? Bài 3: Gọi HS đọc bài. -yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. -Nhận xét – chấm vở HS. -Nhận xét giờ học. -Dặn HS. -Thực hiện. -8 HS đọc bảng nhân chia 2, 3, 4, 5. -Nhẩm theo cặp. -2Nhóm thi đua điền kết quả vào bài. -Vài HS đọc lại bài. -phép nhân, công -Nhân trước, cộng sau. -Làm bảng con. 3 x 4+ 8 = 12 + 8 =20 3 x 10 – 14= 30 – 14 = 16 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0: 4 + 6 = 0 + 6 = 6 -2HS đọc. -Cả lớp đọc bài. -Thực hiện. a) 4 nhóm :12 HS 1nhóm: .. HS? b)3 HS : 1 nhóm 12 HS : nhóm -Nhận xét, chữa bài. -Đổi vở và chấm bài lẫn nhau. -Ôn bài chuẩn bị kiểm tra. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Kiểm tra. HS làm bài kiểm tra giữa học kì II theo đề của phòng giáo dục ra. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:Loài vật sống ở đâu. I.Mục tiêu: Giúp HS: Loài vật có thể sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.bài mới. Khởi động 5’ HĐ 1: Làm việc với SGK 10 12’ HĐ 2; Thi kể về các loài vật 10’ HĐ 3: Liên hệ 5’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Kể tên các loài cây sống trên cạn, dưới nước và nêu ích lợi của chúng. -Nhận xét đánh giá. -Cho HS ra rân chơi trò chơi “Chim bay cò bay” -HD cách chơi và luật thưởng, phạt. -Quan trò chơi em hãy kể tên một số loài vật mà em biết? -Loại vật được sống ở những nơi nào? -Giới thiệu vài ghi tên bài. -Yêu cầu. -Hình nào cho biết loài vật nào sống ở mặt đất, dưới nước, trên không? -Hãy kể tên các con vật có trong hình vẽ. - Các con vật đó sống ở đâu? -Kể tên con vật vừa sống trrên cạn vừa sống dưới nước? -Vậy loài vật có thể sống ở những đâu? -Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức kể tất cả các loài vật sống trên trái đất. -Chia lớp thành 2 dãy. -nhận xét, đánh giá. -Em cần làm gì với các loài vật có ích, loài vật không có ích cần làm gì? -Loài vật có thể sống ở đâu? -Dặn HS. -3HS kể. -Theo dõi. -Chơi thử. -Chơi thật. -Nối tiếp nhau kể. -Nêu: -Quan sát và thảo luận theo cặp với yêu cầu: -Nối tiếp kể. -Nêu: -Vịt, rắn, ếch, cò, -Sống ở trên cạn, dưới nước, trên không. -Nghe. -Thi đua viết tiếp sức. -Phân loại ra từng nhóm loài vật sống. -Bảo vệ -Tiêu diệt. -Nêu: -Về sưu tầm thêm tranh ảnh về các con vật. THỂ DỤC Bài: Trò chơi: Tung vòng vài đích. I.Mục tiêu: - Làm quen với trò chơi tung vòng vào đích. Yêu cầu Hs biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. -Chạy theo một hàng dọc. -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. -Khởi động xoay các khớp. -Ôn bài thể dục tay không. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. -Giới thiệu trò chơi. HD cách chơi. -Mỗi tổ 5 cái vòng tung vào 5 cái chai cách xa 1,5m đến 2m số lượng điểm tăng dần từ 1 đến 5 nếu đội nào nhiều điểm hơn thì đội đó thắng. -Cho HS chơi lần lượt từng người thử. -Chia cho HS chơi theo tổ. -Cùng HS cổ vũ. C.Phần kết thúc. - Đi đều theo 4 hàng dọc. -Trò chơi: Chim bay cò bay -Nhận xét đánh giá giờ học. -Về tập tung vòng ở nhà: 1’ 2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 1,5m 2m ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Phương tiện giai thông đường bộ. I. Mục tiêu. - Giúp HS biết: - Phân biệt các loại giao thông đường bộ: xe ưu tiên, xe thô sơ, xe cơi giới. - Biết cách giữ an toàn. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh bài 5. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 5’ 2.Bài mới 25’ HĐ 3: Đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông. 5’ 3.Dặn dò: -Thế nào là đi bộ an toàn và qua đường không an toàn? -yêu cầu Hs tự nhận xét lẫn nhau về việc thực hiện an toàn khi đi trên đường. -Nhận xét đánh giá chung. -Em hãy kể các phương tiện giao thông đường bộ mà em biết. -Giới thiệu bài: -Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 18 – 19 -nhận xét và hỏi thêm. -Phương tiện giao thông đường bộ là xe để làm gì? -Kể tên các xe dùng để chở người chở hàng hoá? -Xe máy, xe ô tô và các loại xe khác gọi là gì? -Xe cứu thương, xe cảnh sát, được gọi là gì? -Khi đi đường gặp các xe này em phải làm gì? -Khi đi đường gặp các loại xe cơ giới ta phải làm gì? -Yêu cầu Quan sát tranh và nêu tên các loại xe. -xe đạp, xe xích lô, múc, kéo gọi là gì? -Xe thô sơ thường đi ở đâu trên đường? -Khi đi trên đường em cần đi như thế nào? -Khi qua đường em cần chú ý điều gì? -Nêu yêu cầu. -Nhận xét tiêt học. -Nhắc HS thực hịên an toàn giao thông. -3-4HS nêu. -Nêu: -Nối tiếp nhau kể. -Nêu tên các loại xe, các loại xe dùng để làm gì? -thảo luận theo cặp đôi. -Báo cáo kết quả. -Chở người, chở hàng hoá. -Nối tiếp nhau kể -Xe cơ giới. -Xe ưu tiên khi đi trên đường. -Nhường đường cho đi trước. -Tránh để không say ra tai nạn. -Nêu. -Xe thô sơ. -Đi sát lề đường. -Đi về phía bên phải sát lề đường, trên vỉ hè -Quan sát. Nhận xét về việc đi học của các bạn đã thực hiện an toàn giao thông như thế nào?
Tài liệu đính kèm: