Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - GV: Trịnh Thị Nga - Trường tiểu học Nghi Sơn

Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - GV: Trịnh Thị Nga - Trường tiểu học Nghi Sơn

Tập đọc

Kho báu

I - Mục tiêu:

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, từ dễ lẫn, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.

- Đọc phân biệt lời của các nhân vật. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện với nội dung từng đoạn.

- Học sinh yếu đọc đúng được hai đoạn của bài.

- Hiểu nghĩa của các từ mới và hiểu nội dung, ý nghĩa của của câu chuyện.

 - Giáo dục học sinh tính dũng cảm.

II- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ cho bài đọc.

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

* Tiết 1: Luyện đọc.

1. Kiểm tra (3- 4): - Gọi học sinh đọc bài học thuộc lòng đã học.

- Lớp nhận xét, giáo viên cho điểm.

2. Bài mới (28): Giáo viên giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi.

- Học sinh nối tiếp đọc từng câu, luyện phát âm tiếng, từ khó.

- Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, luyện đọc câu dài.

 - Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu đọc đúng từng câu.

 - Đọc từng đoạn nối tiếp trong nhóm, kết hợp sửa trong nhóm, đọc chú giải, giải nghĩa từ mới.

 * Thi đọc giữa các nhóm (15).

 - Lớp nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt nhất.

 

doc 13 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - GV: Trịnh Thị Nga - Trường tiểu học Nghi Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011
Chào cờ
----------------------------------------------------
Tập đọc
Kho báu
I - Mục tiêu:
	- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, từ dễ lẫn, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. 
- Đọc phân biệt lời của các nhân vật. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện với nội dung từng đoạn. 
- Học sinh yếu đọc đúng được hai đoạn của bài.	
- Hiểu nghĩa của các từ mới và hiểu nội dung, ý nghĩa của của câu chuyện.
	- Giáo dục học sinh tính dũng cảm.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ cho bài đọc.	
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Tiết 1: Luyện đọc.
1. Kiểm tra (3- 4’): - Gọi học sinh đọc bài học thuộc lòng đã học.
- Lớp nhận xét, giáo viên cho điểm.
2. Bài mới (28’): Giáo viên giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi.
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu, luyện phát âm tiếng, từ khó.
- Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, luyện đọc câu dài.
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu đọc đúng từng câu.
	- Đọc từng đoạn nối tiếp trong nhóm, kết hợp sửa trong nhóm, đọc chú giải, giải nghĩa từ mới.
	* Thi đọc giữa các nhóm (15’).
	- Lớp nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt nhất.
* Tiết 2 : Tìm hiểu bài: (10-12’);
- 1 em đọc bài trớc lớp theo đoạn, lớp theo dõi, trả lời lần lượt từng câu hỏi về nội dung bài. 
- Trước khi mất người cha dặn các con điêù gì?
- Theo lời cha , hai người con đã làm gì?...
* Luyện đọc đúng và diễn cảm (20-22’):
	- Từng nhóm thi đọc phân vai trước lớp theo giọng đọc của nhân vật.
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu đọc đúng toàn bài.
	- Lớp nhận xét, giáo viên cho điểm, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò (2, 3’): 
- Về đọc bài, luyện đọc phân vai. chuẩn bị giờ sau kể lại chuyện.
--------------------------------------------------------------------------
Toán 
Kiểm tra định kì (giữa kì II)
-------------------------------------------------------------
Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: Sau bài, giúp học sinh:
- Hiểu vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật ? Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật ? Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hộ trợ, giúp đỡ.
- HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật.
- Giáo dục các em có thái độ đồng cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, thẻ đánh giá. 
III.Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:(3’) KTBC: - Em cần có thái độ nhe thế nào khi đến nhà người khác ? Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện điều gì ?
* Hoạt động 2: (10’) Phân tích tranh
 	 - Mt: Giúp hs nhận biết được 1 hành vi cụ thể về quan tâm, giúp đỡ người khuyết tật.
 - Cách thực hiện:
+Y/c hs quan sát tranh, thảo luận về việc làm các bạn nhỏ trong tranh. 
+ Y/c 1 số cặp thảo luận trước lớp.
+ VD : Tranh vẽ gì ? ( 1 số bạn đẩy xe cho 1 bạn khuyết tật đi học )
+ Việc làm đó giúp gì cho bạn bị khuyết tật ? ( Bạn được đi học ...)
+ Nếu bạn ở đó, bạn sẽ làm gì ? ..
* GV KL : Cần giúp đỡ bạn bị khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
* Hoạt động 3 (10’) Thảo luận nhóm .	
- Mục tiêu: Giúp hs hiểu được sự cần thiết và 1 số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- Cách thực hiện: Y/c lớp thảo luận theo nhóm : Nêu các việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật ?
+ HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày.
+ VD : cõng bạn đi học , dắt người mù qua đường ...
	* GV KL: Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế các em cần quan tâm, giúp đỡ người khuyết tật bằng nhiều cách khác nhau.
* Hoạt động 4:(10’) Bày tỏ ý kiến 
- MT : Giúp hs có thái độ đúng với việc giúp đỡ người khuyết tật. 
+ HD hs thảo luận từng ý kiến và bày tỏ ý kiến của mình, giải thích lí do.
* GV KL : Các ý kiến a, c, d là đúng ; ý kiến b chưa hoàn toàn đúng.
 	* Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò: 2’
 	+ Nhận xét tiết học, nhắc học sinh thực hiện bài học. Sưu tầm tư liệu về chủ đề giúp đỡ người khuyết tật.
 Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011
Chính tả
 Nghe viết: kho báu
I- Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện ; Kho báu.
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm dễ lẫn: l /n và dấu.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
- Rèn học sinh yếu vết đúng và trình bày đúng bài viết.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
II- Chuẩn bị: Bảng con, vở viết chính tả, vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra (2-3’): 
- Cho học sinh viết bảng con, 2 em viết bảng lớp: chẻ tre, trải chiếu, sửa chữa, sa lầy
- Lớp nhận xét, giáo viên cho điểm.
2. Bài mới (20 - 22’): 
* Giới thiệu bài và nêu mục tiêu tiết học.
A .Hớng dẫn nghe viết chính tả.
+ Giáo viên đọc nội dung bài viết, học sinh theo dõi, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Học sinh tự phát hiện từ, tiếng viết khó, viết vào bảng con.
+ Giáo viên cho học sinh chép bài vào vở.
- Giáo viên đọc cho lớp viết bài, giáo viên hướng dẫn, uốn nắn giúp học sinh viết đúng, đẹp toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu viết đúng.
 + Chấm, chữa bài.
- Học sinh chữa lỗi bằng bút chì.
3. Luyện tập (10’): Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh lần lượt làm vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Củng cố cách ghi với âm l / n.
4. Củng cố – dặn dò:2’
	- Gọi 1- 2 em học sinh cáh viết đúng chính tả với l / n.
Dặn dò: Về nhà học bài, tập viết 5 từ có phụ âm đầu là l / n.
---------------------------------------------------------------
 Kể chuyện
Kho báu
I- Mục tiêu:
 - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Kho báu.
- Rèn kĩ năng kể chuyện thành thạo, chăm chú theo dõi bạn kể, biết đánh giá và nhận xét lời kể của bạn.
- Rèn cho học sinh yếu kể lại được câu chuyện.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
II- Chuẩn bị: Tranh minh hoạ cho câu chuyện – SGK
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra(2-3’): 
- Cho vài em học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện Tôm Càng và Cá Con.
- Lớp nhận xét và đánh giá.
2. Bài mới (35’): 
* Giới thiệu bài và nêu mục tiêu tiết học.
* Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu truyện.
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS kể lại từng đoạn của truyện Kho báu.- Học sinh lần lượt kể trước lớp.
- Rèn cho học sinh yếu kể lại đợc đoạn 1 và đoạn 2.
* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh kể truyện trong nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn, và toàn bộ câu chuyện Kho báu.
- Học sinh yếu theo dõi bạn kể và biết bạn kể đúng hay sai.
* Hoạt động 3: Thi kể toàn bộ câu chuyện. 
	- Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp.
- Lớp và giáo viên nhận xét, chấm điểm thi đua.
 3. Củng cố – dặn dò:2’
	- Gọi 1- 2 em học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Dặn dò: Về nhà các em học bài, chuẩn bị bài cho giờ sau.
 ----------------------------------------------------------------
Toán
Đơn vị, chục, trăm, nghìn
I- Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Ôn lại mối quan hệ giữa đơn vị, chục, trăm, ngàn.
- Nắm được đơn vị nghìn qua mối quan hệ giữa trăm và nghìn,
- Biết đọc, viết số tròn trăm. 
- Rèn cho học sinh yếu biết được số tròn trăm.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng.- Bảng con, phấn.
III. Hoạt động dạy, học: 
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
- Y/c học sinh đọc và viết vào bảng con các số có 2, 3 chữ số.
- Lớp nhận xét, giáo viên cho điểm. 
2. Bài mới : 30’
a. Học sinh nêu các số từ 1 đến 100 và mối quan hệ của chúng. (5’)
- Học sinh thực hành viết các số có 1, 2, 3 chữ số và nêu miệng kết quả.
- Học sinh nhận xét và nêu mối quan hệ của chúng.
- Giáo viên giúp học sinh yếu nêu đúng mối quan hệcủa các số.
b, Giới thiệu một nghìn. ( 5’)
- Học sinh thực hành làm phép tínhcộng về các số tròn trăm .
- Học sinh nêu giá trị của từng hàng.
- Dựa vào mối quan hệ giữa các hàng giúp học sinh nắm rõ giá trị của từng hàng và biết đọc số 1000.
3. Luyện tập: 20’
 	 Bài 1 :
 	- Học sinh tự nhẩm và nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét, củng cố về phép tính.
 	Bài 2, 3 : 
- Học sinh nêu yêu cầu và tự làm vở, nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh làm đúng và nhanh.
- Giúp học sinh yếu nêu đúng kết quả.
 	 Bài 4 : 
- GV nêu yêu cầu, Y/c học sinh làm vào vở .
- Lớp làm vào vở, giáo viên chấm, chữa bài.
	- Củng cố về quan hệ giữa các hàng trong các số.
3.Củng cố , dặn dò :2’
 - Giáo viên củng cố nội dung bài.
- Nhắc các em ôn bài ở nhà và chuẩn bị bài giờ sau.
----------------------------------------------------------------
 Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Cây dừa
Mục tiêu : 
- Giúp HS đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi sau dấu câu và sau mỗi dòng thơ . HS đọc bài với giọng nhẹ nhàng , hồn nhiên , có nhịp điệu.
- Hiểu nghĩa các từ : toả, bạc phếch, đánh nhịp. Hiểu nội dung bài : Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn bó với thiên nhiên, đất trời. Học sinh học thuộc lòng bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu, đọc thành tiếng. 
- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng : Tranh vẽ minh hoạ ; bảng phụ 
III. Hoạt động dạy, học :
1. KTBC 3-4’:
- Y/c 2 hs đọc bài “ Bạn có biết ? ” + TLCH về các cây lạ.
2. Bài mới : 35’
a) Giới thiệu bài và nêu mục tiêu tiết học
b) Luyện đọc: + GV đọc bài 
+ Y/c hs đọc nối tiếp từng câu .
+ Em thấy có từ nào khó đọc?
+ Y/c hs đọc , giải nghĩa từ cuối bài 
- HD đọc nối tiếp đoạn + Gv hd đọc câu : “ Thân dừa / bạc phếch tháng năm / Quả dừa - Đàn lợn con / nằm trên cao //”
+ 3 – 4 hs, lớp đọc ĐT. 
+ HS tập ngắt hơi, nhấn giọng ở các từ : bạc phếch, đàn lợn con.
+ GV giải nghĩa : bạc phếch, đánh nhịp. 
+ Y/c hs luyện đọc trong nhóm. 
+ Gv tổ chức thi đọc. 
+ Yc lớp đọc đồng thanh. Luyện đọc học thuộc lòng.
3. Củng cố dặn dò:2 – 3’ - Học sinh nêu nội dung bài học. Về nhà học bài. 
--------------------------------------------------------------
Toán 
So sánh các số tròn trăm
I. Mục tiêu : 
- Giúp hs : Biết so sánh các số tròn trăm . Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
- Rèn kĩ năng thực hành làm tính, giải toán. 
- Phát triển tư duy toán học.
II. Đồ dùng : Các hình vuông to biểu diễn 100 ô vuông nhỏ.
III. Hoạt động dạy, học: 
Hoạt động 1 ( 8’) So sánh các số tròn trăm 
+ GV gắn các hình vuông biể ... V nx , chữa bài 3.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò : 2’
+ Y/c hs nêu cách so sánh các số tròn trăm ?
+ Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh lấy VD, so sánh.
-------------------------------
 Luyện từ và câu
 Từ ngữ về cây cối . Đặt và TLCH : Để làm gì ? 
 Dấu chấm , dấu phẩy 
I- Mục tiêu :
+ Giúp học sinh : MRVT về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ : Để làm gì ? Ôn luyện cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
+ Rèn kĩ năng tìm từ, kĩ năng sử dụng dấu câu.
+ Giáo dục học sinh lòng yêu Tiếng Việt.
II- Đồ dùng : Bảng phụ viết BT3.
III- HĐ dạy , học 
1. Bài mới : 40’ Giới thiệu bài và Giáo viên nêu mục tiêu tiết học 
* HD làm bài tập :
 	* Bài 1 : + Gọi hs đọc yc
+ Yêu cầu 2 học sinh lên bảng. Lớp làm VBT.
+ Yêu cầu lớp nhận xét. 
+ GV nhận xét và giới thiệu có những loại cây vừa cho ăn quả, vừa lấy gỗ . VD : Cây mít, ...
* Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu và nêu cách thực hiện.
+ Đ/án : +) Cây lương thực : lúa, ngô, khoai, sắn, ...
+) Cây ăn quả : cam, quýt, xoài ,..
+) Cây hoa : cúc, đào, mai ,..
+ Dựa vào BT1 , đặt và TLCH 
+ VD : HS1 : Người ta trồng lúa để làm gì ?
HS2 : Người ta trồng lúa để lấy gạo ăn .
+ HS thực hành theo cặp 
+ 1 học sinh đọc yêu cầu. 
* Bài 3 : + GV đưa bảng phụ 
+ Bài 3 yêu cầu gì ?
+ Yêu cầu học sinh làm VBT, 1 học sinh chữa bài .
+ GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò : 2’
+ Giáo viên tổng kết nội dung bài.
+ Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh xem lại bài.
 -------------------------------------------------------------- 
 Thứ năm, ngày 17 tháng 3 năm 2011
Tập viết
Chữ hoa: Y
I Mục tiờu
1. Rốn kĩ năng viết chữ : Biết viết chữ Y hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết cụm từ ứng dụng Yờu luỹ tre làng cỡ nhỏ, đỳng mẫu và nối chữ đỳng quy định.
II - Đồ dựng dạy học:
- Mẫu chữ Y . Bảng phụ viết mẫu chữ cỡ nhỏ trờn dũng kẻ li 
 III – Cỏc hoạt động dạy học :
 A – Kiểm tra bài cũ
- HS cả lớp viết bảng con chữ X hoa.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con chữ Xuụi.
 B – Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Hướng dẫn viết chữ hoa 5’
2.1. Hướng dẫn quan sỏt mẫu chữ Y hoa
- Cấu tạo : chữ Y cỡ vừa cao 8 li (9 đường kẻ), gồm 2 nột là nột múc hai đầu và nột khuyết ngược.
- Cỏch viết :+ Nột 1: viết như nột 1 của chữ U.
 + Nột 2 : từ điểm ĐB của nột 1, rờ bỳt lờn DK6, đổi chiều bỳt, viết nột khuyết ngược, kộo dài xuống ĐK4 dưới ĐK1, ĐB ở DK2 phớa trờn.
- GV vừa viết lờn bảng, vừa nhắc lại cỏch viết. 
2 Hướng dẫn HS thực hành viết trờn bảng con 
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 7’
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng 
- HS đọc cụm từ ứng dụng Yờu luỹ tre làng. 
- GV giỳp HS hiểu nghĩa của cụm từ Yờu luỹ tre làng : tỡnh cảm yờu làng - xúm, quờ hương của người Việt Nam ta. 
3.2. Hướng dẫn quan sỏt và nhận xột 5’
- Độ cao của cỏc chữ cỏi : chữ Y cao 4 li : cỏc chữ , y, g cao 2, 5 li ; chữ t cao 1,5 li ; chữ r cao 1,25 li ; cỏc chữ cũn lại cao 1 li . 
- Nối nột : nột cuối của chữ Y nối với nột đầu của chữ ờ. 
3.3. HS viết vào bảng con chữ Yờu 
4. Hướng dẫn HS viết vào vở TV 18’
+ HS viết 1 dũng chữ Y cỡ vừa, 2 dũng chữ Y cỡ nhỏ ; 1 dũng chữ Yờu cỡ vừa, 1 dũng chữ Yờu cỡ nhỏ ; 2 dũng cụm từ ứng dụng Yờu luỹ tre làng cỡ nhỏ. 
5. Chấm, chữa bài 5’
6. Củng cố, dặn dũ GV nhận xột tiết học ; yờu cầu HS hoàn thành phần luyện viết trong vở TV. 
--------------------------------------------------
To ỏn
 Các số tròn chục từ 110 đến 200
 I.Mục tiêu:	
1- H. biết cấu tạo thành phần của các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm,chục,đơn vị.
2 - Rèn kĩ năng đọc viết so sánh các số tròn chục.
3- Vận dụng thực hành trọng thực tế .
 II.Đồ dùng dạy học: thẻ ô vuông biểu diễn 100, các thẻ biểu diễn 1 chục; bảng phụ ghi bài tập 1.
III.Hoạt động dạy học:35’
1/Kiểm tra:5’ Gọi 3 H. lên bảng viết các số tròn chục mà em biết.
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu các số tròn chục 8’
- G. gắn thẻ ô vuông biểu diễn số 110 và hỏi: Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị
- Số 110 có mấy chữ số là những chữ số nào?
- 100 là mấy chục? Vậy 110 có tất cả mấy chục? 
- Đâycó phải là số tròn chục?
* Hướng dẫn H. đọc viết các số từ 120 đến 200 tương tự như 110.
b/ So sánh các số tròn chục.
- Gắn hình biểu diễn 110? Có bao nhiêu hình vuông?
- Gắn hình biểu diễn 120 đến 200 nêu câu hỏi tương tự.
- Y/C H. so sánh 110 và 120 dựa vào hình vuông .Cho h giỏi nêu ngược lại .
- Y/C H. tự so sánh các số từ 120 đến 200 và báo cáo.
3/ Thực hành :23’
 Bài 1: ( G treo bảng ghi bài 1 ) Y/C H. tự làm bài sau đó gọi 2 H. lên bảng, 1 H. đọc số, 1 H. viết số
 Bài 2: - Đưa ra các hình biểu diễn như bài tập 2 tr.141SGK lên bảng. Y/C H. quan sát và nhận xét, sau đó so sánh.
- Gọi H. nhận xét bổ sung.
Bài 3: - Bài y/c chúng ta làm gì?
- Để điền số đúng trước hết em phải làm gì? Sau đó làm gì?
- Y/C H. làm bài vào vở.
Bài4: - Gọi H. nêu y/c của bài
- Y/C H. tự làm bài
- Gọi H. nhận xét và cho biết vì sao ta lại điền số đó?
? Đây là dãy số tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn , hãy nêu dãy số ngược lại .
- G chấm ,nhận xét .
 Bài 5: Tổ chức cho H. thi xếp hình nhanh giữa các tổ trong thời gian 3 phút.
4/ Củng cố: 3’- G chốt kiến thức .
 - Nhận xét tiết học
- Quan sát và nối tiếp nhau nêu: có 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị.
- Có 3 chữ số chữ số hàng trăm là 1, chữ số hàng chục là 1, chữ số hàng đơn vị là 0.
- 10 chục, có 11 chục.
- Số chẵn.
- Thực hành theo nhóm đôi.
- Quan sát và nhận xét: Có 110 hình vuông sau đó viết lên bảng số 110.
-Thực hành theo nhóm đôi
- 110 < 120.
120 > 110 
- Thực hành theo nhóm đôi.
- Thực hiện theo y/c 
- Thực hiện theo y/c: 110 110 130 130.
- H giỏi nêu số bất kì và so sánh .
- Điền dấu >;< ;= vào chỗ trống.
- 3 H. nêu cách thực hiện so sánh.
- Làm bài và đổi vở kiểm tra
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Làm bài vào vở, 1 H. lên bảng làm bài
110; 120; 130; 140 ;150 ;160; 170; 180; 190; 200. Vì đếm 110 sau đó đếm 120
200 , 190 , 180 ...
- Thực hành theo y/c. 
-------------------------------------------------------------
Chính tả 
 Nghe viết: Cây dừa
I - Mục tiêu
1 - Học sinh nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 8 câu đầu của bài thơ "Cây dừa"
2 - Viết đúng các âm vần dễ lẫn s/ x , in / inh .
 - Viết đúng các danh từ chỉ địa danh .
3- Thói quen viết chữ đẹp .
II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 2a.
III - Hoạt động dạy học :40’
1- Giới thiệu bài 1’
2- Hướng dẫn nghe viết ;27’
- G đọc đoạn viết 1 lần
- Nội dung đoạn trích là gì?
- Hướng dẫn viết từ khó
- G đọc bài cho H viết
- Chấm bài - chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập ;10’
 Bài 2: (GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập 2a) Tìm tên cây bắt đầu bằng s , x .
- Cho H thi tìm từ , chia 2 nhóm .
 Bài 3: - Cho H đọc lại đoạn thơ của Tố Hữu .
- Tìm các tên riêng trong bài chưa viết hoa và chữa lại .
-Hướng dẫn tự làm bài.
4- Củng cố :3’
- G chốt kiến thức . Nhận xét giờ học .
- 2 H đọc lại
- Tả các hoạt động của cây dừa làm cho cây dừa có hoạt động như người.
- H từ tìm từ khó viết: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, bạc phếch,...
- H luyện viết từ khó bảng con.
- H viết bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài - nhận xét.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài - nhận xét
- Bắc Sơn , Thái Nguyên ,...
---------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
 Từ ngữ về cây cối . Đặt và TLCH : Để làm gì ? 
 Dấu chấm , dấu phẩy 
I- Mục tiêu :
+ Giúp học sinh : MRVT về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ : Để làm gì ? Ôn luyện cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
+ Rèn kĩ năng tìm từ, kĩ năng sử dụng dấu câu.
+ Giáo dục học sinh lòng yêu Tiếng Việt.
II- Đồ dùng : Bảng phụ viết BT3.
III- HĐ dạy , học 
1. Bài mới : 40’ Giới thiệu bài và Giáo viên nêu mục tiêu tiết học 
* HD làm bài tập :
 	* Bài 1 : + Gọi hs đọc yc
+ Yêu cầu 2 học sinh lên bảng. Lớp làm VBT.
+ Yêu cầu lớp nhận xét. 
+ GV nhận xét và giới thiệu có những loại cây vừa cho ăn quả, vừa lấy gỗ . VD : Cây mít, ...
* Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu và nêu cách thực hiện.
+ Đ/án : +) Cây lương thực : lúa, ngô, khoai, sắn, ...
+) Cây ăn quả : cam, quýt, xoài ,..
+) Cây hoa : cúc, đào, mai ,..
+ Dựa vào BT1 , đặt và TLCH 
+ VD : HS1 : Người ta trồng lúa để làm gì ?
HS2 : Người ta trồng lúa để lấy gạo ăn .
+ HS thực hành theo cặp 
+ 1 học sinh đọc yêu cầu. 
* Bài 3 : + GV đưa bảng phụ 
+ Bài 3 yêu cầu gì ?
+ Yêu cầu học sinh làm VBT, 1 học sinh chữa bài .
+ GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò : 2’
+ Giáo viên tổng kết nội dung bài.
+ Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh xem lại bài.
-------------------------------------------------------------
Mĩ thuật 
Đ/C Châm soạn giảng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2011
Đ/C Hằng soạn giảng
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay ( Tiết 2)
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hành làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công. Làm được dây đồng hồ đeo tay để trang trí.
- Rèn đôi tay khéo, óc thẩm mĩ, sáng tạo. Rèn cho học sinh yếu biết làm dây Làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công.
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
II - Đồ dùng dạy học: Giấy màu, kéo, hồ dán.
III- Hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra (3- 4’): 
- Gọi 2 học sinh nêu các bước làm dây Làm đồng hồ đeo tay trang trí.
- Lớp nhận xét, tuyên dương.
2. Học sinh thực hành đồng hồ đeo tay trang trí.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm dây Làm đồng hồ đeo tay.
	- Học sinh thực hành làm dây Làm đồng hồ đeo tay trang trí.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu và còn lúng túng làm được đúng sản phẩm.
Bước 1: Cắt các nan giấy.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từng bước. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu cắt đúng kích thước.
Bước 2: Dán các nan giấy thành đồng hồ đeo tay.
- Học sinh tự làm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu làm được đúng.
- Học sinh nhắc lại cách làm.
- Học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm. 
- Lớp bình chọn cá nhân, nhóm có sản phẩm đẹp. 
Bước 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
4. Củng cố, dặn dò (2 - 3’):
 - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, tự làm các sản phẩm mà các em yêu thích.
- Chuẩn bị giấy màu cho giờ sau; hoàn thiện đồng hồ đeo tay.
--------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28lop 2(1).doc