CHIẾC BÚT MỰC.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng;bước đầu biết đọc rõ lời nhận vật trong bài.
-Hiểu ND:Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan,biết giúp đỡ bạn.
Trả lời được các CH2,3,4,5.
*HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Tranh : Chiếc bút mực.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5 TG MÔN TIẾT TÊN BÀI ĐDDH L.ghép THỨ HAI 13/09 CC TĐ T TV 5 13+14 21 5 Tuần 5 Chiếc bút mực 38+25 Chữ hoa D Tranh Que tính Chữ mẫu THỨ BA 14/09 TD T KC CT ÂN 9 22 5 9 5 Chuyển ĐH hàng dọc sang ĐH vòng tròn Luyện tập ÛChiếc bút mực Tập chép: ÛChiếc bút mực Ôn tập hát bài :Xòe hoa Còi Que tính Tranh B.phụ Nhạc cụ THỨ TƯ 15/09 TĐ T ĐĐ TNXH 15 23 5 5 Mục lục sách Hình chữ nhật,hình tứ giác Gọn gàng ngăn nắp(T1). Cơ quan tiêu hóa. Tranh PBT Tranh,PBT Tranh BVMT THỨ NĂM 16/09 TD T LT&C TC MT 10 24 5 5 5 Động tác bụng,chuyển ĐH hàng dọc Bài toán về nhiều hơn. Tên riêng,Câu kiểu:Ai là gì? Gấp máy bay đuôi rời (tiết 1 ) TNTDTD:Nặn hoặc vẽ,xé dán con vật CÒI Mẫu vật,.. B.phụ Mẫu .Q.trình Tranh con vật BVMT BVMT THỨ SÁU 17/09 T CT TLV SH `25 10 5 5 Luyện tập N-V : Cái trống trường em TLCH.Đặt tên cho bài. Tuần 5. PBT B.phụ Tranh Ngày soạn 11/9 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 : Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC. I/ MỤC TIÊU : -Biết ngắt nghỉ hơi đúng;bước đầu biết đọc rõ lời nhận vật trong bài. -Hiểu ND:Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan,biết giúp đỡ bạn. Trả lời được các CH2,3,4,5. *HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Tranh : Chiếc bút mực. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Tiết trước em tập đọc bài gì ? -Nghe xong thơ viết về mình Biết Tuốt thế nào ? -Nghe xong thơ của Mít, thái độ của 3 bạn thế nào ? -Vì sao các bạn rất giận Mít ? -Em hãy nói một câu bênh bạn Mít ? -Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Luyện đọc . -Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng, phân biệt lời các nhân vật. Đọc từng câu : -Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn. -Hướng dẫn ngắt giọng : Ở lớp 1A,/ học sinh/ bắt đầu được viết bút mực,/ chỉ còn/ Mai và Lan/ vẫn phải viết bút chì. Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.// Đọc từng đoạn : Giảng từ : Hồi hộp là gì ? Chia nhóm đọc : -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. -Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì ? Câu1.Dành cho HS khá giỏi Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực ? -Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì ? Chuyển đoạn : Lan đã được viết bút mực còn Mai thì chưa. Vậy chuyện gì đã xảy ra? Chúng ta cùng học tiếp đoạn còn lại -Mít làm thơ. -HS đọc và TLCH. -Chiếc bút mực. -1 em giỏi đọc. Lớp đọc thầm. -Học sinh nối tiếp đọc từng câu. -HS phát âm, CN, ĐT. -5-6 em luyện đọc câu. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1-2. -Không yên lòng và chờ đợi một điều gì đó. -Từng HS đọc trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -Đọc thầm đoạn 1-2. -Bạn Lan và Mai. -1 em đọc đoạn 2. -Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. -Một mình Mai. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . Câu 2: Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ? Câu 3 -Lúc này, Mai loay hoay với hộp bút như thế nào ? -Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy ? -Cuối cùng Mai đã làm gì ? Câu 4:Khi biếât mình cũng được viết bút mực .Mai nghĩ và nói thế nào? Câu 5:Vì sao cô giáo khen Mai? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. -Nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố : Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò - Tập đọc bài. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -Đọc thầm đoạn 3-4. -Lan quên bút ở nhà. -Mai mở hộp bút ra rồi đóng vào. -Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn. -Đưa bút cho Lan mượn. -Mai thấy hơi tiếc. -Để bạn Lan viết trước. -Có, vì Mai biết giúp đỡ bạn bè. -4 em đọc theo vai. -3 em đọc toàn bài và TLCH. -Thích Mai vì Mai biết giúp đỡ bạn. -Đọc bài. Toán Tiết 21 : 38 + 25 I/ MỤC TIÊU : -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 38+25. -Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số do đơn vị dm. -Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. Bài tập cần làm:BT1(Cột 1,2,3)BT3,BT4(cột 1) HS khá giỏi làm thêm BT1 ( cột 4,5) II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Bảng cài, que tính. Viết sẵn bài 2. 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Ghi : 45 + 8 29 + 8 -Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất cả bao nhiêu hòn bi ? -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : a/ Giới thiệu bài : -Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? -Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? b/ Tìm kết quả : -Yêu cầu học sinh sử dụng que tính. Hỏi đáp : Có tất cả bao nhiêu que tính ? Vậy 38 + 25 = ? - HS tìm không được hướng dẫn sử dụng bảng cài và que tính để hướng dẫn. c/ Đặt tính và tính: Hỏi đáp : Em đặt tính như thế nào ? -Nêu cách thực hiện phép tính ? Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 :Yêu cầu HS làm vào bảng con *HS khá giỏi làm thêm cột 4,5 GV nhận xét Bài 2 : Đ/C Bài 3 : Vẽ hình trên bảng, hỏi : Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm như thế nào ? Bài 4 :Đ/C cột 2 Bài toán yêu cầu gì ? Muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước? -Ngoài cách tính tổng ta còn cách tính nào khác ? -Giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 ? -Nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố : Nêu cách đặt tính và thực hiện 38 + 25? 5.Dặn dò : Học thuộc cách đặt tính và tính. -Chẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học -2 em lên bảng nêu cách đặt tính và tính. Lớp làm bảng con. -1 em giải. -Nghe và phân tích đề toán. -Thực hiện phép cộng 38 + 25. -Thao tác trên que tính. -63 que tính. -Bằng 63. -1 em lên bảng đặt tính. Lớp làm nháp. -Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. Viết dấu + và kẻ gạch ngang. -Tính từ phải sang trái : 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 3 + 2 = 5 thêm 1 bằng 6 viết 6. Vậy 38 + 25 = 63 . -3 em nhắc lại. -3 em lên bảng. HS làm bảng con Nhận xét bài bạn. -1 em đọc đề bài. -28 dm + 34 dm. -Giải vào vở. -Điền dấu > < == vào chỗ thích hợp. -Tính tổng rồi mới so sánh. -3 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét Đ – S. SS : 9 = 9 và 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 +6. Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. 1 em nêu. Học bài. Tiết 7 : TẬP VIẾT CHỮ HOA : D I/ MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng;Dân(1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ),Dân giàu nước mạnh(3 lần). *HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Mẫu chữ D hoa. Bảng phụ : Dân, Dân giàu nước mạnh. 2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết chữ C, Chia vào bảng con’ -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ D hoa gồm có những nét nào ? -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ D hoa được viết bởi một nét liền gồm một nét thẳng đứng lượn cong hai đầu nối liền với một nét cong phải. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? B/ Viết bảng : -Hãy viết chữ D vào trong không trung. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. Hỏi đáp : D/ Quan sát và nhận xét : -Dân giàu nước mạnh nghĩa là gì ? -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ Dân giàu nước mạnh như thế nào ? -Khoảng cách giữa các chữ(tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 1 dòng 1 dòng 1 dòng 1 dòng 3 lần 4.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Hoàn thành bài viết trong vở tập viết. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ D hoa, Dân giàu nước mạnh. -Một nét thẳng đứng và nét cong phải nối liền nhau. -5-6 em nhắc lại. -Học sinh viết. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con. -Đọc : D . -2-3 em đọc : Dân giàu nước mạnh. -1 em nêu -4 tiếng : Dân, giàu, nước, mạnh. -Chữ D, g, h cao 2,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li. -Đủ để viết một con chữ o. -Bảng con : D – Dân.Viết vở D D Dân Dân Dân giàu nước mạnh Dân giàu nước mạnh Dân giàu nước mạnh -Viết bài nhà/ tr 10 Ngày soạn 11/9 Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Thể dục Tiết 9 : CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI- ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I/ MỤC TIÊU : -Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở,tay,chân,lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung( chưa y/c thuộc thư` tự từng động tác của bài thể dục). -Biết cách chơi và thực hiện theo y/c của trò chơi. TTCC1 của NX2 VÀ CC1,2,3 của NX cho các HS tổ 3 II/ DỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN: 1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ. 2.Học sinh : Tập họp hàng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu: GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học. Giậm chân tại chỗ. T ... c bài làm bài tập -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -Từ chỉ sự vật : Mở rộng vốn từ. Ngày ...... tháng ...... năm. -3 em trả lời. -3 em đặt câu với từ chỉ người, chỉ vật. -1 em đọc câu mẫu. -sông, núi, Việt Nam. -sông, núi không viết hoa, Việt Nam viết hoa. -Vài em nhắc tựa bài. 1- em đọc bài. -Sông : Hồng, Thương -Núi : Tản Viên, Đôi -Thành phố : Hà Nội, Hải Phòng -Học sinh : An. -Gọi tên một loại sự vật. -3-5 em nhắc lại. Đồng thanh. -Dùng để gọi tên riêng một sự vật cụ thể. -3-5 em nhắc lại. Đồng thanh. -3-5 em đọc lại. Đồng thanh. -1 em nêu yêu cầu. -2 em viết tên 2 bạn trong lớp. -2 em viết tên riêng một con sông. -Lớp làm nháp. -Vài em đọc lại. -Tên riêng. -Đặt câu theo mẫu :Ai ( cái gì, con gì) là gì ? -5-6 em nói các câu khác nhau. -Học sinh/ là tương lai của đất nước. -Con thỏ/ là con vật nhút nhát. -Hà Nội/ là thủ đô của nước Việt Nam. ................. -Không phải viết hoa : bút, sách, ...... -Viết hoa. -Học bài, làm bài. Kĩ thuật Tiết 5 : GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI / TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : -Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản,phù hợp.Các nếp gấp Tương đối thẳng,phẳng. *Với HS khéo tay: Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản,phù hợp. Các nếp gấp thẳng,phẳng.Sản phẩm sử dụng được TTCC2,3 của NX1 cho các HS tổ 1 II/ :ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên : Quy trình gấp máy bay đuôi rời, mẫu gấp. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Ổn định KTBC: Gọi 2 HS lên gấp máy bay phản lực -Nhận xét-đánh giá Bài mới Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. -Giới thiệu mẫu máy bay đuôi rời. -Em có nhận xét gì về hình dáng đầu, cánh, thân, đuôi máy bay. -Mở phần đầu cánh máy bay cho HS thấy tờ giấy ban đầu là hình vuông. -Đặt tờ giấy làm thân, đuôi và đầu cho HS nhận xét. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật ( xem STK/ tr 199-202) Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay. Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay. Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. 4.Củng cố : Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò- Thao tác gấp nhiều lần. -Chuẩn bị tiết 2 -Nhận xét tiết học -Quan sát. -Nhận xét -Nhận xét : Phần hình vuông : gấp đầu, cánh máy bay.Hình chữ nhật gấp đuôi. -Thao tác theo hướng dẫn của giáo viên. -1-2 em thao tác lại các bước gấp . -Tập gấp. Mĩ thuật. Tiết 5 : TNTD:NẶN HOẶC VẼ – XÉ DÁN CON VẬT. (GV chuyên trách dạy) .................................................................. Ngày soạn 12/9 Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 Toán. Tiết 25 : LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. Bài tập cần làm:BT1,2,4 *HS khá giỏi làm thêm BT3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Que tính, bảng cài. Viết Bài 2. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Giáo viên ghi : 9 – 7 16 – 6 8 – 3 Hỏi đáp : 9 nhiều hơn 7 mấy đơn vị ? -16 nhiều hơn 6 mấy đơn vị ? -8 nhiều hơn 3 mấy đơn vị ? -Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Bài 1 : -Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta phải làm gì Vì sao ? -Nhận xét. Bài 2 : Bài yêu cầu gì ? Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi Bài 4 : Yêu cầu HS tự làm bài.Tóm tắt : AB : 10 cm CD dài hơn AB : 2 cm. CD dài : ? cm -Em nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ. 4.Củng cố : Giáo dục tư tưởng . Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò- Học thuộc các bảng cộng. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -Làm bảng con. -3 em nêu miệng. -Luyện tập. -1 em đọc đề bài. 1- em lên bảng tóm tắt Cốc có : 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì. Hộp có : ? bút chì. -Thực hiện : 6 + 2. -Vì trong hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì. -Lớp giải vào vở. Số bút chì trong hộp có : 6 + 2 = 8 (bút chì ) Đáp số : 8 bút chì. -Dựa vào tóm tắt đọc đề toán. -1 em đọc : An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều hơn An 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có bao nhiêu bưu ảnh ? -HS giải vào vở. Số bưu ảnh Bình có : 11 + 3 = 14 (bưu ảnh ) Đáp số : 14 bưu ảnh. -HS làm vở. -1 em đọc đề bài câu a.Giải Đoạn thẳng CD dài : 10 + 2 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm. -1 em trả lời . Cả lớp vẽ vào vở. -Học thuộc bảng cộng. Tiết 9 : Chính tả - nghe viết CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I/ MỤC TIÊU : -Nghe-viết chính xác,trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cái trống trường em -Làm được BT(2)a/b,hoặc BT(3)a/b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Bài viết : Cái trống trường em. 2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : -Bảng phụ : Điền ia/ ya, l/ n vào chỗ trống . -Chia quà, đêm khuya, tia nắng, nóng nực, lon ton, lảnh lót. Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : -Bài Cái trống trường em có mấy khổ thơ ? -Hôm nay viết 2 khổ thơ đầu. Hoạt động 1 : Viết chính tả. a/ Nội dung :Giáo viên đọc 2 khổ thơ đầu. Hỏi đáp : Tìm những từ ngữ tả cái trống như con người ? b/ Hướng dẫn cách trình bày bài thơ. -Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ ? -Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu ? Đó là những dấu câu nào ? -Tìm những chữ cái viết hoa ? Vì sao viết hoa ? -Đây là bài thơ 4 chữ vậy chúng ta trình bày như thế nào ? c/ Từ khó : Giáo viên gợi ý cho HS nêu từ khó. Ghi bảng. Xoá bảng. Giáo viên đọc các từ khó cho HS viết bảng. d/ Đọc bài, soát lỗi, chấm bài. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2a : Yêu cầu gì ? Bài 2 b, c : Bài 3 :Mỗi nhóm tìm tiếng có chứa l/ n, en/ eng, im/ iêm. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều tiếng. 4.Củng cố : Giáo dục tư tưởng . Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò- Sửa lỗi. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -Chiếc bút mực. -2 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. -Có 4 khổ thơ. -Đồng thanh. -Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn. -Có 4 dòng thơ. -1 dấu chấm, 1 dấu ? -C, M, S, Tr, B vì đó là những chữ đầu dòng thơ. -HS trả lời. -Cho vài em đọc. -Viết bảng con. -Viết vở. Sửa lỗi. Nộp bài. -Điền vào chỗ trống l/ n. -1 em lên bảng điền. Lớp làm vở. -Học sinh làm tương tự. -Chia nhóm. Cử 2 bạn viết nhanh ghi các tiếng mà nhóm tìm được. -Nhận xét, bổ sung. -Sửa lỗi mỗi tiếng 1 dòng. Tiết 10 : Tập làm văn TRẢ LỜI CÂU HỎI – ĐẶT TÊN BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I/ MỤC TIÊU : -Dựa vào tranh vẽ trả lời được câu hỏi rõ ràng,đúng ý(BT1);bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(BT2) -Biết đọc mục lục một tuần học,ghi(hoặc nói)được tên các bài tập đọc trong tuần đó(BT3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK / tr 47). Kẻ bảng bài 1. 2. Học sinh : Sách tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Gọi 4 em lên bảng. -Nói lời Tuấn xin lỗi Hà trong bài Bím tóc đuôi sam. -Nói lời Lan cám ơn Mai trong bài Chiếc bút mực. -Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Trực quan : Tranh : Đây là một câu chuyện rất hay kể về Chiếc bút mực của cô giáo, để biết câu chuyện ra sao chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 1 : Bài tập. -Tranh 1 : Hỏi : Bạn trai đang vẽ ở đâu ? -Tranh 2 : Bạn trai nói gì với bạn gái ? -Tranh 3 : Bạn gái nhận xét như thế nào ? -Tranh 4 : Hai bạn đang làm gì ? -Vì sao không nên vẽ bậy ? -Em hãy ghép nội dung của các tranh thành một câu chuyện. -Chỉnh sửa cho HS. Nhận xét.Cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Em hãy đọc các bài tập đọc trong mục lục ? -Nhận xét. 4.Củng cố : Câu chuyện bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì ?Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò- Tập kể lại câu chuyện tập soạn mục lục. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -2 em đóng vai. -2 em đóng vai. -Bạn trai đang vẽ một con ngựa lên bức tường ở ở trường học. -Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. -Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. -Quét vôi lại bức tường cho sạch. -Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường chung quanh. -Suy nghĩ. -4 em lên trình bày nối tiếp từng tranh. -2 em kể lại toàn bộ chuyện. -Nhận xét. -Đặt tên khác cho truyện : -Từng em nói tên truyện : Không nên vẽ bậy. Bức vẽ làm hỏng tường. Đẹp mà không đẹp. Bức vẽ. -Đọc mục lục sách. Đọc thầm. -3 em đọc tên các bài tập đọc. -HS đọc bài làm . -Không nên vẽ bậy lên tường. -Tập kể chuyện, tập soạn mục lục. SINH HOẠT TUẦN 5 I/ Mục tiêu: - HS nắm được tình hình học tập trong tuần và kế hoạch tuần tới. II/ Nội dung sinh hoạt: * Nhận xét tuần qua: - Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ mình. - Lớp trưởng nhận xét lớp. - GV nhận xét : + Lớp vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc tương đối gọn gàng, sạch sẽ. + Đi học có học bài và làm bài đầy đủ. + Còn vài HS quên mang vở: * Kế hoạch tuần tới: - Đi học phải học bài và làm bài đầy đủ. - Phải rèn kĩ năng đọc viết nhiều hơn. - Vệ sinh cá nhân, trường, lớp sạch sẽ. - Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có phép. - Giáo dục đạo đức cho HS. -Nhắc nhở HS đóng tiền trường. -Nhắc nhở HS chăm sóc cây xanh và vệ sinh trường lớp sạch sẽ * Kể chuyện vêÀ Bác Hồ:TÌNH YÊU THƯƠNG NGƯỜI LAO ĐỘNG * Văn nghệ
Tài liệu đính kèm: