Giáo án lớp 3 - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 14, 15

Giáo án lớp 3 - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 14, 15

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS biết so sánh các khối lượng.

- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập, đọc kết quả khi cân

- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Cân đồng hồ.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:

 

doc 65 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 14, 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
TOáN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết so sánh các khối lượng.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập, đọc kết quả khi cân 
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán 
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Cân đồng hồ.
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV 
HĐ của HS
1. KTBC:3'
- Yêu cầu HS cân một sô vật
- Nhận xét và đánh giá
- HS lên thực hành
- Nhận xét
2. Bài mới:35'
*HĐ 1: Giới thiệu bài
*HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1: Điền dấu
744g<474g
400g + 8g<480g
1kg>900g + 5g
305g.<350g
Bài 2: (Giải toán)
4 gói kẹo nặng số g là:
130x4=520(g)
Mẹ đã mua số g kẹo và bánh là:
520+175=695(g)
Bài 3: (Giải toán)
 1kg
 ?g	 400g
Sau khi dùng cô Lan còn số g đường là: 1000-400=600(g)
Mỗi túi có số g là:600:3=200(g)
Bài 4: chơi trò chơi
- Thực hành cân
Bộ ĐDHT, hộp bút
- Giới thiệu bài-ghi bảng
*Gọi HS đọc đề
- Y/c 1HS lên bảng , lớp làm vào vở,chữa - Nhận xét
+ Vì sao con điền dấu như vậy?
*Gọi HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Y/c 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài - Nhận xét
* Y/c HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Y/c 1 HS lên bảng làm,chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
*Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 cân đồng hồ để thực hành chơi trò chơi
Cân bộ ĐDHT,hộp bút so sánh cân nặng của 2 vật
-HS đọc
- HS làm bài
- Đọc bài, nhận xét
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xét
- HS thực hành cân
3. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhận xét tiết học
TậP ĐọC - Kể CHUYệN
Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu:
A - Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt nghỉ hơi đóng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài,phân biệt giọng người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Đọc hiểu:
- nghĩa: Kim Đồng, Ông Ké, Nùng, Tây đồn,...
- Hiểu nội dung Kim Đồng là 1 người liên lạc rấtnhanh trí,dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. 
B. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Tranh minh hoạ (SKG)
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3'
"Cửa Tùng"
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và đánh giá
- 2 HS đọc-NX
2. Bài mới:35'
*HĐ 1: Giới thiệu
*HĐ 2: Luyện đọc
- Đọc mẫu
-HD luyện đọc và giải nghĩa từ
Phát âm:Nùng,lững thững,lũ lính...
*HĐ 3: Tìm hiểu bài
*HĐ 4: Luyện đọc lại
*HĐ1: Xác định y/c và kể mẫu
*HĐ2: Kể theo nhóm
*HĐ3: Kể trước lớp
3. Củng cố, dặn dò:2'
- Giới thiệu - ghi bảng
* GV đọc bài
Đoạn 1: đọc thong thả.Đoạn 2: giọng hồi hộp.Đoạn 3: giọng bình thản.Đoạn 4: giọng vui tươi
- Y/c HS luyện đọc câu
 GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai và sửa
- Y/c HS luyện đọc đoạn
- HD HS đọc: Bảng phụ
 Ông Ké....đá, thản....lính; như....xa; mỏi... chân, gặp....lát.
 Bé con/đi đâu sớm thế?
-Y/c HS đọc chú giải SGK.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Y/c 1 HS đọc toàn bài
* Y/c HS đọc thầm đoạn 1
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
+ Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ?
+ Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
+ Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối?
+ Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ?
+ Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
+ Hãy nêu những phẩm tốt đẹp của Kim Đồng?
- Tổ chức thi đọc hay từng đoạn
- Nhận xét, đánh giá
Kể chuyện 20'
*Gọi HS đọc y/c
+ Tranh 1 minh hoạ điều gì?
+Hai bác cháu đi đường như thế nào?
- Hãy kể lại nội dung của tranh 2?
- Yêu cầu HS quan sát tranh 3.
+ Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì?
+ Anh đã trả lời chúng ra sao?
+ Kết thúc câu chuyện như thế nào?
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Nhận xét, đánh giá
- Y/c 1 HS kể toàn truyện
- Nhận xét tiết học
-NX giờ học
- Về kể lại cho người thân nghe 
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc 
- HS đọc theo nhóm
- Thi đọc
- 1 HS đọc
- HS đọc
-Bác cán bộ...cỏ lúa
-Ông ké...cỏ lúa
-Che mắt quân địch 
-Kim Đồng....ven đường
-...gặp Tây đồn
-Chúng kêu ầm lên
-Huýt sáo...
- HS đọc lại
- Hs đọc thi
- HS đọc 
- 1 HS kể mẫu
- HS kể theo nhóm 4
- Từng nhóm kể
- Nhận xét
- 1 HS kể
Toán
Bảng chia 9
I. Mục tiêu :
- Lập bảng chia 9 , dựa vào bảng nhân 9
- Vận dụng bảng chia 9 để giải toán có liên quan.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
Bộ đồ dùng học toán GV+HS
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3'
Bảng nhân 9
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 9- NX, đánh giá
- 2 HS -NX
2. Bài mới:35'
*HĐ1 : Giới thiệu bài
*HĐ2 : Lập bảng chia 9 
 9: 9 = 1
 18 : 9 = 2
27 : 9 = 3
36 : 9 = 4
45 : 9 = 5
54 : 9 = 6
63 : 9 = 7
72 : 9 = 8
81 : 9 = 9
90 : 9 = 10
*HĐ 3 : Luyện tập 
Bài 1 : Cột1,2,3
 18:9=2 27:9=3
 45 : 9 = 5 72:9=8
 54 : 9= 6 90:9=10
Bài 2: Cột1,2,3
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 
45 : 9 = 5 54 : 9 =6
45 : 5 = 9 54 : 6 =9
Bài 3 : (Giải toán)
 TT: 
 9 túi: 45 kg
 1 túi : kg ?
Giải:1 túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg) 
Bài 4 : 
TT : 9 kg : 1 túi
 45 kg..túi ?
Giải: Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi) 
- Giới thiệu bài– Ghi bài
* Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi:
+ 9 được lấy mấy lần ?
+ Hãy nêu phép tính tương ứng?
+ Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn , 1 tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?
+ Hãy nêu phép tính ?
* Gắn lên bảng 2 tấm bìa
+ Cả 2 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn?
+ Hãy nêu phép tính ?
+ Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, 1 tấm bìa có 9 chấm hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?
+ Nêu phép tính ?
- Yêu cầu học sinh lập nốt các phép tính còn lại theo nhóm đôi
- GV ghi bảng.
+ Con có nhận xét gì về thành phần và kết quả trong các phép tính ?
- Cho học sinh luyện đọc thuộc lòng.
*Gọi HS đọc đề
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi (1 HS hỏi -1 HS trả lời),trình bày-NX
*Gọi HS đọc đề
- Cách tiến hành như bài tập 1
+ Con có NX gì về từng cột tính ?
- NX, đánh giá
* Y/c 1 HS đọc đề ,tóm tắt 
+ Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
+ Để biết 1 túi có bao nhiêu kg gạo ta làm ntn ?
+ Y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở
- Gọi HS đọc bài- NX- đánh giá
* Y/c HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì ?
+ Y/c 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán- NX- đánh giá
- HS làm việc với đồ dùng
-1 lần
 - 9 x 1 = 9
-1 tấm
-9 : 9 = 1
 HS đọc
-18 chấm tròn
-9x2=18
 -2 tấm
- 18:9=2
- HS thực hành theo nhóm đôi
- Đại diện đọc
- Nhận xét
- HS đọc 
- 1 HS đọc
- Đại diện nhóm đọc - NX
- 1 HS đọc
- Đại diện nhóm đọc - NX
-HS đọc
- HS làm bài,chữa 
- NX
-HS đọc
- HS làm bài 
- Đọc bài - NX
3 Củng cố - Dặn dò:2'
-Gọi học sinh đọc lại bảng chia 9
- NX giờ học
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
Chính tả : (Nghe-viết)
Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đoạn “ Sáng hôm ấy.lũng thững đằng sau”,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng các bài tập chính tả điền vần ay/ây ; phân biệt l/n. 
II. Đồ Dùng Dạy Học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
huýt sáo, suýt ngã, giá sách
-Giáo viên đọc cho HS viết 
- Nhận xét đánh giá
-HS viết bảng-NX
2. Bài mới:35'
*HĐ1 : Giới thiệu bài
*HĐ2: HD viết chính tả
B1 : Trao đổi về nội dung đoạn viết
B2: HD cách trình bày
B3: HD viết chữ khó:chờ sẵn, lên đường, gậy trúc, lững thững
B4: Viết bài
*HĐ3 :Làm bài tập
Bài 2: 
Cây sậy,chày giã gạo,dạy học,ngủ dậy,số bảy,đòn bẩy
Bài 3: Đ/án:
a/ Trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần.
 - Giới thiệu bài- ghi bảng
*GV đọc mẫu
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
+ Lời của nhân vật phải viết như thế nào ?
+ Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn? 
- GV đọc cho HS viết 
- NX chỉnh sửa
- GV đọc bài
- Đọc lại soát lỗi
- Chấm 1 số bài-NX bài viết
*Gọi HS đọc đề. Lật bảng phụ
- Y/c HS làm bài - chữa bài-NX
* Y/c HS đọc đề 
 -Cho HS thảo luận ,trình bày-NX
- 6 câu
- Sau dấu hai chấm
- HS viết bảng,NX
- HS viết bài
- Đổi vở, soát lỗi
- HS đọc 
- HS làm bài
- Chữa bài
- NX
- HS đọc
- HS thảo luận
- Đọc bài-NX
3. Củng cố -Dặn dò:2'
- NX tiết học
Thủ công
Cắt dán chữ H, U (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
HS kẻ,cắt ,dán được chữ H, U 1 cách thành thạo các nét tương đối thẳng,đều nhau,chữ dán tương đối phẳng.
Trang trí đẹp trên sản phẩm.
Giáo dục HS yêu thích phần cắt dán chữ
II. Đồ Dùng Dạy Học:
Giấy thủ công, kéo, hồ dán.Giấy A4.
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Thực hành cắt chữ 
H, U
*HĐ3: Trang trí sản phẩm
3. Củng cố -Dặn dò:2'
+ Nêu cách cắt chữ H, U?
- NX, đánh giá 
- Giới thiệu bài- ghi bảng
* Y/c HS nhắc lại:
+ Chữ U(chữ H) cao mấy ô, rộng mấy ô? 
+ Nét các chữ rộng mấy ô?
+ Con có NX gì về các chữ H, U?
Y/c HS thực hành.
B1: kẻ chữ H, U
B2: Cắt chữ H, U
-GV NX, uốn nắn. 
 *Y/c HS trang trí sản phẩm trên giấy A4
- Có thể vẽ các hoa, lá xung quanh.
- Kẻ khung cho đẹp.
- NX, đánh giá
-NX tiết học.
-Về nhà chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
-Kẻ chữ H, U trên mặt trái của giấy màu, cắt theo đường kẻ đó
-1ô
-Gấp đôi thì trùng khít nhau
- HS thực hành
- HS trang trí: Gắn bài lên bảng.
- NX
Hướng dẫn học
Cho HS hoàn thành bài tập toán buổi sáng.
GV giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi
Luyện chữ(nếu còn thời gian)
GV NX giờ học
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
Nhớ Việt Bắc
I.Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ: nắng, thắt lưng, nở, 
Ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc thơ lục bát,đọc toàn bài với giọng tha thiết.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ: Việt Bắc, đèo, dang, phách, 
Cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc.
Bài thơ ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi
 3.Thuộc 10 dòng thơ đầu
II. Đồ Dùng Dạy Học:
Bản đồ VN, tranh minh hoạ (sgk), bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3'
"Người liên lạc nhỏ"
2. Bài mới:35'
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Phát âm:nắng, thắt lưng, nở, 
*HĐ3: Tìm hiểu bài
*HĐ4: Học thuộc lòng
3. C ... ác kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm,thể hiện sự cảm thông với hàng xóm
-Khả năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm,giúp đỡ hàng xómatrong những việc vừa sức
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Thảo luận
-Trình bày 1 phút
-Đóng vai 
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
+ Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
- Nhận xét, đánh giá
- 2 hs trả lời
- NX
2. Bài mới:35’
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề bài học.
MT: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng, nghĩa xóm.
- Giới thiệu bài -ghi bảng
* Yêu cầu HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm.
- Từng cá nhân lên trình bày.
- Cả lớp chất vấn, bổ sung
- Tổng kết : Khen những cá nhân sưu tầm được nhiều.
- Trưng bày
- Trình bày
- Trả lời chất vấn
*HĐ3Đánh giá hành vi
MT: HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
* Em hãy nhận xét những hành vi, việc làm sau đây theo nội dung bài tập 4.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày - cả lớp trao đổi - nhận xét.
-> KL: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Các việc làm b, c, đ là những việc không nên làm.
+ Em đã làm được những việc gì trong các việc trên?
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận - Trình bày
- Tự liên hệ
*HĐ4Xử lý tình huống và đóng vai
MT: HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm, láng giềng.
* Chia nhóm (4 nhóm) mỗi nhóm xử lí và đóng vai theo 1 tình huống ở bài tập 5
- Cho HS thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày (đóng vai)
- TH1: Em nên gọi người nhà giúp bác Hai
- TH2: Em nên trông hộ nhà bác Nam.
- TH3: Em nên nhắc bạn
- TH4: Em nên cầm giúp thư 
- Thảo luận
- Trình bày - đóng vai
Kết luận chung:
+ Vì sao cần phải quan tâm giúp đữ hàng xóm, láng giềng?
- Đọc KL 
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- NX giờ học
- Vận dụng vào cuộc sống.
Hướng dẫn học
Cho HS hoàn thành các bài tập buổi sáng
 -Giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi
 -Luyện chữ (nếu còn thời gian)
 -GV kiểm tra đánh giá .NX giờ học
Thứ sáu ngày16 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
Nghe - Kể: "Giấu cày"- Giới thiệu về tổ em
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện: "Giấu cày". Hiểu nội dung câu chuyện và tìm được chi tiết gây cười của chuyện
- Viết được đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2HD làm bài tập
Bài 1: Nghe kể lại câu chuyện "Giấu cày".
Bài2: Viết đoạn văn kể về tổ em
3. Củng cố dặn dò:2’
- Gọi 2 HS lên kể lại câu chuyện: "Tôi cũng như bác" 
- Giới thiệu bài - ghi bảng
* GV kể chuyện (2lần)
+ Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào?
+ Vì sao bác bị vợ trách?
+ Khi thấy mất cày bác làm gì?
+ Vì sao câu chuyện đáng cười?
- Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp
- Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp
- Gọi 1 số HS thi kể lại câu chuyện trước lớp
- Nhận xét - cho điểm
* Gọi HS đọc phần gợi ý của giờ TLV tuần trước
- Gọi 1 HS kể mẫu về tổ em.
- Yêu cầu HS viết vào vở
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- Thu vở chấm các bài còn lại.
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- 2 HS kể- NX
- HS theo dõi
- "Để tôi giấu cái cày vào bụi đã"
- Bác giấu cày lại nói to
- Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ ""
- Vì bác nông dân ngốc nghếch
- 1 HS kể
- Kể nhóm 2
- 3 -> 5 HS kể.
- HS đọc
- 1 HS khá kể
- Viết bài vào vở
- 5 HS đọc bài - NX
Thứ sáu ngày16 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
Giới thiệu về tổ em
I. Mục tiêu:
- Viết được đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2HD làm bài tập
 Bài2: Viết đoạn văn kể về tổ em
3. Củng cố dặn dò:2’
- Gọi 2 HS lên giới thiệu hoạt động của tổ mình.
- Giới thiệu bài - ghi bảng
* Gọi HS đọc phần gợi ý của giờ TLV tuần trước
- Gọi 1 HS kể mẫu về tổ em.
- Yêu cầu HS viết vào vở
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- Thu vở chấm các bài còn lại.
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- 2 HS kể- NX
- HS đọc
- 1 HS khá kể
- Viết bài vào vở
- 5 HS đọc bài - NX
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết làm tính nhân,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có 2 phép tính.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
49:7 56:8 63:9
 2. Bài mới:35’
 *HĐ1 Giới thiệu bài
 *HĐ2Hướng dẫn luyện tập
-Gọi HS lên bảng-NX
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
- 2 HS - nhận xét
* Củng cố về nhân, chia số
 có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
Bài 1:phần a,c
a) 213 c) 208
 x 3 x 4
 639 832
*Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Yêu cầu 2HS lên bảng,nêu rõ từng bước tính,chữa - NX
+ Con có nhận xét gì về 2 phép tính trên?
-HS đọc
- HS nêu
- 2 HS lên bảng,lớp làm vở,chữa-NX
a) không nhớ
 b) có nhớ 1 lần
Bài 2: phần a,b,c
 396 3 630 7 457 4
 09 132 00 90 05 114
 06 0 17
 0 1 
*Gọi HS đọc đề
- HD mẫu nêu yêu cầu chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia
- Yêu cầu HS làm vở 
- Gọi HS đọc bài làm - NX - Chữa
-HS đọc
- HS theo dõi
- 3HS lên bảng, lớp làm vở,chữa-NX
* Ôn giải toán
Bài 3: 
 172m 
A:| | | | | | C
 B
 ? m
Quãng đường BC dài là:
172x4=688(m)
Quãng đường AC dài là
172+688=860(m)
Cách khác: 
Quãng đường AC dài gấp quãng 
đường BC số lần là:1+4=5(lần)
Quãng đường AC dài là
172x5=860(m)
* Gọi HS đọc đề,vẽ sơ đồ
+ Bài toán cho gì? Hỏi gì?
+ Muốn tìm quãng đường AB trước tiên ta cần tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bài giải - NX
+ Ngoài cách giải trên còn cách giải nào khác?
- GV hướng dẫn cách 2: So sánh quãng đường AC với quãng đường AB để từ đó => quãng đường AC bằng 5 lần quãng đường AB
- HS đọc,tóm tắt
- Tìm quãng đường BC
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở,chữa-NX
- HS nêu
Bài 4: 
 1/5 ? áo
| | | | | | 
 450 áo
Giải:
Số áo len tổ đã dệt được là:
450:5=90(chiếc)
Số áo len tổ còn phải dệt là:
450-90=360 (chiếc)
* Gọi HS đọc đề,vẽ sơ đồ
+ Bài toán cho gì? Hỏi gì?
+ Muốn tìm số áo tổ còn phải dệt trước tiên ta cần tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bài giải - NX
- HS đọc,tóm tắt
- Tìm số áo đã dệt
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở,chữa-NX
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Nhắc lại nội dung giờ học
- NX giờ học
Chính tả (Nghe - viết)
Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn: "Gian đầucúng tế"
- Làm đúng bài tập điền từ vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi/ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x; ât/âc.
- Giác dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Bảng phụ chép sẵn bài1
III. Các HĐ dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
bỏ sót, đồ xôi, nước sôi
2. Bài mới:35’
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2HD viết chính tả
B1: Trao đổi về nội dung đoạn viết
B2: Hướng dẫn trình bày
B3: HD viết chữ khó
giỏ, lập làng, truyền, chiêng trống.
B4: Viết chính tả
*HĐ3Luyện tập
Bài 2:Đáp án
khung cửi, gửi thư, mát rượi, sưởi ấm, cưỡi ngựa,tưới cây.
Bài 3 a
a) - xâu: xâu kim, xâu chuỗi
- sâu: sâu bọ.
- xẻ: xẻ gỗ, thợ xẻ.
- sẻ: chim sẻ
3. Củng cố - dặn dò2’
- GV đọc cho HS viết
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng
* GV đọc đoạn văn
+ Gian đầu nhà rông được trang trí ntn?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
- GV đọc lại cho HS viết 
- Nhận xét - Chỉnh sửa
- GV đọc
- GV đọc lại
- Chấm điểm 1 số bài - NX
* Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS làm bài,chữa
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
* Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS làm bài theo nhóm
- Y/c các nhóm đọc bài làm, GV ghi nhanh lên bảng, các nhóm khác bổ sung.
- NX chốt lại các từ vừa tìm được.
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- 3HS viết -NX
- 1 hs đọc lại
- HSTL
-Đó là nơi thờ thần làng
- 3 câu
- HS nêu
- HS viết bảng
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
- HS đọc 
- 3HS làm bảng
-HS đọc bài - Nhận xét
- HS đọc
 -Các nhóm thảo luận làm bài
- Đọc bài, nhận xét
Sinh hoạt 
Tổng kết Tuần 14
I Mục tiêu 
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 14
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II Hoạt động dạy học 
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3 Giáo viên nhận xét chung 
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
4 Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trường lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 
5 Hoạt động văn nghệ
Hướng dẫn học
- Hướng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày.
- Giáo viên giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi.
- GV nhận xét tiết học.
Sinh hoạt 
Tổng kết Tuần 15
I Mục tiêu 
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 15
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II Hoạt động dạy học 
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3 Giáo viên nhận xét chung 
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
4 Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trường lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 
5 Hoạt động văn nghệ
Hướng dẫn học
- Hướng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày.
- Giáo viên giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi.
- GV nhận xét tiết học.
Hướng dẫn học
- Hướng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày.
- Giáo viên giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi.
- GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan14+15.doc