TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết so sánh các số trong phạm vi 100.000
-Biết tìm số lớn nhất,số nhỏ nhất trong 1 nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Tuần 28 Thứ hai ngày 26 tháng3 năm 2012 Toán So sánh các số trong phạm vi 100.000 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết so sánh các số trong phạm vi 100.000 -Biết tìm số lớn nhất,số nhỏ nhất trong 1 nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III. Các hđ dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 2. Bài mới:35’ -Gọi HS làm So sánh:120..1230; 6542..6724 4758..4759 –NX đánh giá -HS -NX *HĐ1:Giới thiệu bài *HĐ2: Củng cố qui tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Giới thiệu – ghi bảng * GV viết 99999100000 -Y/c HS lên bảng điền - HS lên bảng a.So sánh hai số có số các chữ số khác nhau Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn b. So sánh hai số có cùng số chữ số Khi so sánh số có cùng số chữ số ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái ->phải +Vì sao con lại điền dấu <? +So sánh100000 và99999? + Qua ví dụ vừa rồi con rút ra điều gì ? *Y/c HS so sánh7620076199? + Vì sao con lại điền như vậy? +So sánh các số có 5chữ số với nhau chúng ta so sánh ntn? + Hãy nêu lại qui tắc so sánh số trong phạm vi 100000? -Vì 99999 có ít chữ số hơn - HS lên bảng điền - Nhiều HS nhắc lại 76200>76199 -HS nêu KL *HĐ3: Luyện tập *Gọi HS đọc đề -HS đọc Bài 1: Điền dấu ( > , = , < ) 458935275 8000=7999+1 99999<100000 3527>3519 86573<96573 -Y/c HS làm bài,chữa-NX -Y/c HS giải thích về 1 số dâu điền được + Nêu lại qui tắc so sánh số? - HS làm bài -HS lên bảng điền - NX Bài 2: Điền dấu 89156<98516 67628<67728 69371<69713 89999<90000 79650=79650 78659>76860 *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm bài,chữa, - NX + Nêu cách so sánh? -HS đọc - HS làm bài,đọc bài làm - NX Bài 3: a , Số lớn nhất trong các số: 92368 b,Số bé nhất trong các số: 54307 *Gọi HS đọc đề - Cho HS làm bài,chữa, - NX +Muốn tìm được số BN,LN ta phải làm gì? -HS đọc - HS làm bài - 1HS lên bảng- NX Bài 4 a: a , Các số theo thứ tự từ bé -> lớn 8258, 16999,30620, 31855 3. Củng cố dặn dò:2’ *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm bài + Tại sao con lại xếp như vậy? -NX giờ học -HS đọc - HS làm,lên bảng - Đọc bài- NX Tập đọc - kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy.... - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con 2. Đọc hiểu: - Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. B. kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện, biết phối hợp lời kể với điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: A. Tập đọc -Tự nhận thức,xác định giá trị bản thân -Lắng nghe tích cực -Tư duy phê phán -Kiểm soát cảm xúc IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm -Hỏi đáp trước lớp V.Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ -NX bài kiểm tra 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - Ghi bảng *HĐ2: Luyện đọc * GV đọc giọng thay đổi theo từng B1: Đọc mẫu đọan - Theo dõi B2. Luyện đọc + giải nghĩa từ -Phát âm: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy -Đọc đúng:Tiếng hô/ “Bắt đầu”//vang lên.//...động.// Vòng thứ nhất...//Vòng thứ hai...//khoắn.//Bỗng/..chân/ ..hốt://ra.// - Y/c HS luyện đọc câu - GV theo dõi -> sửa sai - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn -> Y/c HS đọc chú giải nếu trong đoạn có từ cần giải nghĩa -HD đọc câu khó đọc - Y/c HS đọc từng đoạn nhóm 4 - Gọi 1 số nhóm đọc,NX, đánh giá - Y/c HS đọc bài - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc - HS đọc - HS đọc nhóm 4 - Một vài nhóm đọc- NX -HS đọc cả bài *HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm Đ1 +Ngày mai trong rứng có sự việc gì? +Ngựa Con tin chắc điều gì? + Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi ntn? -Muông thú mở hội thi chạy,chọn con vật nhanh nhất -Chú mải mê. +Đọc đoạn 1 với giọng ntn? -Giọng háo hức,sôi nổi + Ngựa Cha khuyên con điều gì? -Phải đến bác thợ rèn + Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng ntn? -Ngựa Con ngúng nguẩy -Gọi HS đọc đoạn 3,4 - HS đọc đoạn 3,4 +Tả lại khung cảnh buổi sáng và hoạt động của muông thú trước cuộc đua? +Từ ngữ nào cho biết các vận động viên đều dồn sức vào cuộc đua? +Ngựa Con chạy ntn trong hai vòng thi đầu + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi? -Mới sáng sớm,bãi cỏ đã - Các vận động viên rần rần chuyển động -Ngựa Con dẫn đầu bằng -Không chuẩn bị chu đáo + Ngựa con rút ra bài học gì? -Đừng bao giờ chủ quan.. *HĐ4: Luyện đọc lại - GV đọc lần 2 -Cho HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc hay- NX, đánh giá - HS theo dõi -HS luyện đọc theo nhóm - 3-4 HS đọc- NX *HĐ5: - B1: Nêu nội dung - B2: XĐ tên từng tranh Kể chuyện 20 phut - Gọi HS đọc y/c +Em hiểu thế nào là kể bằng lời của Ngựa Con? - Cho HS thảo luận nhóm đôi,quan sát tranh tìm nêu nội dung từng tranh-NX - HS đọc -HS thảo luận nhóm - Một vài nhóm nêu- NX - B3: Kể mẫu - B4: Kể theo nhóm - B5: Kể trước lớp - Y/c HS kể mẫu theo lời Ngựa Con - Tổ chức kể theo nhóm 4 - Gọi 1 vài nhóm lên kể -Gọi 1 HS kể trước lớp toàn câu chuyện- NX, đánh giá - HS kể, NX - HS kể - 1 vài nhóm lên kể - 1 HS kể trước lớp toàn câu chuyện 3. Củng cố dặn dò:2’ +Qua câu chuyện con rút ra được bài học gì? - NX tiết học Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn,tròn trăm có 5 chữ số -Biết so sánh các số có 5 chữ số - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000(tính viết và tính nhẩm) II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán GV-HS III. Các hđ dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ -Xếp theo thứ tự từ bé-lớn,lớn-bé 74125,64521,47215,45512-NX -2HS -NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: Luyện tập *Gọi HS đọc đề -HS đọc Bài 1: Số 99600->99601->99602->99603->99604 18200->18300->18400->18500->.18600 89000->90000->91000->92000->.93000 - Yêu cầu HS làm,chữa- NX + Các số trong dãy số a(b,c) là những số ntn ? - HS làm bài - 1 HS lên bảng,đọc bài- NX Bài 2 b: Điền dấu( >, = , < ) *Gọi HS đọc đề -HS đọc b, 3000+ 2<3200 6500+200>6621 8700 -700=8000 9000+900<10000 -Y/c HS làm bài,chữa- NX +Trước khi điền dấu ta phải làm gì? +Tại sao con lại điền dấu đó ? - HS làm bài,đọc bài -NX Bài 3: Tính nhẩm *Gọi HS đọc đề -HS đọc a, 8000 – 3000 = 5000 6000 + 3000 =9000 7000 + 500 =7500 9000+900+90 =9990 - Y/c HS làm bài,chữa- NX + Nêu cách tính nhẩm? - HS làm bài - HS đọc bài - NX b, 3000 x 2 =6000 7600 – 300 =7300 200 +8000 : 2 =4200 300 +4000 x 2 =8300 Bài 4:không yêu cầu HS viết số chỉ trả lời *Gọi HS đọc đề -HS đọc a, Số LN có 5 chữ số 99999 b, Số BN có 5 chữ số10000 - Y/c HS trả lời - NX, đánh giá - HS trả lời - NX Bài 5: Đặt tính rồi tính *Gọi HS đọc đề -HS đọc 4254 8326 8460 6 1326 +2473 -4916 24 1410 x 3 6727 3410 06 3978 00 0 - Y/c HS làm bài,chữa - NX + Nêu cách đặt tính và cách tính? 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX tiết học Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm2012 Chính tả (nghe viết) Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả + Nghe viết đúng đoạn tóm tắt truyện “Cuộc chạy đua trong rừng”, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi + Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n hoặc dấu ’/~ II.Đồ dùng dạy học: - Bảng con + bảng phụ III. Các hđ dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ rễ cây, giầy dép - GV đọc gọi HS viết - NX - đánh giá - HS viết -NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: HD viết chính tả - B1: Trao đổi nội dung đoạn viết * GV đọc mẫu + Vì sao Ngựa Con thua cuộc? + Ngựa Con đã rút ra bài học gì? - HS đọc lại -Chỉ mải ngắm -Đừng bao giờ chủ quan B2. HD viết từ khó + Hãy tìm từ khó viết? -GV đọc lại: khoẻ, giành, nguyệt quế- cho HS viết-NX, sửa sai - HS tìm - HS viết -NX B3. HD trình bày + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Bài này thuộc thể loại gì? + Khi viết bài văn xuôi ta cần chú ý điều gì? -3 câu - HS nêu - HSTL B4: Viết bài *HĐ3: Luyện tập - GV đọc cho HS viết - Đọc lại - Chấm 1 số bài-NX - HS viết - HS soát lỗi- Đổi vở soát lỗi Bài 2a: Đáp án niên,nainịt,lụa,lỏng,lưng,nâu, lạnh,nó,nó,lại *Gọi HS đọc y/c - Y/c HS làm bài,chữa- NX, đánh giá - HS đọc - HS làm bài - HS lên bảng - Đọc bài - NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX tiết học Đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết1) I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu: - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm - HS biết cần sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm - Nêu được các sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm -Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình,nhà trường,địa phương II.Đồ dùng dạy học: Các tư liệu về sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương III. các kĩ năng sống được giáo dục -Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường -Kĩ năng bình luận ,xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường IV. các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng -Dự án -Thảo luận V. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ +Tại sao cần tôn trọng thư từ của người khác? NX đánh giá -HS-NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: xem tranh MT: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. *Y/c HS quan sát tranh trong SGK + Nước dùng để làm gì? Nêu tác dụng của nước qua các bức tranh ? + Nếu không có nước cuộc sống sẽ ntn? KL: Nước là nhu cầu thiết yếu con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt +Gia đình con sử dụng nước vào những việc gì ? - Tắm giặt, tưới cây xanh, uống *HĐ3:Thảo luận nhóm MT: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước. *Y/c HS thảo luận n ... ọc ghi nhớ - NX giờ học Tập viết on chữ hoa: T (tiếp) I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th) , L (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Thăng Long(1 dòng) ,câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ(1 lần) - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ T, Th, L tên riêng - Ghi sẵn câu ứng dụng III. Các hđ dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ T , Tân Trào - GV đọc choHS viết - NX, sửa sai - HS viết bảng- NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: HD viết chữ hoa + Hãy tìm chữ hoa có trong bài? + Trong chữ Th chữ nào vừa được ôn xong? - GV viết mẫu và nói cách viết chữ Th - Y/c HS viết bảng Th- NX, uốn nắn - Th , L -T - HS quan sát - HS viết bảng -NX *HĐ3: HD viết từ ứng dụng B1: Giới thiệu * GV gắn mẫu : Thăng Long -> Thăng Long là tên cũ của Hà Nội do vua Lý Thái Tổ ( Lý Công Uẩn) đặt. Khi rời đo từ Hoa Lư -> thành Đại La ->Thăng Long - HS đọc B2: Quan sát - NX + NX về độ cao của các con chữ? + Khoảng cách giữa các chữ ntn? - GV viết mẫu - Y/c HS viết bảng- NX, uốn nắn - HS trả lời - Theo dõi - HS viết bảng-NX *HĐ4: HD viết câu ứng dụng *Y/c HS đọc + Câu ứng dụng khuyên ta điều gì? + NX về độ cao của các con chữ? + Khoảng cách giữa các chữ ntn? - GV hướng dẫn viết - Y/c HS viết bảng: Thể dục - NX, đánh giá -HS đọc - HS nêu - Theo dõi - NX - HS viết bảng-NX *HĐ5: Viết vở - Y/c HS viết vở - Chấm bài-NX - HS viết bài 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giờ học Thủ công Làm đồng hồ để bàn (Tiết1) I. Mục tiêu: - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy bìa - Làm được đồng hồ để bàn ,đồng hồ tương đối cân đối - HS yêu thích sản phẩm làm được II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ để bàn - giấy ,đồng hồ để bàn - Tranh qui trình III. Các hđ dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: Quan sát và NX *HĐ3: HD mẫu * B1: Cắt giấy * GV đưa ra đồng hồ để bàn bằng giấy và đồng hồ để bàn thật + Hãy nêu NX về hình dạng củađồng hồ? Màu sắc ra sao? + Nêu tác dụng của từng bộ phận (kim giờ, kim phútsố trên mặt) + Đồng hồ có tác dụng gì? - GV chỉ từng bộ phận :Mặt đồng hồ - khung đồng hồ - chân đế đồng hồ * Cắt 2 tờ giấy HCN: chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô để làm đế và khung dán mặt đồng hồ - Cắt 1 tờ giấy HV cạnh 10ô - Cắt 1 tờ giấy trắng HCN dài 14ô, rộng 8ô -HS quan sát-NX - HS trả lời - NX -Xem giờ - HS quan sát * B2: Làm các bộ phận của đồng hồ - Làm khung đồng hồ - Lấy 1 tờ giấy 24 x 16ô, gấp đôi chiều dài bôi hồ vào giữa, miết nhẹ cho 2 mặt dính vào nhau - Gấp phía có 2 mép giấy lên 2ô - HS quan sát - Làm mặt đồng hồ - Gấp tờ giấy làm mặt đồng hồ , làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm giữa - Dùng bút chấm vào chính giữa và các điểm số 12 - 6 - 9 - 3 - Vẽ hoặc cắt dán các kim - HS quan sát - Làm đế đồng hồ - Đặt dọc tờ giấy 24 x 16ô , gấp lên 6 ô bôi hồ -> gấp tiếp đến khi được hình chữ nhật có kích thước 6ô x 16ô - Gấp mỗi cạnh dài của HCN đó lên 1,5cm - HS quan sát - Làm chân đỡ đồng hồ - Lấy tờ giấy HV 10ô, gấp lên 2,5 ô bôi hồ gấp tiếp lên -> được hình chữ nhật có chiều dài 10ô, chiều rộng: 2,5ô - Gấp chiều dài lên 2ô - HS quan sát * B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - Dán mặt vào khung đồng hồ - Dán khung đồng hồ vào đế - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ - HS quan sát * B4: Thực hành - Y/c HS nêu lại các bước làm đồng hồ - Y/c HS tập cắt giấy và làm nháp 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giờ học Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn Kể lại một trận thi đấu thể thao-Viết lại một tin thể thao trên báo, đài I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: kể được 1 số nét chính của 1trận thi đấu thể thao đã được xem, nghe tường thuật 2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được, nghe được II.Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn gợi ý kể ( bảng phụ ) Tranh ảnh về 1 số cuộc thi đấu thể thao III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: -Tìm kiếm và xử lí thông tin,phân tích ,đối chiếu,bình luận ,nhận xét -Quản lí thời gian -Giao tiếp:lắng nghe và phản hồi tích cực IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng -Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi -chia sẻ -Trình bày ý kiến cá nhân V.Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ -NX bài kiểm tra 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài -ghi bảng *HĐ2: HD làm bài tập *Gọi HS đọc đề - HS đọc Bài 1: Kể về 1 trận thi đấu thể thao theo gợi ý : + Đó là trận thể thao nào? + Diễn ra ở đâu? Em xem cùng với ai? Thời gian nào ? + Trận đấu diễn ra ntn? + Kết quả ra sao? - GV đưa câu hỏi gợi ý -Gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi - Y/c 1HS kể - Y/c HS kể theo nhóm 2 -Gọi HS kể - NX, đánh giá -HS đọc - Theo dõi - 1HS kể - HS kể theo nhóm - 1 vài HS trình bày- NX *HĐ3: Viết lại 1 tin thể thao *Gọi HS đọc đề + Hãy đọc 1 số mẩu tin thể thao mà con đã sưu tầm? -HS đọc - HS đọc Bài 2: Viết lại 1tin thể thao mà em đọc trên sách báo, xem trên TV + Con có NX gì về các mẩu tin đó? - Y/c HS làm bài,đọc bài - NX, đánh giá -Ngắn gọn - HS làm bài ,đọc bài - NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giờ học Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn Kể lại một trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói: kể được 1 số nét chính của 1trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật dựa theo gợi ý II.Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn gợi ý kể ( bảng phụ ) Tranh ảnh về 1 số cuộc thi đấu thể thao III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: -Tìm kiếm và xử lí thông tin,phân tích ,đối chiếu,bình luận ,nhận xét -Quản lí thời gian -Giao tiếp:lắng nghe và phản hồi tích cực IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng -Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi -chia sẻ -Trình bày ý kiến cá nhân V.Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ -NX bài kiểm tra 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài -ghi bảng *HĐ2: HD làm bài tập *Gọi HS đọc đề - HS đọc Bài 1: Kể về 1 trận thi đấu thể thao theo gợi ý : + Đó là trận thể thao nào? + Diễn ra ở đâu? Em xem cùng với ai? Thời gian nào ? + Trận đấu diễn ra ntn? + Kết quả ra sao? - GV đưa câu hỏi gợi ý -Gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi - Y/c 1HS kể - Y/c HS kể theo nhóm 2 -Gọi HS kể - NX, đánh giá -HS đọc - Theo dõi - 1HS kể - HS kể theo nhóm - 1 vài HS trình bày- NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giờ học Toán Đơn vị đo diện tích. Xăng - ti - mét vuông I. Mục tiêu: - Giúp HS biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm - HS biết đọc, viết số đo diện tích theo cm2 II.Đồ dùng dạy học: - Hình vuông có cạnh 1cm cho từng HS III. Các hđ dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ -GV đưa 1 số hình y/c HS so sánh diện tích-NX -HS -NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: Giới thiệu cm2 Để đo diện tích người ta dùng đơn vị cm2 1cm2 là diện tích hình vuông có cạnh 1cm Xăng ti mét vuông viết là cm2 * Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích 1 trong những đơn vị đo thường gặp là cm2 -GV giới thiệu đơnvị đo cm2 - GV y/c HS bày hình vuông có cạnh 1cm lên bàn,đo cạnh của hình vuông +Hình vuông này có diện tích là bao nhiêu ? -Gọi HS đọc KL - Nhiều HS đọc *HĐ3: Luyện tập *Gọi HS đọc đề -HS đọc Bài 1: Viết( theo mẫu) Đọc Viêt Năm xăng- ti-mét vuông 5 cm2 Một trăm hai mươi xăng- ti-mét vuông 120cm2 Một nghìn năm trăm xăng- ti-mét vuông 1500cm2 Mười nghìn xăng- ti-mét vuông 10000cm2 - Y/c HS làm bài,chữa - NX, đánh giá - Lưu ý số 2 viết bên phải phía trên chữ cm - HS làm bài,đọc chữa, NX Bài 2: - Hình B gồm 6ô vuông 1cm2 - Diện tích hình B bằng 6cm2 -Diện tích hình A bằng diện tích hình B *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm bài,chữa - NX + Vì sao con biết diện tích hình B là 6cm2 + Diện tích A bằng diện tích B vì sao? -HS đọc - HS làm ,chữa-NX -Cùng = 6 cm2 Bài 3: Tính (theo mẫu) a, 18cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40cm2 - 17 cm2 = 23 cm2 a, 6cm2 x 4 = 24cm2 32cm2 : 4 =8 cm2 *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm bài,chữa - NX + Nêu cách tính với các số đo là cm2? -HS đọc - HS làm,chữa-NX -Tính như tính với số tự nhiên được kết quả ghi cm2 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX tiết học Chính tả: ( nhớ - viết) Cùng vui chơi I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng khổ thơ 2,3,4 của bài “Cùng vui chơi”,trình bày đứng các khổ thơ,dòng thơ 5 chữ -Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm đầu l/n thanh ’ / ~ II.Đồ dùng dạy học: - Ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng III. Các hđ dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ thiếu niên, nai nịt - GV đọc cho HS viết - NX đánh giá - HS viết -NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: HD viết chính tả - Y/c HS đọc đoạn 2, 3, 4 - HS đọc B1: Tìm hiểu nội dung bài viết + Các bạn HS chơi đá cầu vui và khéo léo ntn? -Quả cầu giấy... rất tinh, rất khéo... B2: Viết từ khó + Hãy tìm từ khó viết? - GV đọc lại: quanh, lộn xuống, dẻo chân - Y/c HS viết-NX, đánh giá - HS tìm - HS viết - NX B3: HD trình bày + Đoạn viết gồm mấy khổ thơ? Mỗi dòng thơ gồm mấy chữ? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Trình bày ntn cho đẹp? - 3 khổ thơ - Đầu dòng - Lùi vào 2 ô B4: Viết bài - Y/c HS nhớ viết bài - GV quan sát, nhắc nhở - Chấm một số bài-NX - HS viết bài *HĐ3: Luyện tập Bài 2 a. Đáp án: bóng ném, leo núi, cầu lông *Gọi HS đọc y/c -Cho HS làm bài,chữa-NX - HS đọc - HS tự làm ,chữa - NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX tiết học Hướng dẫn học -Cho HS tự hoàn thành các bài buổi sáng -GV giúp đỡ HS yếu ,bồi dưỡng HS giỏi -GV NX giờ học Sinh hoạt Tổng kết Tuần 28 I Mục tiêu -HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 28 -Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . -Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt Hướng dẫn học - Hướng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày. - Giáo viên quan sát giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi. - GV nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: