Giáo án lớp 3 - Năm học: 2012 - 2013 - Tuần 18

Giáo án lớp 3 - Năm học: 2012 - 2013 - Tuần 18

Toán

Chu vi hình chữ nhật

I. Mục tiêu:Giúp HS:

 - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật(biết chiều dài,chiều rộng)

 - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.

II. Đồ dùng dạy học :

- Thước kẻ, phấn màu, hộp đồ dùng toán.

III. Các hđ dạy học

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Năm học: 2012 - 2013 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Toán
Chu vi hình chữ nhật
I. Mục tiêu:Giúp HS:
	- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật(biết chiều dài,chiều rộng)
	- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học :
- Thước kẻ, phấn màu, hộp đồ dùng toán.
III. Các hđ dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
+ Nêu đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật?
+ Nêu 1 số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật?- NX - Cho điểm
- HS - NX
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật
- Giới thiệu bài - ghi bảng
a) Ôn tập tính chu vi các hình
*GV vẽ hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là : 6 cm, 7 cm, 8 cm, 9 cm.
- Y/c HS tính chu vi của hình tứ giác 
- HS tính và nêu cách tính lấy 
6 + 7 + 8 + 9 = 30 cm
+ Vậy muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn?
- HSTL
b) Tính chu vi hình chữ nhật:
* Vẽ lên bảng hình chữ nhật: ABCD có AC: 3cm, CD: 4cm
A B
 3cm
C 4cm D
- Y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật: ABCD
- Y/c HS suy nghĩ tìm ra cách giải khác? 
 4 x 2 + 3 x 2 = 14
 (3 + 4) x 2 = 14
- Quan sát
- HS tính, nêu cách tính
4 + 3 + 4 + 3 = 14
- HS suy nghĩ và nêu cách tính khác
+ Trong 3 cách tính cách nào nhanh nhất?
+ Chu vi của hình chữ nhật: ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng?
- HSTL
+ Vậy muốn tính chu vi của hình chữ nhật: ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2
- HS nêu lại
- Kết luận:
-> Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
- Nêu quy tắc (SGK)
Lưu ý: số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo
*HĐ3: Luyện tập: 
Bài 1: 
a) Chu vi hình chữ nhật là:
(10+5)x2=30(cm)
 b) Đổi 2dm=20cm
Chu vi hình chữ nhật là:
(20+13)x2=66(cm)
* Nêu y/c bài toán
- Y/c HS làm bài, đọc bài - NX đánh giá
- Y/c HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật?
-HS đọc 
- HS lên bảng làm - đọc bài-NX
Bài 2: 
Chu vi mảnh đất là:
(35+20)x2=110(cm)
* Gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Chu vi mảnh đất chính là chu vi hình chữ nhật.
- Y/c HS làm bài - chữa bài-NX
- HS đọc 
- HS làm bài
- đọc bài - NX
Bài 3: 
c,Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình chữ nhậtMNPQ
* Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi ghi kết quả của mình lựa chọn.
+ Muốn biết đáp án nào đúng ta phải làm gì?
- Y/c các nhóm lựa chọn và giải thích cách làm
* Lưu ý: có 2 cách và chọn cách tính nhanh nhất
- HS đọc 
- Thảo luận nhóm đôi ,trình bày-NX
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- NX giờ học
 Tập đọc 
ôn tập cuối kì I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc : đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 chữ / phút). Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI
- Nghe ,viết đúng,trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài "Rừng cây trong nắng"(tốc độ viết khoảng 60 chữ / phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Đọc thêm bài tập đọc Quê hương tuần 10
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc + câu hỏi
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài:2’
2. Bài mới:35’
*HĐ1Kiểm tra tập đọc: (1/4 số học sinh)
 *HĐ2 Bài tập 2: Viết chính tả: "Rừng cây trong nắng"
*HĐ3: Đọc thêm bài Quê hương
3. Củng cố dặn dò:2’
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học
* GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút)
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV NX ghi điểm
* GV đọc lại 1 lần đoạn văn: Rừng cây trong nắng
- GV giải nghĩa 1 số từ khó: Uy nghi(có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính). Tráng lệ (đẹp lộng lẫy)
+ Đoạn văn tả cảnh gì ?
+ Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào được viết hoa? vì sao?
- GV yêu cầu HS tìm chữ khó viết?
- GV đọc: Uy nghi, tráng lệ, cây nến, hun nóng.
- GV đọc cho HS viết
- GV chấm 5 - 7 bài
*GV đọc mẫu-HD đọc
-Cho HS đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + trả lời câu hỏi
- 2HS đọc lại
- Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng: có nắng vàng óng, .xanh thẳm
- HS nêu
- HS viết bảng-NX
- HS viết bài - Soát lỗi
-HS nghe
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc-trả lời câu hỏi
Kể chuyện
ôn tập cuối kì I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc : đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 chữ / phút). Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn.
-Đọc thêm bài tập đọc Chõ bánh khúc của dì tôi tuần 11
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc 
- Bảng lớp chép sẵn 2 câu văn BT2, BT3
Nội dung 
1. Giới thiệu bài:2’
2. Bài mới:35’
*HĐ1Kiểm tra tập đọc: (1/4 số học sinh)
 *HĐ2 Bài tập 
Bài 2:
Những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau:
+ Những thân cây tràm - Những cây nến
+ Đước - cây dù
Bài 3:
*HĐ3: Đọc thêm bài Chõ bánh khúc của dì tôi
3. Củng cố dặn dò:2’
HĐ của GV
- GV nêu yêu cầu của tiết học
* GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút)
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV NX ghi điểm
*GV giải nghĩa từ: 
+ nến (vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi gọi là sáp hay đèn cầy)
+ dù: (vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển)
- Gọi HS đọc bài,chữa-NX
- Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trên ?
*Gọi HS đọc đề-thảo luận,trình bày-NX
- GV chốt lại lời giải đúng
Từ biển trong câu (từ trong biển lá xanh rờn ) không còn có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt Trái Đất mà chuyển thành nghĩa 1 tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên 1 diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đứng trước 1 biển lá
*GV đọc mẫu-HD đọc
-Cho HS đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét giờ học
HĐ của HS
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + trả lời câu hỏi
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bài,phát biểu ý kiến-NX
- HS đọc yêu cầu
- HS phát biểu ý kiến
-HS nghe
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc-trả lời câu hỏi
Toán
Chu vi hình vuông
I. Mục tiêu:Giúp HS:
+ Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông(độ dài cạnh x4).
+ Vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vuông và giải các bài tập có liên quan đến chu vi hình vuông
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước ê ke, phấn màu.
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
+ Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật?- NX, đánh giá
- 2 - 3 HS nêu
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: HD xây dựng công thức tính chu vi hình vuông
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- GV vẽ 1 hình vuông có cạnh 3 dm
+ Hãy tính chu vi hình vuông: ABCD?
+ Ai có cách tính khác?
+ Tại sao lại làm được như vậy?
- HS nêu cách tính
3 + 3 + 3 + 3 = 12dm
3 x 4 = 12 dm
- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
- Kết luận
+ Hãy nêu cách tính chu vi hình vuông?
- Lấy số đo 1 cạnh nhân với 4
*HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Viết vào ô trống
Cạnh hình vuông
Chu vi hình vuông
 8 cm 
8 x 4 = 32(cm)
12 cm 
12x4=48(cm)
31 cm 
31x4=124(cm)
 15 cm 
15x4=60(cm)
*Gọi HS đọc đề,đọc mẫu
- Yêu cầu HS làm bài, đọc bài 
- NX - chữa bài
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông?
-HS đọc
- 1 HS lên bảng,đọc bài
- NX
Bài 2: 
Độ dài đoạn dâyđó là:
10x4=40(cm)
* Gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Muốn tính độ dài đoạn dây đồng ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài,chữa- NX 
- HS đọc đề
- HS làm bài - đọc bài-NX
Bài 3: 
Chiều dài hình chữ nhật là:
20x3=60(cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(60+20)x2=160(cm)
* Gọi HS đọc đề bài
+ Đầu bài cho gì? hỏi gì?
- Y/c HS làm bài,chữa- NX 
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- HS đọc đề
- HS làm bài - đọc bài-NX
Bài 4: 
Cạnh hình vuông MNPQ là3cm
Chu vi hình vuôngMNPQ là:
3x4=12(cm)
* Y/c HS đo hình vẽ (SGK) rồi tính chu vi hình vuông
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông?
- HS thực hành đo rồi tính -HS đọc bài làm-NX
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Nhắc lại nội dung bài học
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Chính tả
ôn tập cuối kì I (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra lấy điểm đọc : đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 chữ / phút). Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI
- Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu
-Đọc thêm bài tập đọc Luôn nghĩ đến Miền Nam tuần 12
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc + Câu hỏi
- Mẫu đơn từ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài:2’
2.Bài mới :35’ 
*HĐ1Kiểm tra tập đọc: 
*HĐ2 Bài tập
 Bài 2:
*HĐ3: Đọc thêm bài Luôn nghĩ đến Miền Nam
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- GV nêu yêu cầu của tiết học
* GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút)
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV NX ghi điểm
* Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhắc chú ý:
+ Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời cô (thầy) hiệu trưởng
+ Bài tập này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy mời những lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày, giờ, địa điểm.
- Yêu cầu HS tự viết, đọc bài 
- GV nhận xét - Đánh giá
*GV đọc mẫu-HD đọc
-Cho HS đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK
- NX giờ học
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu của bài và mẫu giấy mời
- 1HS điền miệng nội dung vào giấy mời
- HS viết giấy mời vào vở
- Đọc bài-NX
-HS nghe
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc-trả lời câu hỏi
Thủ công
Cắt dán chữ "VUI Vẻ"
I. Mục tiêu:
- Học sinh kẻ, cắt, dán chữ "VUI Vẻ" đúng quy trình kĩ thuật
- Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ vui vẻ
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:2’
2. Bài mới:35’
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2Thực hành
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
*GV giới thiệu mẫu
- GV yêu cầu học sinh nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ "vui vẻ"?
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình
+ B1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi
+ B2: Dán thành chữ vui vẻ.
- Yêu cầu HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản ... nhắc lại
- Nhận xét
- Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình
- Học sinh theo dõi
B2: Viết bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảngG, B, H, L, 
- Học sinh lên bảng-NX 
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh
- Nhận xét
*HĐ3Hướng dẫn viết từ ứng dụng
*Gọi HS đọc từ ứng dụng
-HS đọc
B1: Giới thiệu
-Giới thiệu Bà Trưng , Bà Triệu .
Tiểu sử và công danh sự nghiệp 
B2: Quan sát, nhận xét
+ Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào?
- G cao 4 li, h, R, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- 1 con chữ 0
B3: Viết bảng
+ Yêu cầu học sinh viết: Ghềnh Ráng- Nhận xét chỉnh sửa 
- 2 học sinh lên bảng cả lớp viết bảng con-NX
*HĐ4Hướng dẫn viết câu ứng dụng
*Gọi HS đọc câu ứng dụng
-HS đọc
B1: Giới thiệu
- Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc từ thời An Dương Vương ( Thục Phán)
B2: Quan sát - nhận xét
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
cao 2 li rưỡi.
B2: Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết Bà Triệu , Bà Trưng , Lê Lọi 
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp-NX
- Nhận xét, chỉnh sửa
*HĐ5Viết vở
- Yêu cầu học sinh viết bài.
- Học sinh viết
- Chấm một số học sinh
3. Củng cố dặn 
- Nhận xét bài viết của học sinh
dò:2'
- Nhận xét tiết học
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu:
- HS nêu được tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
- Biết đổ rác đúng nơi quuy định để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với con người.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
Tranh SGK. Tranh sưu tầm về rác thải gây ô nhiễm môi trường, cảnh thu gom rác, xử lý rác thải.
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của nước bẩn ,nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
-Kĩ năng tư duy phê phán: có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường
-Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm,cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán lên án các hành vi không đúng nhằm bảo vệ môi trường
-Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường
- Kĩ năng hợp tác: hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Chuyên gia;Thảo luận nhóm;Tranh luận;Điều tra;Đóng vai 
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
- NX - đánh giá kết qủa học tập môn TNXH kì 1
- HS nghe
2.Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
- Giới thiệu bài - ghi bảng
* B1: Thảo luận nhóm đôi
- Y/c các nhóm quan sát H1,2 (68)
Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm & tác hại của rác rhải đối với sức khỏe con người.
theo nội dung bài tập 1-Câu hỏi 1,2(SGK)
* B2: Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
+ Nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng & tác hại đối với sức khỏe con người?
- HS thảo luận
-Trình bày - bổ sung
- Nêu
KL:
-> KL: Mục bóng đèn tỏa sáng (SGK)
- HS đọc
*HĐ3: Làm việc theo cặp
* B1: từng cặp quan sát H4,5,6 (SGK)
- Đọc y/c - trao
Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng, những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
- KL:
trao đổi theo nội dung (SGK)
* B2: Gọi 4 nhóm trình bày - Y/c nhóm khác bổ sung.
+ Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lý rác thải ở địa phương em?
-> KL: Rác thải có thể xử lý theo 4 cách:
+ Chôn - ủ ( để bón ruộng)
+ Đốt - tái chế-> Giáo dục HS
đổi ghi kết quả
- Trình bày - bổ sung
- Nghe - nhắc lại
*HĐ4: Tập sáng tác bài hát có sẵn
- Dựa vào bài: "Chúng cháu yêu cô lắm" để sáng tác theo chủ đề bài học
- Thưởng điểm tốt cho HS sáng tác & biểu diễn hay
- HS tập sáng tác
- Trình bày trước lớp.
3. Củng cố dặn dò:2’
- NX tiết học
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu
ôn tập cuối kì I ( Tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc : đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 chữ / phút). Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI
- Bước đầu viết được 1 bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến. Câu văn rõ ràng, tình cảm
-Đọc thêm bài tập đọc Ba điều ước; Âm thanh thành phố tuần 16,17
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc
- HS chuẩn bị giấy viết thư.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài:3’
2.Bài mới:35’
 *HĐ1KT học thuộc lòng (1/3 số học sinh)
*HĐ2 Rèn kĩ năng viết thư:
Bài 2:
*HĐ3: Đọc thêm bài Ba điều ước; Âm thanh thành phố
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
* GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút)
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV NX ghi điểm
- NX - Đánh giá.
* Y/c HS đọc đầu bài
+ Con sẽ viết thư cho ai?
+ Con sẽ hỏi thăm những gì?
- Gọi 2, 3 HS trả lời?
- Y/c HS đọc bài tập đọc: "Thư gửi bà"
+ 1 bức thư gồm mấy phần? đó là những phần nào?
- Y/c HS viết bài
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh
- GV chấm 1 số bài. Nhận xét
*GV đọc mẫu-HD đọc
-Cho HS đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK
- GV tổng kết
- NX giờ học
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + trả lời câu hỏi
- HS đọc
- 1 người thân ( người mình quý)
- Sức khỏe, tình hình ăn ở, học tập, làm việc
- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu
- HS viết thư
-HS nghe
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc-trả lời câu hỏi
Đạo đức
thực hành kĩ năng học kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố ôn tập các bài đã học ở học kì I
- Giáo dục HS quyền bổn phận của trẻ em thông qua bài học
- Cho HS thực hành các hành vi đã học.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
-Tình huống,câu hỏi
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
2. Bài mới:35’
+ Kể tên 1 số thương binh liệt sĩ mà em biết?
+ Em cần tỏ thái độ ntn đối với thương binh liệt sĩ? - NX - đáng giá
- HSTL - NX
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: Nhắc tên các bài học
+ Kể tên các bài đã học ở học kì I?
-Kính yêu Bác Hồ. Giữ lời hứa. Tự làm lấy việc của mình. Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ,anh chị em. Chia sẻ
*HĐ3: Xử lý tình huống
* Chia nhóm 
- GV đưa ra 1 số tình huống
- Cho HS đóng tiểu phẩm
- Thảo luận nhóm đưa ra cách giải quyết.
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến-NX
VD1: Việc giữ lời hứa với bạn
VD2: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
VD3: Tích cực tham gia việc trường việc lớp.
*HĐ4: Kiểm tra nhận thức
* GV đưa ý kiến
Trẻ em có quyền và bổn phận 
a.Mỗi trẻ em phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em.
b. Mỗi trẻ em không cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
c.Mỗi trẻ em phải biết ơn thương binh liệt sĩ
- HS nêu - đưa ý kiến bằng thẻ xanh, đỏ
*HĐ5:Đọc thơ, kể chuyện, hát
*Y/c HS đọc thơ, kể chuyện, hát những bài hát nói về những chủ đề đã học.
- HS luyện đọc thơ, kể chuyện, hát.
3. Củng cốdặn dò:3’
- NX giờ học
 Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
Tập làm văn
Kiểm tra học kì 
Toán
Kiểm tra học kì
Tập viết
Ôn chữ hoa G ( tiếp)
I- Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa: G(1 dòng chữGh )
- Viết đúng, đẹp các chữ R, Đ,.(1 dòng)
- Viết đúng đẹp tên riêng: Ghềnh Ráng(1 dòng), câu ứng dụng (1 lần)
Ai về đến huỵên Đông Anh
Ghé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương
-Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ
II- Đồ dùng dạy học.
- Mẫu chữ hoa G, R. Tên riêng
III- Các hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3'
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết
- Học sinh-NX 
Ông Gióng, Trấn Vũ
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài
-Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2Hướng dẫn viết chữ hoa
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- G,R,A ,Đ, L, T
B1: Quan sát
- Giáo viên gắn bảng các chữ hoa và yêu cầu học sinh nhắc lại câu tạo chữ.
-HS nhắc lại
- Nhận xét
- Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình
- Học sinh theo dõi
B2: Viết bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảngGh, R
- Học sinh lên bảng-NX 
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh
- Nhận xét
*HĐ3Hướng dẫn viết từ ứng dụng
*Gọi HS đọc từ ứng dụng
-HS đọc
B1: Giới thiệu
- Ghềnh Ráng là tên một địa danh nổi tiếng ở Miền Trung nước ta.
B2: Quan sát, nhận xét
+ Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào?
- G cao 4 li, h, R, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- 1 con chữ 0
B3: Viết bảng
+ Yêu cầu học sinh viết: Ghềnh Ráng- Nhận xét chỉnh sửa 
- 2 học sinh lên bảng cả lớp viết bảng con-NX
*HĐ4Hướng dẫn viết câu ứng dụng
*Gọi HS đọc câu ứng dụng
-HS đọc
B1: Giới thiệu
- Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc từ thời An Dương Vương ( Thục Phán)
B2: Quan sát - nhận xét
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- G cao 4 li, A, h, y, Đ, L, T, V, g cao 2 li rưỡi.
đ, p cao 2 ly, các chữ còn lại cao 1 li.
B2: Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp-NX
- Nhận xét, chỉnh sửa
*HĐ5Viết vở
- Yêu cầu học sinh viết bài.
- Học sinh viết
- Chấm một số học sinh
3. Củng cố dặn 
- Nhận xét bài viết của học sinh
dò:2'
- Nhận xét tiết học
Chính tả
Kiểm tra học kì 
Sinh hoạt 
Tổng kết Tuần 18
I Mục tiêu 
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 18
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II Hoạt động dạy học 
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3 Giáo viên nhận xét chung 
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
4 Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trường lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 
5 Hoạt động văn nghệ
Hướng dẫn học
-Cho HS tự hoàn thành bài buổi sáng 
- Giáo viên giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi.
- GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 lop 3.doc