Mục tiêu
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
- Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nằm ngủ, cạnh lòng. Các từ mới : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ, .
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc
-Hiểu ND từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( ai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu )
- Thuộc 2- 3 khổ thơ trong bài thơ ( trả lời đuộc các câu hỏi SGK)
II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tuần 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tập đọc: tiết 1 - Kể chuyện: tiết 1 CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu * Tập đọc - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ..... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua ) - Hiểu ND bài: ( ca ngợi sự thông minh, tài chí của cậu bé ) * Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc và và truyện kể trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tập đọc: 50’ A. Mở đầu: 2’ - GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, T1 - GV kết hợp giải thích từng chủ điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu: 1’ - GV treo tranh minh hoạ - giới thiệu bài 2. HĐ1: 30-Luyện đọc * GV đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - GV HD HS giọng đọc * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Kết hợp HD HS đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ..... b. Đọc từng đoạn trước lớp + GV HD HS nghỉ hơi đúng các câu sau : - Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trồng biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. // ( giọng chậm rãi ) - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ ? ( Giọng oai nghiêm ) - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ! ( Giọng bực tức ) + GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài c. Đọc từng đoạn trong nhóm - GV theo dõi HD các em đọc đúng 3.HĐ2: 10’- HD tìm hiểu bài - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? -Giáo viên theo dõi nhận xét, chốt lại - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? -Giáo viên theo dõi nhận xét, chốt lại - Câu chuyện này nói lên điều gì ? -Giáo viên theo dõi nhận xét, chốt lại 4.HĐ3: 10’- Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu một đoạn trong bài - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt - Cả lớp mở mục lục SGK - 1, 2 HS đọc tên 8 chủ điểm + HS quan sát tranh - HS theo dõi SGK, đọc thầm + HS nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn + HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài - HS luyện đọc câu + HS đọc theo nhóm đôi - 1 HS đọc lại đoạn 1 - 1 HS đọc lại đoạn 2 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 + HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi theo cặp - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung + HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm HS nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung + HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm đôi - Nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung + HS đọc thầm cả bài - Câu chuyện ca ngợi tài trí của cậu bé + HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em ( HS mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua ) - Tổ chức 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai Kể chuyện: 20’ 1.HĐ1: 5’ GV nêu nhiệm vụ - QS 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn của câu chuyện 2. HĐ2: 13’-HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV treo tranh minh hoạ - Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý + Tranh 1 - Quân lính đang làm gì ? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? + Tranh 2 - Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ? - Thái độ của nhà vua như thế nào ? + Tranh 3 - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ? - Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét về ND về cách diễn đạt, về cách thể hiện + HS QS lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện - 3 HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại 3 đoạn câu chuyện - Đọc lệnh vua : mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Lo sợ - Khóc ầm ĩ và bảo : Bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi. - Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua - Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim - Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện IV Củng cố, dặn dò: 2’ - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? ( thích cậu bé vì cậu thông minh, làm cho nhà vua phải thán phục ) - GV động viên, khen những em học tốt - Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho người thân -Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------ Toán Tiết 1 : ĐỘC VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số - Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số - Vận dụng vào việc học toán và các bộ môn khác - Bài tập: 1, 2, 3, 4 II. Đồ dùng GV : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1 HS : vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B. Kiểm tra bài cũ: 4’ C. Bài mới : 30’ 1. HĐ1 : 12’Đọc, viết các số có ba chữ số * Bài 1 trang 3 - GV treo bảng phụ - GV phát phiếu BT * Bài 2 trang 3 - GV treo bảng phụ - Phần a các số được viết theo thứ tự nào ? - Phần b các số được viết theo thứ tự nào ? 2. HĐ2 :18’: So sánh các số có ba chữ số * Bài 3 trang 3 - Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT - GV HD HS với trường hợp 30 + 100 .. 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày - GV quan sát nhận xét bài làm của HS * Bài 4 trang 3 - Đọc yêu cầu BT - Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ? - Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ? - HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Viết ( theo mẫu ) - 1 HS đọc yêu cầu BT - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu - Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn - 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài ) - 1 HS đọc yêu cầu BT + Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét bài làm của bạn - Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319. - Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391. + Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - HS tự làm bài vào vở 303 < 330 30 + 100 < 131 615 > 516 410 - 10 < 400 + 1 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3 + Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số - HS tự làm bài vào vở - Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất - Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất IV. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức học, làm bài tốt -------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tập đọc: tiết 2 HAI BÀN TAY EM Mục tiêu Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nằm ngủ, cạnh lòng. Các từ mới : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ, .... - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc -Hiểu ND từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( ai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu ) - Thuộc 2- 3 khổ thơ trong bài thơ ( trả lời đuộc các câu hỏi SGK) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV gọi HS kể lại chuyện - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Câu chuyện này nói lên điều gì ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2.HĐ1:15’- Luyện đọc a. GV đọc bài thơ ( giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm ) b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - Từ ngữ khó : nằm ngủ, cạnh lòng, ..... * Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng Tay em đánh răng / Răng trắng hoa nhài. // Tay em chải tóc / Tóc ngời ánh mai. // + Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm - GV theo dõi HD các em đọc đúng * Đọc đồng thanh 3. HĐ2: 8’-HD tìm hiểu bài - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? - Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? - GV theo dõi, nhận xét và chốt lại 4. HĐ3: 7’ HTL bài thơ - GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ - GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ - GV và HS bình chọn bạn thắng cuộc - 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh - HS trả lời - Nhận xét bạn - HS nghe + HS đọc tiếp nối, mỗi em hai dòng thơ - Luyện đọc từ khó + HS nối nhau đọc 5 khổ thơ + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Cả lớp đọc với giọng vừa phải + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS phát biểu - Lớp nhận xét, bổ sung + HS đọc đồng thanh + HS thi học thuộc lòng theo nhiều hình thức : - Hai tổ thi đọc tiếp sức - Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa - 2, 3 HS thi đọc thuộc cả bài thơ IV Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, đọc thuộc lòng cho người thân nghe. ------------------------------------------------------- Toán Tiết 2 : CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( không nhớ ) I. Mục tiêu - GBiết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn - Vận dụng vào học toán và đời sống thực tế hàng ngày - Bài tập: bài 1(cột a, c) , 2, 3, 4 II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết bài 1 HS : Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu A. ổn dịnh tổ chức : 1’ B. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 452 ......425 376 ........763 C. Bài mới: 30’ * Bài 1(cột a, c) trang 4 - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 2 trang 4 - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 3 trang 4 - GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS tóm tắt bài toán - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS * Bài 4 trang 4 - GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Em hiểu nhiều hơn ở đây nghĩa là thế nào ? - GV gọi HS tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS giải bài toán vào vở - GV thu 5, 7 vở chấm - Nhận xét bài làm của HS - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp - HS đọc yêu cầu BT + Tính nhẩm - HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm ( làm vào vở ) - Nhận xét bài làm của bạn + Đặt tính rồi tính - HS tự đặt tính rồi tính kết quả vào vở - HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau - Tự chữa bài nếu sai + 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - Bài toán cho biết khối lớp 1 có 245 HS, khối lớp hai ít hơn khối lớp một 32 HS - Khối lớp hai có bao nhiêu HS - 1HS tóm tắt ở bảng - HS tự giải bài toán vào vở - 1HS giải bài ở bảng lớp - ... hủ yếu A. Mở đầu: 1’ - GV nêu yêu cầu của tiết TV B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 1’ - GV nêu yêu cầu, mục đích của tiết học 2.HĐ1: 12’- HD viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong tên riêng - GV viết mẫu ( vừa viết vừa nhắc lại cách viết từng chữ ) b. Viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong cuộc kháng chiến...... c. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu tục ngữ 3.HĐ2: 15’- HD viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết - GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế 4.HĐ3: 5’- Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - HS nghe - A, V, D - HS quan sát - HS viết từng chữ V, A, D trên bảng con - Vừ A Dính - HS tập viết trên bảng con : Vừ A Dính Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần - HS tập viết trên bảng con : Anh, Rách - HS viết bài vào vở IV Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học - Nhắc những HS chưa viết song bài về nhà viết tiếp - Khuyến khích HS về nhà HTL câu ứng dụng ------------------------------------------------------ Toán Tiết 4 : CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần ) I Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) - Tính được độ dài dường gấp khúc - Bài tập: bài 1(cột 1, 2, 3), 2(cột 1, 2, 3), 3(a), 4 - Biết tính toán và phát triển khả năng tư duy của học sinh II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT 4 HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đặt tính rồi tính 25 + 326 456 - 32 C. Bài mới a. HĐ 1 :5’- Giới thiệu phép cộng 435 + 127 - HD HS thực hiện tính lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục b. HĐ2 :5’ Giới thiệu phép cộng 256 + 162 - HD HS thực hiện tính lưu ý ở hàng đơn vị không có nhớ, ở hàng chục có nhớ c. HĐ3 :20’ Thực hành * Bài 1(cột 1, 2, 3) tr. 5 - Đọc yêu cầu BT - GV lưu ý phép tính ở cột 4 có 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1 sang hàng chục * Bài 2 (cột 1, 2, 3)tr.5 - Đọc yêu cầu bài tập - GV lưu ý phép tính ở cột 4, khi cộng ở hàng chục có 7 cộng 3 bằng 10 viết 0 nhớ 1 sang hàng trăm * Bài 3(a) trang 5 - Đọc yêu cầu BT - GV quan sát, nhận xét bài làm của HS * Bài 4 trang 5 ( GV treo bảng phụ ) - Đọc yêu cầu BT - Tính độ dài đường gấp khúc làm thế nào ? - HS hát - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn + HS đặt tính - Nhiều HS nhắc lại cách tính 435 . 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1 + . 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, 127 viết 6 . 4 cộng 1 bằng 5, viết 5 562 + HS đặt tính - Nhiều HS nhắc lại cách tính 256 . 6 cộng 2 bằng 8, viết 8 + . 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 162 . 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4 418 + Tính - HS vận dụng cách tính phần lý thuyết dể tính kết quả vào vở + Tính - Tương tự bài 1, HS tự làm vào vở - Đổi vở cho bạn, nhận xét + Đặt tính rồi tính - 1 em lên bảng, cả lớp tự làm bài vào vở + Tính độ dài đường gấp khúc ABC - Tổng độ dài các đoạn thẳng - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn IV Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức học tốt ----------------------------------------------------------------- Chính tả ( Nghe - viết ) TIẾT 2: CHƠI CHUYỀN I Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ Chơi chuyền ( 56 tiếng ) - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao. - Làm đfúng bài tập 3 a/b - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cùa học sinh II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết 2 lần ND BT2 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV đọc từng tiếng : lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa. - Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết chính tả trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’ ( GV giới thiệu ) 2. HĐ2: 20’-HD nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài thơ - Khổ thơ 1 nói lên điều gì ? - Khổ thơ 2 nói điều gì ? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? - Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ? - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? + Viết từ ngữ dễ sai : hòn cuội, lớn lên, dẻo dai, que chuyền, ..... b. GV đọc cho HS viết - GV theo dõi, uốn nắn - Chấm chữa bài, nhận xét 3.HĐ2: 10’ HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 trang 10 - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3 trang 10, 11 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu BT phần a - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - 2 HS lên bảng - Nhận xét bạn - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo + HS đọc thầm khổ thơ 1 - Khổ thơ tả các bạn đang chơi chuyền + HS đọc thầm khổ thơ 2 - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy - 3 chữ - Viết hoa - Đặt trong ngoặc kép vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này - Viết vào giữa trang + HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - Điền vào chỗ trống ao hay oao - 2 HS lên bảng thi điền vần nhanh - Cả lớp làm vào VBT : ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n - Cả lớp làm bài vào bảng con - Gọi HS đọc bài làm của mình IV Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học - Khen những HS có ý thức học tốt -------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn: tiết 1 NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẲN I Mục tiêu - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1) - Điền đúng ND vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Biết vận dụng vào thực tế hàng ngày II. Đồ dùng GV : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho từng HS ) HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Mở đầu - GV nêu Yêu cầu và cách học tiết TLV B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD làm BT * HĐ1: 10’-Bài tập 1 trang 11 - Đọc yêu cầu BT - GV giảng : Tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi – sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( 9 đến 14 tuổi – sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong - Đội thành lập ngày nào ? ở đâu ? - Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ? - Đội được mang tên Bác Hồ khi nào ? - GV theo dõi, nhận xét, chốt lại. * Bài tập 2 trang 11 - Đọc yêu cầu BT - GV theo dõi, nhận xét - HS nghe - Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - HS trao đổi nhóm để trả lời - Đại diện nhóm nói về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Nhận xét bạn + Chép mẫu đơn, điền các ND cần thiết vào chỗ trống - HS làm bài vào VBT - 2, 3 HS đọc lại bài viết của mình - Nhận xét bài làm của bạn IV Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học - Khen những em học tốt ------------------------------------------------------------- Toán: Tiết 5 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) - Bài tập: bài 1, 2, 3, 4 - Rèn kĩ năng tính toán và phát triển tư duy cho HS II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết tóm tắt BT3 HS : vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đặt tính rồi tính 256 + 70 333 + 47 C. Bài mới:30’ * Bài 1 trang 6 - Đọc yêu cầu BT - GV lưu ý HS phép tính 85 + 72 ( tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số ) * Bài 2 trang 6 - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài 3 trang 6 - GV treo bảng phụ viết tóm tắt bài toán - Muốn tìm cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu làm phép tính gì ? - GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết quả đúng * Bài 4 trang 6 - Đọc yêu cầu bài tập - GV theo dõi nhận xét - HS hát - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn + Tính - HS tự tính kết quả mỗi phép tính - Đổi chéo vở để chữa từng bài + Đặt tính rồi tính - HS tự làm như bài 1 + HS đọc tóm tắt bài toán - HS nêu thành bài toán - Tính cộng - HS tự giải bài toán vào vở - 1 HS làm ở bảng lớp - Lớp nhận xét, chữa bài + Tính nhẩm - HS tính nhẩm vào vở, nêu kết quả - Lớp nhận xét, chữa bài IV Củng cố, dặn dò :2’ - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức học tốt -------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội: tiết 2 NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu - Sau bài học HS có khả năng hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí rong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các-bo-níc, nhiều khói, bụi đỗi với sức khoẻ con người II. Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK trang 6, 7, gương soi nhỏ đủ cho các nhóm HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp 2. Bài mới a. HĐ1 : 15’-Thảo luận nhóm - Mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi - GV yêu cầu - Các em nhìn thấy gì trong mũi ? - Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? - Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ? - Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng - HS lấy gương ra soi QS lỗ mũi của mình - HS trả lời * GVKL : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi b. HĐ2 : 15’-Làm việc với SGK + Bước 1 : Làm việc theo cặp - Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? - Khi được thở ở không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? - Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Thở không khí trong lành có lợi gì ? - Thở không khí có nhiều khói bụi, có hại gì ? - QS H3, 4, 5 theo cặp - HS thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày * GVKL : Không khí trong lành là không khí chữa nhiều khí ô - xi, ít khí các - bo - níc và khói bụi, ...... Khí ô - xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy, thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí cac - bo - níc, khói, bụi, .... là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy, thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ IV Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài -------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: