Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Sồng A Tủa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Sồng A Tủa

A. Bài cũ.

Kiểm tra 2 em đọc bài: “Thắng biển” và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới.

1) Giới thiệu bài.

2) Luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc.

- Gọi 1 HS đọc mẫu toàn bài.

- Hd HS đọc từ khó.

- Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp

Chia bài làm 3 đoạn.

Đoạn 1 : Từ đầu - > phán bảo của Chúa trời.

Đoạn 2 : Tiếp theo -> gần bảy chục tuổi.

Đoạn 3 : Còn lại.

- Yc HS tiếp nối nhau đọc.

- Yc HS đọc tiếp nối lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

*Luyện đọc nhóm.

GV chia đoạn chia nhóm cho HS luyện đọc.

- GV đọc mẫu cả bài.

 

doc 37 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Sồng A Tủa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Ngày soạn: 25/2/2011 Ngày giảng:Thứ hai 28/2/2011
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS.
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có lờ văn.
II. CHUẨN BỊ.
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép nhân, chia phân số.
2
x
3
4
x
6
3
5
5
7
- Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HDHS làm BT
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yc HS làm bài vào vở BT, 2 HS lên bảng thực hiện.
- GVNX chữa bài.
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn cho HS cách lập phân số rồi tìm phân số của một số. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi một số HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS giải.
+ Tìm số xăng lấy ra lần sau.
+Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
+ Tìm số xăng lúc đầu có trong kho.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
2’
30’
3’
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng tính .
25
=
25 : 5
=
5
30
30 : 5
6
10
10 : 2
=
5
12
12 : 2
6
- HS làm BT.
Bài giải
a) Phân số chỉ ba tổ học sinh là
3
4
	b) Số học sinh của ba tổ đó là:
32
x
3
=
24 (bạn)
4
	 Đáp số: a) 
 b)  
- HS làm bài.
Bài giải.
Anh Hải đã đi được một đoạn đường là
15
x
2
=
10 (km)
3
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa là.
15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên giải BT.
Bài giải :
Lần sau lấy ra số lít xăng là
32850 : 3 = 10950 (l)
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là
32850 + 10950 = 43800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là
56200 + 43800 = 100000 (l)
 Đáp số : 100 000l xăng
Tiết 3: TẬP ĐỌC
Dù sao trái đất vẫn quay.
I. MỤC TIÊU.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
- Biết đọc cả bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người khoa học chân chính đa dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh minh họa nhà bác học. Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
Kiểm tra 2 em đọc bài: “Thắng biển” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc mẫu toàn bài.
- Hd HS đọc từ khó.
- Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 
Chia bài làm 3 đoạn.
Đoạn 1 : Từ đầu - > phán bảo của Chúa trời.
Đoạn 2 : Tiếp theo -> gần bảy chục tuổi.
Đoạn 3 : Còn lại.
- Yc HS tiếp nối nhau đọc.
- Yc HS đọc tiếp nối lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
*Luyện đọc nhóm.
GV chia đoạn chia nhóm cho HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu cả bài.
b. Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc thầm cả bài để trả lời câu hỏi.
? Ý kiến của Cô-péc-ních cố điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
? Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao toà án lúc ấy sử phạt ông?
? Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních, Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
*HDHS đọc diễn cảm
- GV HD HS thể hiện đọc diễn cảm đúng theo từng đoạn.
? Nói về ý nghĩa bài văn.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
2’
20’
10’
3’
HS thực hiện câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS luyện đọc từ khó.Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
HS đọc nối tiếp đoạn 
HS đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp trả lời chú giải.
-Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi. 
+ Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
+ Viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních. Toà án lúc ấy sử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.) 
+ Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chú trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết viêvj làm đó sẽ ngu hại đến tính mạng.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 trong bài
- Ca ngợi những người khoa học chân chính đa dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (t2).
I. MỤC TIÊU:
- Học xong bài này HS có khả năng hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực tham gia các HĐ nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
- Tích cực tham gia một số HĐ nhân đạo ở lớp, ở trường ở địa phương phù hợp với khả năng.
II. CHUẨN BỊ.
- Bìa màu xanh, đỏ, trắng, phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Yc HS thảo luận nhóm để làm bài tập 4 trong SGK.
- GV NX chốt lại.
Hoạt động 2: Sử lý tình huống.(bài tập 2, SGK)
- GV chia nhóm và đưa ra tình huống để thảo luận để xử lý tình huống.
- GV NX chốt lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- YC HS thảo luận nhóm để làm bài tập 5, SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS
=> Ghi nhớ: Yc HS đọc trong SGK 
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
2’
25’
3’
HS thảo luận nhóm và làm bài vào vở.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ a, c, e là việc làm nhân đạo.
+ a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
Các nhóm thảo luận và đưa ra câu trả lời.
- Tình huống a Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe và có nhu cầu)
- Tình huống b Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ giúp bà những công việc lặt vặt hàng ngày
HS thảo luận nhóm làm bài vào vở rồi trình bày bài làm của mình.
+ Cần phải cảm thông chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khae năng.
Tiết 5: HÁT NHẠC
- Ôn bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I. MỤC TIÊU.
- HS hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. Tiếp tục tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN Đồng lúa bên sông.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
- Nhạc cụ quen dùng.
- Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ phù hợp với giai điệu và nội dunh bài hát, tuỳ theo sáng tạo của GV.
- Đàn giai điệu, đệm và hát bài Chú voi con ở bản đôn và bài TĐN Đồng lúa bên sông
Học sinh: 
- SGK, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ.
- Học thuộc bài hát Chú voi con ở bản đôn 
- Chuẩn bị động tác phụ hoạ cho bài hát Chú voi con ở bản đôn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung.
Hoạt động 1: Ôn bài hát Chú voi con ở bản đôn 
- GV hát lại một lần cho HS nghe.
+ Cho Hs ôn tập hát cả bài nhiều lần dưới nhiều hình thức (cả lớp, dãy, bàn, tổ).
+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Tổ chức cho học sinh hát kết hợp động tác phụ hoạ
Hoạt động 2: TĐN số 7
- Gv viết bài luyện tập tiết tấu lên bảng và làm mẫu cho HS gõ theo. 
+ Hướng dẫn HS tập đọc nốt nhạc trên khuông
- GV đưa ra giai điệu và yêu cầu HS gõ theo.
3. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và gõ đệm.
 5’
2’
25’
3’
- Cả lớp lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát theo Hd của giáo viên.
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- HS dùng nhạc cụ tập gõ và có thể vừa gõ vừa đọc tên hình nốt : đen, đơn đơn trắng; đen, đơn đơn trắng
- HS vừa đọc nhạc vừa gõ theo tiết tấu. S luyện tập dưới nhiều hình thức nhóm, tổ
- Một số HS trình bày trước lớp.
 Ngày soạn: 26/2/2011 Ngày dạy:Thứ ba 1/3/2011
Tiết 1: TOÁN
Kiểm tra giữa học kì II.
Tiết 2 : THỂ DỤC
Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng
Trò chơi “Dẫn bóng”
I. MỤC TIÊU .
- Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
- Ôn kiểu nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN .
- Địa điểm trên sân trường .Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi HS một dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung,bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng” 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Tg
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
5’
+ Tập trung lớp
Đội hình nhận lớp
*
+ Phổ biến Nd yêu cầu bài học
********
********
+ Khởi động:
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
Đội hình khởi động
Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
C. Cơ bản
25’
1. Bài tập nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng.
- Tập nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Tập di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng.
- GV hướng dẫn lại cách thực hiện.
- HS luyện tập theo sự điều khiển của GV, luyện tập cá nhân, theo nhóm.
- GV cho HS luyện tập theo đội hình hàng dọc.
- HS luyện tập theo nhóm dưới sự điều kiển của tổ trưởng.
+ Gv quan sát h/s thực hiện động tác nhắc nhở sửa sai
 *
********
********
- Cho các tổ thi đua với nhau. 
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi Dẫn bóng
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi.
- HS chơi trò chơi theo sự chỉ đạo của GV. Chơi đồng loạt cả lớp.
C. Kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5’
 *
*********
*********
Tiết 3: CHÍNH TẢ
(Nhớ - viết): Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
I. YÊU CẦU.
- Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tiếp tục luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/dấu ngã
II. CHUẨN BỊ.
- Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT hoặc bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
B. Bài mới.
1) G ... - Học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN.
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Mỗi HS 1 dây và dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn
 III. Néi dung – Ph¬ng ph¸p thÓ hiÖn.
Nội dung
Tg
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
5’
+ Tập trung lớp
Đội hình lớp
*
+ Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
********
********
+ Khởi động:
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
Đội hình khởi động
Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
C. Cơ bản
25’
1. Bài tập môn tự chọn.
+ Tập tâng cầu bằng đùi.
- Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn
- Tập theo hình thức nhóm.
2. Trò chơi vận động 
- Trò chơi “Dẫn bóng”
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi.
C. Kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
- GV hướng dẫn thực hiện động tác để cho HS luyện tập.
+ Tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị.
+ Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi.
- Gv quan sát h/s thực hiện động tác nhắc nhở sửa sai
 *
********
********
- Cho các tổ thi đua với nhau 
5’
- HS thực hiện chơi trò chơi, chơi theo sự điều khiển của GV
*
*********
*********
 Ngày soạn: 1/3/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4/3/2011
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Cách đặt câu khiến.
I MỤC TIÊU.
- HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- SGK, VBT, Bảng phụ,
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Nội dung.
a) Nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
- Yc HS đứng tại chỗ để trả lời
GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
GV nêu yêu cầu của bài, yêu cầu HS đặt câu với từ tìm được.
*Lưu ý cho HS: Với những yêu cầu, đề nghị mạnh (có, hãy, đừng, chớ ở đầu câu), cuối câu nên đặt dấu chấm than. Với những yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm.
b) Ghi nhớ.
- Yc HS đọc ghi nhớ trong SGK
c) Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống. - - Gọi một số HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Yc HS làm bài vào VBT rồi trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS đặt câu
- Gọi một số HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
- Về chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
2’
25’
3’
HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS trình bày:
+ C1: Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương
+ C2: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi. / thôi / nào.
 + C3: Xin/Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
+ C4: GV mời 1-2 HS đọc lại nguyên văn câu kể chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến.
* Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !
* Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
* Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
2,3 HS đọc trong SGK.
- HS làm bài.
- Thanh đi lao động:
 + Thanh phải đi lao động !
 + Thanh nên đi lao động !
 + Thanh đi lao động thôi nào! 
- Ngân chăm chỉ:
 + Ngân phải chăm chỉ lên !
 + Ngân hãy chăm chỉ nào !
 + Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn !
- Giang phấn đấu học giỏi.
 + Giang phải phấn đấu học giỏi !
 + Giang hãy phấn đấu học giỏi lên!
 + Giang cần phấn đấu học giỏi !
a) Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!
b) Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
c) Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Giang ở đâu.
+ Hãy ở trước động từ:
- Hãy giúp mình giải bài toán này với! / Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải 
+ Đi hoặc nào ở sau động từ:
- Chúng ta cùng học nào! / Em rủ các bạn cùng làm một việc gì đó.
+ Xin hoặc mong ở trước chủ ngữ:
- Xin thầy cho em vào lớp ạ ! / Xin người lớn cho phép làm việc gì đó. Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp.
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập.
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi:
II. CHUẨN BỊ.
- SGK, VBT, SGV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng tính diện tích diện tích hình thoi, biết.
a) Độ dài các đường chéo là 4cm và 5cm.
b) Độ dài các đường chéo là 6cm và 5cm.
- Nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
Gọi 1 HS lên bảng tính, dưới lớp làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 2 HS thực hiện trên bảng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học 
- Giao bài tập về nhà cho HS.
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
2’
30’
3’
- Hai HS thực hiện yêu cầu GV nêu.
- HS thực hiện tính.
Bài giải
a) Diện tich của hình thoi là.
19 x 12
=
114(cm2)
 2
b) Diện tich của hình thoi là.
 Đổi 7dm = 70cm
30 x 70
=
1050(cm2)
 2
 Đáp số: 114 cm2; 1050cm2
- HS làm bài.
Bài giải
Diện tich của miếng kính là.
14 x 10
=
70(cm2)
2
 Đáp số: 70 cm2
- HS làm bài.
a)
 B 
A C
 D
b) hình thoi xếp được có độ dài 2 đường chéo là:
 BD = 2 x 2 = 4 (cm)
 AC = 3 x 2 = 6 (cm)
 Diện tích của hình thoi là:
4 x 6
=
12(cm2)
2
 Đáp số: 12 cm2
Tiết 3: ĐỊA LÍ
Người dân và hoạt động sản xuất
ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết: 
- Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước, biển).
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bản đồ dân cư VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Nội dung.
a) Dân cư tập trung khá đông đúc .
- Yc HS quan sát hình 1và 2 và nhận xét về trang phục phụ nữ kinh và chăm.
- GV bổ sung: Thường ngày người Kinh và người Chăm ăn mặc gần giống áo sơ mi,quần dài để thuận tiện cho việc lao động, sản xuất.
b) Hoạt động sản xuất của người dân
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 đến hình 8, đọc chú thích và nêu tên các hoạt động sản xuất. 
- GV kẻ bảng sau lên bảng và yêu cầu HS lên điền.
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
Ngành khác
- GV thích thêm: Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước để tôm phát triển tốt hơn.
YC HS quan sát hình trong SGK và giới thiệu cho HS biết về một số lễ hội như:
* Tổng kết:
- GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường hay gây ra lũ llụt và khô hạn,người dân ở đây vẫn khai thác cá điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùngvà các vùng khác.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học 
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau học: sưu tầm tranh ảnh về con người, thiên nhiên của ĐB duyên hải miền Trung.
5’
2’
25’
3’
+ HS dựa vào SGK để nhận xét phụ nữ kinh mặc áo dài cổ caồcn phụ nữ Chăm mậcó,váy dài,có dây thất ngang và khăn choàng đầu.
- HS quan sát đọc và nêu.
- 4 HS lên bảng điền.
+ Trồng trọt: Trồng lúa,mía...
+ Chăn nuôi:Gia súc...
+ Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản: 
đánh bắt cá, nuôi tôm.
Nành khác: Làm muối
- HS nhắc lại một số dân tộc sống ở vùng duyên hai vfà nêu lí do họ sống tập chung ở vùng này.
- HS khác nhận xét.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CUỐI
Mục tiêu
Biết rút kinh nghiệm về bài văn miêu tả cây cối, tự sửa được lỗi đã mắc trong bài, viết theo sự hứng dẫn của GV.
Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
Hoạt động - dạy học
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp.
- GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng rồi nhận xét kết quả làm bài.
- Thông báo điểm số cụ thể (số điểm yếu, trung bình, khá giỏi). Trả bài cho HS.
2. Hướng dẫn HS chữa bài.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi: 
Phát phiếu cho HS:
Lỗi chính tả
Lỗi
Sửa
Lỗi dùng từ
Lỗi
Sửa
GV hướng dẫn HS chữa lỗi chung.
+ chép các lỗi định chữa lên bảng
- GV chữa lại bằng phấn màu nếu aahs chữa sai.
3. Hướng dẫ HS học tập những đoạn văn hay.
- GV đọc một số đoạn văn hay trong ( hoặc ngoài lớp)
4. Củng cố dặn dò.
- Khen ngợi những HS viết bài tốt.
- Dặn HS viết lại những đoạn văn chưa đạt và học tập những đoạn văn hay.
- Học lại các bài tập đọc học thuộc lòng chuẩn bị cho tiết ôn tập tuần sau.
- HS chú ý nghe.
HS điền vào phiếu các lỗi trong bài.
HS đổi bài và phiếu cho nhau để soát lại lỗi còn xót.
HS lên chữa từng lỗi. HS khác chữa vào nháp.
HS nhận xét bài chữa trên bảng.
HS chép vào vở.
HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV đẻ tìm ra cái hay, cái đáng học.
Mỗi HS chọn một đoan văn của mình viết lại theo cánh hay hơn.
Tiết 5 Hoạt động tập thể
 Tuần 27
I. NHẬN XÉT CHUNG.
1. Đạo đức.
Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng cá biệt nào xảy ra.
2. Học tập.
Các em đã có nhiều tiến bộ. Đến lớp các em đã học và làm bài, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài cụ thể như: . . .
Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa chịu khó học bài và làm bài như: trong lớp chưa chú ý nghe giảng như: . . . mất trật tự trong lớp như: .., . . .
3. Vệ sinh 
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI.
 Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần.
 GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
Luôn lễ phép với người trên, không văng tục nói bậy.
Nhắc nhở HS:
 + Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ.
 + Không vi phạm nội quy của trường, lớp đề ra.
 + Vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 + Hát trước giờ vào lớp.
 + Đọc 5 điều Bác Hồ dạy trước giờ vào lớp.
 + Truy bài nghiêm túc và có kết quả.
 + Học tập nghiêm túc và có kết quả.
-----oo0oo------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 27(4).doc