I . MỤC TIÊU:
* TẬP ĐỌC:
-Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).
* KỂ CHUYỆN
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.( HS khá , giỏi kể được cả câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Tranh 3 đoạn câu chuyện
TUẦN 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG I . MỤC TIÊU: * TẬP ĐỌC: -Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện . - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). * KỂ CHUYỆN -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.( HS khá , giỏi kể được cả câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Tranh 3 đoạn câu chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Tập đọc 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. + Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu tồn bài - Luyện đọc câu + Học sinh đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn. + Ghi các từ học sinh phát âm sai khi đọc-HS đọc các từ đĩ. - Luyện đọc đoạn: + Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài ( 1 đến 2 lần ). + Giải nghĩa từ mới . - Đọc từng đoạn trong nhĩm: 2nhĩm đọc thi. - Học sinh đọc đồng thanh toàn bài. - Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa trang 77 Trả lời: 1/ Cùng ăn với ba người thanh niên. 2/ Lúc Thuyên đang lúng túng quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn. 3/ Vì Thuyên và Đồng cĩ giọng nĩi gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thươngquê ở miền Trung. 4/ Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau, mằt rướm lệ. 5/-Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi. - Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niệm sâu sắc với quê huong, với người thân. -Giọng quê hương gắn bĩ những người cùng quê hương. - Luyện đọc lại: + Giáo viên đọc lại tồn bài. + Ba em nối tiếp đọc ba đoạn. + Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện. + Thi đua giữa các nhĩm - lớp bình chọn bạn đọc hay. *KỂ CHUYỆN 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ 3 đoạn câu chuyện, kể từng đoạn câu chuyện. Gọi vài học sinh đọc lại bài . Học sinh kể từng đoạn . 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện : - Cho học sinh xem 3 tranh minh hoạ và tập kể lại chuyện theo đoạn, sau đĩ kể tồn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị: Em cĩ suy nghĩ gì về câu chuyện này? Đọc lại bài, tập kể lại chuyện. Khuyến khích học sinh về tập kể lại. Nhận xét tiết học. ***************************** TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I . MỤC TIÊU: Biết dùng và bút để vẽ các đoạn thẳng cĩ đọ dài cho trước. Biết cáh đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gữi với Hs như độ dài, cái bút,chiều dài mép bàn. Biết dụng ước lượng độ dài. Bài tập cần làm 1; 2; 3 (a,b). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước thẳng học sinh và thước mét . - HS: thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: Ktra bài tiết trước- nhận xét . 2. Dạy bài mới - HD hs làm bài tập Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng cĩ độ dài nêu ở bảng sau. - Gv hd hs cách dùng thước vẽ một đoạn thẳng cho trước độ dài. - Học sinh làm vào VBT - Gv cho hs kiểm tra chéo bài làm của nhau. Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Học sinh làm vào vở bài tập.Đọc kết quả đo được- nhận xét. - Chấm - chữa bài. Bài 3: - Dùng mắt để ước lượng chiều dài của các đồ vật. - Gv hướng dẫn hs cách ước lượng các độ dài. - Hs tự ước lượng và ghi kết quả vào vở bài tập- nêu kết quả thực hiên- nhân xét. 3.Củng cố, dặn dị: - Hệ thống lại bài - Về xem lại bài - chuẩn bị tiếp cho tiết sau. - Nhận xét tiết học **************************************** ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( tiết 2 ) I . MỤC TIÊU: - Biết chia sẽ vui, buồn cùng bạn trong cuộc sống hắng ngày. - Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẽ vui, buồn cùng bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Tranh minh hoạ cho hoạt động 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ktra bài tiết trước- nhận xét. 2. Bài mới: Khởi động: Cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đồn kết của Mộng Lân. HĐ 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai * MT: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi cĩ chuyện vui buồn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vở bài tập . - Thảo luận cả lớp. * Kết luận: - Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng . - Các việc e, h là việc làm sai . HĐ 2: Liên hệ và tự liên hệ * MT: Học sinh biết tự đánh giá việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. * Cách tiến hành: + Giáo viên chia nhĩm, yêu cầu học sinh liên hệ, tự liên hệ trong nhĩm theo các nội dung: Em đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào? Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào? * Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thơng, chia sẻ vui buồn cùng nhau. 3. Củng cố- dặn dị: - Quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong trường và nơi ở.Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương,... về sự chia sẻ vui buồn cùng bạn. Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Nhận xét tiết học. ************************************************************* Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I . MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng CT ; trình bày đúng hình thức văn xuơi, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. - Hs yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta. -Tìm và được tiếng cĩ vần oai / oay (BT2). - Làm được (BT 3 a,b). (*)GDBVMT- Trực tiếp: GDHS yêu cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước ta, từ đĩ thêm yêu quý MT xung quanh và cĩ ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ktra bài tiết trước- nhận xét. 2. Bài mới: HĐ 1: HD viết chính tả: GV đọc bài viết một lần – hs theo dõi. Hd hs nhận biết hiện tượng chính tả. Hs viết từ sai bảng con - nhận xét. Gv đọc cho hs viết. Thu chấm một số vở - nhận xét. HĐ 2: Thực hành: Bài 1: Hs đọc y/c – gv hd hs làm vbt 1 hs làm bảng phụ - nhận xét. Bài 2: Hs đọc y/c – gv hd hs làm vbt Hs đọc bài làm của mình - nhận xét - Thu chấm - nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị: (*)Em hãy nêu những cảnh đẹp ở quê hương mình? Em sẽ làm gì để BV những cảnh đẹp đĩ? Qua bài Quê Hương ruột thịt từ đĩ chúng ta phải làm gì để bảo vệ mơi trường xung quanh ? - Hs lên bảng viết lại một số từ sai phổ biến. - Về xem lại bài - chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. ******************************************** TIẾNG VIỆT TC ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục đích yêu cầu. - HS biết thêm được một kiểu so sánh : So sánh âm thanh với âm thanh. - Biết dùng dấu phẩy để ngắt câu trong một đoạn văn.(BT3). - HS làm đúng các bài tập trong VBT. II. Chuẩn bị. - VBT. - HS thực hành làm bài cá nhân III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A. Kiểm tra bài cũ. - Nêu các kiểu so sánh đã học? - GV nhận xét, đánh giá điểm. B. Bài mới. 1. GTB: Nêu mục đích của tiết học. 2. HD làm bài tập Bài 1: (48- VBT) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. + Tiếng mưa trong rừng cọ đựa so sánh với những âm thanh nào? + Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? * GV giải thích: Trong rừng cọ những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường. - Đây là kiểu so sánh giữa gì với gì? Bài 2(49- VBT) - GV treo bảng phụ - nêu yêu cầu. - Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt lời giải đúng * GV củng cố: kiểu so sánh âm thanh với âm thanh. - Nhưng câu thơ, câu văn trên tả cảnh thiên nhiên ở vùng nào trên đất nước ta? - Nơi em đang ở thuộc vùng nào? Em cần làm gì để quê em ngày càng thêm đẹp. Bài 3:(49- VBT) - 1 HS đọc nội dung bài tập . - Lớp nhận xét, Gv chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dị. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu :- So sánh sự vật với sự vật. - So sánh sự vật với con người. - So sánh hơn kém. - So sánh ngang bằng. - Cả lớp theo đọc thầm. - HS thảo luận theo nhĩm 2. - 1 số HS báo cáo kết quả. + Với tiếng thác, tiếng giĩ + Tiếng mưa trong rừng cọ rất to và vang động. - Kiểu so sánh âm thanh với âm thanh. - HS nêu yêu cầu - thảo luận nhĩm 4. - Đại diện nhĩm báo các kết quả. a. Tiếng suối - đàn cầm b. Tiếng suối - tiếng hát c. Tiếng chim - tiếng xĩc những rổ tiền đồng. - Vùng niềm núi. - Tuyên truyền giữ gìn và khơng chặt, đốt phá rừng. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài tập - 1 số học sinh đọc bài làm của mình. Trên nương .....một việc. Người lớn.....cày.Các bà mẹ .... tra ngơ. Các cụ già .... đốt lá. Mấy chú .....thổi cơm. TOÁN TỰ HỌC ÔN TẬP ********************************* THỂ DỤC ĐỘNG TÁC CHÂN , LƯỜN - TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI (GV bộ môn dạy) ********************************* ÂM NHẠC (GV bộ môn dạy) ************************************* TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ I . MỤC TIÊU: -Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ;Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. Nắm được những thơng tin chín của bước thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa : Tình cảm gắn bĩ với quê hương và tấm lịng yêu quý bà của người cháu.(trả lời được các CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv: Một phong bì thư và bức thư của học sinh trong trường gửi người thân. Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ:Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Giọng quê hương, nhận xét. 2. Bài mới:- Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu tồn bài. - Luyện đọc câu + Học sinh đọc nối tiếp mỗi em một câu ( 2 – 3 lần ). + Giáo viên ghi các từ học sinh phát âm sai. + Đọc các từ học sinh phát âm sai - Luyện đọc đoạn: + Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của lá thư. ( 2-3 lần ). + Hướng dẫn học sinh yếu đọc kĩ hơn. + Hướng dẫn đọc đoạn khĩ . Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Giải nghĩa từ ngữ được chú giải như sách giáo khoa Đọc từng đoạn trong nhĩm: Học sinh đọc từng cặp.Giáo viên t ... i liên hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong sách giáo khoa trang 38-39. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Khởi động: Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau. - HĐ 1:Thảo luận theo cặp . * MT: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình. * Cách tiến hành:- HS kể những người trong gia đình. - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. * Kết luận: Trong một gia đình thường cĩ những người cĩ các độ tuổi khác nhau cùng chung sống. HĐ 2: Quan sát tranh * MT: Phân biệt gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ * Cách tiến hành: - Gv y/c quan sát tranh và thảo luận theo nhĩm. - Hs trong nhĩm trình bày kết quả * Kết luận: Trong một gia đình thưịng cĩ nhiều thế hệ cùng chung sống HĐ 3: Giới thiệu về gia đình mình * MT:Biết giới thiệu với các bạn về gia đình mình . * Cách tiến hành - HS lần lượt giới thiệu về gia đình mình ( cĩ thể dùng ảnh gia đình) *Kết luận: Trong một gia đình thường cĩ nhiều thế hệ cùng chung sống HĐ 4: Củng cố, dặn dị. - HS biết được về các mối liên hệ trong gia đình. - HS cĩ ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn mơi trường sạch đẹp. - Dặn dị: Chuẩn bị bài sau: Họ nội, họ ngoại. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) QUÊ HƯƠNG I . MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức văn xuơi, khơng mắt quá 5lỗi trong bài. - Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần et / oet (BT 2). - Làm đúng ( BT 3 a,b). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ Giáo viên cho học sinh viết bảng con các từ ngữ: quả xồi, nước xốy, vẻ mặt, buồn bã- nhận xét. GT: nêu mục đích yêu cầu của bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: Hướng dẫn hs nghe - viết. Gv đọc một lần 3 khổ thơ . Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn: - Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: Mỗi ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ,...Nhận xét. Đọc cho học sinh viết vào vở. Chấm, chữa bài. + Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì. + Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả. Bài tập 2: et hay oet Gv đính bảng phụ –hd hs thực hiện- hs làm vbt 1 hs lên bảng làm- nhận xét. + em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. Bài tập 3: a/ HD hs làm vbt- đọc bài làm của mình-nhận xét. cổ - cỗ ; co – cị - cỏ - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dị.- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Ghi nhớ chính tả, học thuộc lịng các câu đố. Nhận xét tiết học. *********************************** TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I ************************************* THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG I : PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (TT) I . MỤC TIÊU: Ơn tập cũng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm dồ chơi. Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. - Với hs khéo tay làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học, cĩ thể làm được sản phẩm mớicĩ tính sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu ngơi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng. Mẫu bơng hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.Giấy thủ cơng.Bút chì, kéo, hồ dán + Quy trình gấp, cắt, dán. HS: Giấy bút chì, kéo, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Nhắc lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 8: MT: Hs nhắc lại được các bài đã học. Học sinh nêu: con ếch, tàu thuỷ hai ống khĩi; gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng và bơng hoa năm cánh , 4 cánh, 8 cánh. Hoạt động 2: Nêu quy trình gấp: MT: Hs nắm và nêu lại được các quy trình gấp đã học. Gọi từng học sinh nêu lại các quy trình gấp các sản phẩm trên. Học sinh nêu lại quy trình như các tiết 1 đến 8 - Lớp và giáo viên nhận xét. Hoạt đổng 3: Thực hành MT: Hs làm được một sản phẩm đã học. - Học sinh thực hành 1 trong các sản phẩm trên. - Giáo viên quan tâm giúp đỡ các em cịn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. MT: Hs biết nhận xét, đánh giá được bài của bạn. - Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 3. Củng cố, dặn dị - Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt. Dặn dị: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: Cắt, dán chữ . Nhận xét tiết học. ******************************** THỂ DỤC (GV bé m«n d¹y) ******************************** MĨ THUẬT (GV bé m«n d¹y) **************************************** TIÕNG ANH(2 TIÕT) (GV bé m«n d¹y) Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ I . MỤC TIÊU: - Biết viết một bức thư ngắn (ND khoảng 4 câu , để thăm hỏi báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK); biết cách ghi phong bì thư. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ. Một bức thư và phong bì thư đã viết sẵn. HS: Giấy rời và phong bì thư để thực hành tại lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Ktra bài tiết trước nhận xét *GTB: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Dạy bài mới. - Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài tập 1: Một hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo. Gv hd hs cách làm bài -1 học sinh đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ. Gv mời 4 – 5 hs nĩi mình sẽ viết thư cho ai? Giáo viên nhắc nhở hs chú ý trước khi viết thư: + Trình bày thư đúng đúng thể thức ( rõ vị trí dịng ghi ngày tháng, lời xưng hơ, lời chào,... ) + Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư ( kính trọng người trên, thân ái với bạn bè,.. ) Học sinh thực hành viết thư trên giấy rời. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Học sinh viết bài xong, Giáo viên mời 1 số em đọc thư trước lớp. Cả lớp và Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm chung. Bài tập 2: Hs đọc bài tập, quan sát phong bì viết mẫu trong sách giáo khoa , trao đổi cách trình bày mặt trước phong bì. Hs ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư. Gv quan sát, giúp đỡ. 4 – 5 học sinh đọc kết quả. Cả lớp và Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những hs viết tốt nhất, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dị. Dặn dị: Yêu cầu hs về nhà hồn thiện nội dung, phong bì thư. Nhận xét tiết học. ************************************ TỰ NHIÊN Xà HỘI HỌ NỘI HỌ NGOẠI I . MỤC TIÊU: - Nêu được các mối quan hệ họ hnàg nội , ngoại và biết cách xưng ho đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong sách giáo khoa trang 40 – 41. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau. HĐ 1: Làm việc với sách giáo khoa . * MT: Giải thích được những người thuộc họ nội là ai, những người thuộc họ ngoại là những ai. * Cách tiến hành: - Gv chia nhĩm – giao nhiệm vụ - Làm việc theo nhĩm. - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung, gĩp ý. * Kết luận: Ơng bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. Ơng bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại. HĐ 2: Kể về họ nội và họ ngoại. * MT: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình. * Cách tiến hành: - Gv y/c hs thảo luận theo nhĩm đơi. - Hai bạn nĩi với nhau về cách xưng hơ của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ cùng với các con của họ. - Hs trong nhĩm lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nĩi rõ cách xưng hơ. *Kết luận: Mỗi người, ngồi bố, mẹ và anh, chị, em ruột của mình, cịn cĩ những người họ hàng thân thích khác đĩ là họ nội và họ ngoại. HĐ 3: Đĩng vai * MT: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình * Cách tiến hành:- Các nhĩm thảo luận và đĩng vai trên cơ sở lựa chọn các tình huống: + Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng. + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. + Họ hàng bên ngoại cĩ người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm.... - Các nhĩm lần lượt thể hiện phần đĩng vai của nhĩm mình. *Kết luận: Ơng bà nội, ơng bà ngoại và các cơ, dì, chú , bác, cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. HĐ 4: Củng cố, dặn dị. Dặn dị: Chuẩn bị bài sau: Thực hành Nhận xét tiết học. ********************************** TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I . MỤC TIÊU: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính. Bài tập cần làm ( BT 1,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ktra bài tiết trước- nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1: Giải toán bằng hai phép tính a/ Bài tốn 1: * Giới thiệu bài tốn * Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng: Hàng trên cĩ 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. - Hàng dưới cĩ mấy cái kèn? - Cả hai hàng cĩ mấy cái kèn? Đây là bài tốn tìm tổng hai số ( số kèn ở cả hai hàng ). - Chọn phép tính thích hợp: phép cộng ( 3 + 5 = 8 ) - Trình bày bài giải như trong SGK/50. b/ Bài tốn 2: - Giới thiệu bài tốn - Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng. - Muốn tìm số cá ở hai bể, phải biết số cá ở mỗi bể. - Đã biết số cá ở bể thứ nhất. Phải tìm số cá ở bể thứ hai. - Trình bày bài giải như trong SGK. * Giáo viên giới thiệu: Đây là bài tốn giải bằng hai phép tính HĐ2: Thực hành: Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu - Gv cho hs tĩm tắt, Gv hướng dẫn hs giải. Hs làm vào vở bài tập- 1hs lên bảng làm- nhận xét Chấm, chữa bài. Bài 3: Cho học sinh nêu bài tốn rồi giải theo tĩm tắt. Học sinh làm vào VBT – 1 hs lên bảng làm- nhận xét-Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dị : - Về xem lại bài- chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học ******************************* sinh ho¹t líp TuÇn 10 I/Mơc tiªu: Giĩp h/s biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh nỊ nÕp tuÇn 10 II/C¸c HD chđ yÕu: H§1: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nỊ nÕp tuÇn 10 TC cho líp trëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 10 GV nhËn xÐt chung: §i häc : ®Çy ®đ, ®ĩng giê. - XÕp hµng: cßn chËm, ån Sinh ho¹t 10': nghiªm tĩc . - TDGG: cßn lén xén, cha ®Ịu VS líp: s¹ch sÏ. - VS chuyªn:cßn chËm , cha s¹ch Lµm bµi: cha ®©ú ®đ. - ý thøc b¶o vƯ cđa c«ng: tèt *TC xÕp lo¹i thi ®ua tuÇn 10 H§2: KÕ ho¹ch tuÇn 11 Thùc hiƯn kÕ ho¹ch cđa nhµ trêng triĨn khai. ***************************************************************
Tài liệu đính kèm: