I/Mục tiêu :
- Biết được bạn bè cần chia sẻ vời nhau khi có chuyện vui, buôn.
- Nêu được một vài việc cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
* KNS : Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn; Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui buồn
II/Chuẩn bị : GV : Các câu chuyện , bài thơ , bài hát , tấm gương , cao dao , tục ngữ về tình bạn .
HS : Vở bài tập Đạo đức 3 .
III/Họat động dạy học :
Giáo viên
1/Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi :
1)Khi nào em cần chúc mừng , chung vui cùng bạn ?
2)Khi nào em cần an ủi , động viên và giúp đỡ bạn ?
-Đánh giá , nhận xét ghi điểm .
2/Dạy bài mới : - Nêu mục tiêu giờ học và ghi đề lên bảng .
*Họat động 1 : Phân biệt hành vi đúng , hành vi sai .
-GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm .
-Em hãy viết vào ô chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai .
a)Hỏi thăm an ủi khi bạn có chuyện buồn .
b)Động viên , giúp đỡ khi bạn bị điểm kém .
c)Chúc mừng khi bạn được điểm 10 .
e)Thờ ơ cười nói khi bạn có chuyện buồn .
g)Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn .
+Kết luận : a , b, c là đúng - e, g là sai
*Họat động 2 : Liên hệ và tự liên hệ .
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ , tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung .
+Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp , trong trường chưa , chia sẻ như thế nào ?
+Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ?Hãy kể một trường hợp cụ thể .Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn , em cảm thấy như thế nào ?
-GV mời 1 số HS liên hệ trước lớp .
+GV kết luận : Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông , chia sẻ vui buồn cùng nhau .
*Họat động 3 : Trò chơi “Phóng viên “
Cho các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học .
+Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau ?
+Cần làm gì khi bạn bè có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn ?
+Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng các bạn ?
+Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ , đọc ca dao , tục ngữ về chủ đề tình bạn .
+Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ?Hãy kể một trường hợp cụ thể .Khi đó bạn cảm thấy như thế nào ?
+Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo , bạn khuyết tật ?
*GV kết luận : Khi bạn có chuyện vui buồn , em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên , nỗi buồn được vơi đi .Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng . Học sinh
-2 HS trả lời
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Thảo luận cả lớp và điền Đ , S .
-HS chữa bài của mình
-HS liên hệ , tự liên hệ trong nhóm .
-Từng cặp HS chơi : 1 bạn đóng vai phóng viên , 1 bạn đóng vai người được phỏng vấn .
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Chiều, Thứ hai ngày 24 / 10 / 2011 Tiết 10 MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI : CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TT ) I/Mục tiêu : Biết được bạn bè cần chia sẻ vời nhau khi có chuyện vui, buôn. Nêu được một vài việc cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. * KNS : Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn; Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui buồn II/Chuẩn bị : GV : Các câu chuyện , bài thơ , bài hát , tấm gương , cao dao , tục ngữ về tình bạn . HS : Vở bài tập Đạo đức 3 . III/Họat động dạy học : Giáo viên 1/Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi : 1)Khi nào em cần chúc mừng , chung vui cùng bạn ? 2)Khi nào em cần an ủi , động viên và giúp đỡ bạn ? -Đánh giá , nhận xét ghi điểm . 2/Dạy bài mới : - Nêu mục tiêu giờ học và ghi đề lên bảng . *Họat động 1 : Phân biệt hành vi đúng , hành vi sai . -GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm . -Em hãy viết vào ô chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai . a)Hỏi thăm an ủi khi bạn có chuyện buồn . b)Động viên , giúp đỡ khi bạn bị điểm kém . c)Chúc mừng khi bạn được điểm 10 . e)Thờ ơ cười nói khi bạn có chuyện buồn . g)Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn . +Kết luận : a , b, c là đúng - e, g là sai *Họat động 2 : Liên hệ và tự liên hệ . -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ , tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung . +Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp , trong trường chưa , chia sẻ như thế nào ? +Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ?Hãy kể một trường hợp cụ thể .Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn , em cảm thấy như thế nào ? -GV mời 1 số HS liên hệ trước lớp . +GV kết luận : Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông , chia sẻ vui buồn cùng nhau . *Họat động 3 : Trò chơi “Phóng viên “ Cho các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học . +Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau ? +Cần làm gì khi bạn bè có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn ? +Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng các bạn ? +Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ , đọc ca dao , tục ngữ về chủ đề tình bạn . +Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ?Hãy kể một trường hợp cụ thể .Khi đó bạn cảm thấy như thế nào ? +Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo , bạn khuyết tật ? *GV kết luận : Khi bạn có chuyện vui buồn , em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên , nỗi buồn được vơi đi .Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng . Học sinh -2 HS trả lời -Nhận xét -Lắng nghe -Thảo luận cả lớp và điền Đ , S . -HS chữa bài của mình -HS liên hệ , tự liên hệ trong nhóm . -Từng cặp HS chơi : 1 bạn đóng vai phóng viên , 1 bạn đóng vai người được phỏng vấn . -Các nhóm khác nhận xét bổ sung 3/Củng cố : Nhận xét giờ học . 4/Dặn dò : Về sưu tầm một số câu chuyện , bài văn , bài thơ nói về chia sẻ vui buồn cùng bạn hoặc được bạn bè chia sẻ . Chuẩn bị bài sau . Chiều, Thứ năm ngày 27 / 10 / 2011 Tiết MÔN : TOÁN BÀI : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH I/Mục tiêu : Bước đầu biết giải và trình bày bài giải toán bằng hai phép tính. BT cần giải: bài 1, bài 3. Giáo dục các yêu yêu thích môn học . II/Chuẩn bị : GV : Bảng phụ . III/Họat động dạy học : Giáo viên 1/Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bảng nhân , chia -1 em lên bảng vẽ: đoạn thẳng AB = 15 cm , đoạn thẳng MN = 1/5 đoạn AB . -Nhận xét đánh giá ghi điểm HS . 2/Dạy bài mới : Giới thiệu bài . -GV nêu bài toán HS giải xong rồi rút ra đầu bài . *Giới thiệu bài toán 1: đọc yêu cầu bài toán -GV hỏi : Hàng trên có mấy cái kèn ? -Mô tả hàng vẽ cái kèn bằng sơ đồ SGK +Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn ? -Vẽ sơ đồ thể hiện hàng dưới . +Vậy hàng dưới có mấy cái kèn ? -Vì sao tìm được hàng dưới con lấy 3 + 2 . +Vậy cả 2 hàng có mấy cái kèn ? +Vậy bài toán này ta giải bằng mấy phép tính ? Hai phép tính GV ghi đề lên bảng . +Vậy bài toán có mấy đáp số .Tại sao ? Bài toán 2 : GV nêu đề toán Hỏi :Bể thứ nhất có mấy con cá .Vậy ta vẽ 1 đoạn thẳng rồi qui ước đây là 4 con cá . +Số cá bể thứ hai như thế nào so với bể thứ nhất . -Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá của bể hai . +Bài toán hỏi gì ? -Hướng dẫn HS viết dấu móc để thể hiện sơ đồ sau . +Để tính tổng của2 bể ta phải biết được những gì? +Số cá của bể 1 biết chưa ? +Số cá của bể 2 biết chưa ? -Vậy để tìm tổng được ta phải tìm số cá của 2 bể . +Hãy tính số cá của 2 bể . -Hướng dẫn HS trình bày lại bài giải bằng 2 phép tính . *Luyện tập thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc lại đề +Bài toán hỏi gì ? +Cho biết gì ? -Cho HS lên bảng giải . -Cả lớp làm vào vở -Nhận xét, sửa bài, ghi điểm Bài 2 : 1 em đọc tóm tắt GV hỏi : Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? -1 em lên tóm tắt và giải . Bài 3: Hướng dẫn HS tự làm Học sinh - 2 HS đọc -1 HS lên vẽ -Nhận xét -Lắng nghe -1 em đọc -Hàng trên có 3 cái kèn -Nhiều hơn 2 cái Tóm tắt Hàng trên 3 kèn Hàng dưới 2 cái ?kèn ? cái kèn -Hàng dưới có : 3 + 2 = 5 (kèn ) Vì hàng trên có 3 cái hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái . -Cả 2 hàng có 3 + 5 = 8(kèn) -2 phép tính -Có 2 phép tính nên có 2 đáp số . -1 HS đọc -Bể thứ nhất có 4 con cá Bể 1 : 4con cá -Nhiều hơn bể thứ nhất là 3 con cá -Vẽ 1 đoạn bằng đoạn 1 và nhiều hơn 3 con -Hỏi tổng số cá cả 2 bể . Bể 1 : 4 con cá ? con Bể 2 : 3 con cá cá -Ta phải biết được số cá của mỗi bể . -Đã biết là 4 con -Chưa biết -Số cá của 2 bể là : 4 + 3 = 7 (con cá ) -Hai bể có số cá là : 4 + 7 = 11 (con cá ) +1 em đọc đề ,các em khác trả lời Tóm tắt : Anh : 15 tấm ? tấm Em 7 tấm Bài giải : Số tấm bưu thiếp của em có là : 15 – 7 = 8 (tấm ) Số tấm bưu thiếp cảø hai anh em có là : 15 + 8 = 23 (tấm ) Đáp số :23 tấm -2 HS trả lời -Cả lớp làm vào vở . Bài 3: HS tự làm 3/Củng cố :Hôm nay chúng ta học toán thuộc dạng toán gì ? – Nhận xét tiết học . 4/Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3/50. J Thứ tư ngày 26 / 10 / 2011 Tiết 48 MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu : Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học . Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo BT cần giải: bài 1, bài 2 (cột 1,2,4), bài 3 (dòng 1), bài 4, bài 5. II/Họat động dạy học : Giáo viên 1/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài 3 sách BT in +1 HS đo : bút chì của mình . +1 HS đo : Chiều dài mép bàn học +1 HS đo : Chiều cao chân bàn học -Nhận xét chữa bài ghi điểm HS 2/Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng *Hướng dẫn luyện tập . Bài 1 : -Yêu cầu HS tự làm bài . Bài 2 : Gọi 4 HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS nhắc lại cách tính của 1 phép tính nhân , 1 phép tính chia . -Chữa bài và ghi điểm HS Bài 3 : -Yêu cầu HS nêu cách làm của 4 m 4 dm = .dm -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại . -Chữa bài nhận xét ghi điểm HS . Bài 4 : -Gọi 1 HS đọc đề bài . -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài . -Chữa bài và ghi điểm HS . Bài 5 : a, Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB . -Chữa bài và cho điểm HS . Học sinh -3 HS lên thực hành đo -Nhận xét -Lắng nghe -1 HS đọc +Làm bài, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . 6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18 6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35 +4 HS tính trên bảng , lớp làm vở a) 15 30 28 42 x 7 x 6 x 7 x 5 105 180 196 210 b) 24 2 93 3 88 4 2 12 9 31 8 22 04 03 08 0 0 0 +Đổi 4 m = 40 dm, 40 dm + 4 dm = 44 dm . Vậy 4 m 4 dm = 44 dm . -1m6dm = 16dm 8m32cm = 832cm (HS khá giỏi) 2m14 cm = 214 cm (HS khá giỏi) -Làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra . +1 HS đọc -Gấp một số lên nhiều lần - ta lấy số đó nhân với số lần . -1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở . Tổ 1 : 25 cây Tổ 2 : Bài giải : Số cây tổ Hai trồng được là : 25 x 3 = 75 (cây ) Đáp số 75 cây +Đoạn thẳng AB dài 12 cm 3/Củng cố : Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ? -Nhận xét giờ học . 4/Dặn dò : Về nhà làm vở bài tập in – Chuẩn bị tiết 49 . Thứ hai ngày 24 / 10 / 2011 MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết17 BÀI : ÔN TẬP (Tiết 1 ) I/Mục tiêu : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả llời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3). HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút) II/Chuẩn bị : GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc .Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 . III/Họat động dạy học : Giáo viên 1/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 1 số vở bài tập Tiếng Việt in của HS . -Đánh giá nhận xét 2/Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học và ghi đề . *Ôân tập đọc : -Gọi ... viên 1/Kiểm tra bài cũ : +Chỉ vị trí và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh ? +Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu em nên làm gì và không nên làm gì ? -Đánh giá , nhận xét ghi điểm . 3/Dạy bài mới : Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng . *Thảo luận theo cặp : -Kể được người nhiều tuổi nhất và ít tuổi nhất trong gia đình . +Cách tiến hành : -Yêu cầu HS làm việc theo cặp , Một em hỏi , một em trả lời câu hỏi . +Trong gia đình bạn , ai là người nhiều tuổi nhất , ai là người ít tuổi nhất ? -GV gọi 1 số HS lên kể trước lớp . +Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau chung sống . *Quan sát theo nhóm . -Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ . Bước 1 : Làm việc theo nhóm -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình 38 , 39 SGK sau đó hỏi và trả lời theo câu hỏi . +Gia đình bạn Minh có mấy thế hệ cùng chung sống ?Đó là những thế hệ nào ? +Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống ? Đó là những thế hệ nào ? Bước 2 : Hoạt động cả lớp -Căn cứ vào trình bày của các nhóm GV nhận xét và kết luận . +Kết luận : Mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ chung số , cũng có gia đình có 1 thế hệ . *Giới thiệu về gia đình mình . -Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình . *Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm -Tùy HS ai có ảnh gia đình đem đến lớp thì giới thiệu với nhóm HS nào không có ảnh thì vẽ tranh mô tả các thành viên trong gia đình mình sau đó giới thiệu với các bạn trong nhóm . Bước 2 : Làm việc cả lớp -GV yêu cầu 1 số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp . *Kết thúc hoạt động GV và cả lớp nhận xét xem bạn nào giới thiệu hay rõ ràng . Học sinh -2 HS trả lời câu hỏi -Nhận xét -Lắng nghe -1 HS hỏi -1 HS trả lời VD : Ôâng bà em là người nhiều tuổi nhất , em là người ít tuổi nhất . -Lắng nghe . -Nhóm trưởng điều khiển các nhóm quan sát hình 38 , 39 -Có 3 thế hệ cùng chung sống đó là ông bà , bố mẹ , 2 anh em -Có 2 thế hệ cùng chung sống .Đó là bố mẹ và 2 chị em Lan . -Lắng nghe -HS lấy ảnh ra giới thiệu -HS không có ảnh thì vẽ -2 HS -HS cũng có thể treo tranh ảnh gia đình mình lên trước lớp và đố các bạn gia đình mình có những ai và có mấy thế hệ . 4/Củng cố : Gia đình em có mấy thế hệ chung sống ? -Thế nào là gia đình 2 thế hệ , 3 thế hệ ? -Nhận xét giờ học . 5/Dặn dò : Về học bài, chuẩn bị tiết 20 . J Tiết 10 MÔN : MĨ THUẬT BÀI : THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT - XEM TRANH TĨNH VẬT I/Mục tiêu : Hiểu biết cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật. Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. Giáo dục HS cảm thụ được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . II/Chuẩn bị : GV : Sưu tầm 1 số tranh tĩnh vật hoa quả . HS : Vở tập vẽ , sưu tầm tranh tĩnh vật của các họa sĩ . III/Họat động dạy học : Giáo viên 1/Kiểm tra bài cũ : Chấm 1 số bài vẽ về nhà của HS bài “Vẽ màu vào hình có sẵn “ -Nhận xét bài của HS . 2/Dạy bài mới : -Giới thiệu bài *Hoạt động 1 : Xem tranh -Yêu cầu HS quan sát tranh theo nhóm cặp 4 . -GV gợi ý cho HS quan sát và nhận xét . +Tác giả bức tranh là ai ? +Tranh vẽ những hoa quả nào ? +Hình dáng của các loại hoa quả đó ? +Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh ? +Những hình chính của tranh được đặt ở vị trí nào ? Tỉ lệ các hình chính so với hình phụ ? +Em thích bức tranh nào nhất ? -Giới thiệu về tác giả : Họa sĩ Dường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường đại học Mĩ thuật công nghiệp .Ôâng rất thành công về đề tài : Phong cảnh , tĩnh vật (hoa quả ) ông có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước . *Hoạt động 2 : Nhận xét – Đánh giá . -GV gợi ý để HS đánh giá . Học sinh -3 HS mang bài lên chấm -Nghe giới thiệu -HS quan sát tranh vẽ ở vở tập vẽ 3 . -HS trả lời -Hình ảnh chính đặt ở giữa các hình ảnh chính to hơn hình ảnh phụ . 3/Củng cố : Giáo viên nhận xét chung về giờ học .Khen ngợi 1 số em . 4/Dặn dò : Về sưu tầm tranh tĩnh vật , quan sát và nhận xét . -Quan sát cành , lá cây (hình dáng , màu sắc ) . J Chiều thứ ba, ngày 25/10/2011 LUYỆN TẬP TOÁN LUYỆN TẬP I - NỘI DUNG : - Củng cố về thực hành đo độ dài và làm các bài tập 1 -> 5/ 55 VBTT II - HÌNH THỨC: Bài 1: Yêu cầu HS thực hành đo sau đĩ viết vào vở Bài 2: Yêu cầu HS thực hành đo trong nhĩm sau đĩ viết vào vở GV nhận xét và gọi các nhĩm lên thực hành đo III - KẾT QUẢ: Chiều thứ tư, ngày 26/10/2011 LUYỆN TẬP TOÁN LUYỆN TẬP I - NỘI DUNG : - Củng cố về các dạng tốn đã học và làm các bài tập 1 -> 5/ 56 VBTT II - HÌNH THỨC: Bài 1: Yêu cầu HS miệng Bài 2: Yêu cầu HS làm bảng con, hai HS làm bảng lớp Bài 3, 4: Cả lớp làm vở bài tập toán 2 HS sửa bài bảng lớp Bài 5: Yêu cầu HS lên bảng làm. lớp làm nháp III - KẾT QUẢ: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I/Mục tiêu : Ôn tập kiến thức đã học thông qua trò chơi II/Chuẩn bị : GV : Phô tô dãy ô chữ của bài tập 2/72SGK HS : Vở bài tập Tiếng Việt . III/Họat động dạy học : Giáo viên 1/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài tập Tiếng Việt của HS . -Nhận xét và ghi đieêm3 2/Dạy bài mới : Giới thiệu bài b)Bài tập 2 : Giải ô chữ . -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . -Yêu cầu HS quan sát ô chữ và chữ điền mẫu . *Hướng dẫn HS làm bài . -Dựa theo gợi ý của từng dòng để tìm từ ngữ . -Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang có đánh dấu số thứ tự .Các từ phải có nghĩa đúng . -Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo hàng ngang , đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu . -Chia 4 nhóm để các em làm bài . -Các nhóm trình bày . GV nhận xét . Học sinh -2 bàn nộp vở -Lắng nghe -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm bài . -HS quan sát ô chữ và chữ điền mẫu . -Các nhóm làm bài vào phiếu Lời giải : - Dòng 1 : TRẺ EM - Dòng 2 : TRẢ LỜI - Dòng 3 : THỦY THỦ - Dòng 4 : TRƯNG NHỊ - Dòng 5 : TƯƠNG LAI - Dòng 6 : TƯƠI TỐT - Dòng 7 : TẬP THỂ - Dòng 8 : TÔ MÀU -Từ mới xuất hiện TRUNG THU 3/Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài kiểm tra học thuộc lòng , củng cố mở rộng vốn từ Nhận xét tiết học . 4/Dặn dò : Về nhà luyện đọc lại các bài đã học . Chiều thứ tư, ngày 26/10/2011 Tiết HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ÔN TẬP I/Mục tiêu : Sưu tầm tranh ảnh các câu chuyện về học sinh học tốt . Tích cực tham gia học tập noi gương các gương học giỏi điển hình vượt khó . Thực hiện vai trò và nhiệm vụ của học sinh . II/Chuẩn bị : GV : Tranh ảnh , bài hát , câu chuyện . III/Họat động dạy học : A/NỘI DUNG : *Họat động 1 : Sưu tầm tìm hiểu về những gương học tốt +Em hãy ghi vào bảng con câu đúng với ý lựa chọn của em . 1/Em đã sưu tầm tranh ảnh , truyện kể về : a)Các bạn HS vượt khó trong học tập . b)Các bạn nghèo . c)Các bạn khuyết tật . 2/Thể lọai mà em sưu tầm tìm hiểu được : a)Tranh ảnh b)Các câu chuyện c)Các câu chuyện *Họat động 2 : Tổng kết 1/Em hãy nhận xét về việc làm của cán bộ tổ, lớp, nhiệt tình gương mẫu, nhã nhặn, công bằng: a)Đã thực hiện b)Chưa thực hiện c)Cần bổ sung 2/Em hãy bình chọn tổ thực hiện tốt nội quy nhà trường. a)Tổ 1 b)Tổ 2 c)Tổ 3 c)Tổ 4 B/TÌM HIỂU : -Bình chọn cá nhân, tổ, cán bộ tổ, lớp thực hiện tốt nội quy nhà trường . -Tuyên dương cá nhân có thành tích học tập tốt . C/KHEN THƯỞNG : -Tuyên dương cá nhân , tập thể , tổng kết thi đua (Học sinh học tốt ) . Chiều thứ năm, ngày 20/10/2011 LUYỆN TẬP TIẾNG VIẾT KIỂM TRA ĐỌC TO (Có đề kiểm trakèm theo) I - NỘI DUNG: Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 ôn tập) II - HÌNH THỨC : a)Kiểm tra học thuộc lòng : -GV ghi tên các bài thơ , văn học thuộc lòng của 8 tuần đầu vào các tờ giấy nhỏ , yêu cầu HS bốc thăm thi đọc . Từng HS bốc thăm và đọc thuộc lòng -HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu , trả lời 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc . -GV nhận xét – ghi điểm III - KẾT QUẢ : - Khá giỏi : % - TB : .% HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP *Sơ kết lớp: Tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần. Kiểm điểm đánh giá hoạt động tuần qua. GV hướng dẫn cho cán sự lớp tự nhận xét đánh giá các mặt rồi tổng hợp và nhận xét. +Nề nếp: -HS xếp hàng ra vào lớp có tiến bộ. -Không có HS bỏ học, nghỉ học không có lí do. -Xếp hàng thể dục giữa giờ nhanh. +Học tập: -HS chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Đi học đúng giờ, dụng cụ học tập đầy đủ. -Trong giờ học mạnh dạn phát biểu xây dựng bài +Vệ sinh: -Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp. Biết nhặt và bỏ rác đúng nơi qui định. GV tuyên dương HS thực hiện tốt. Phê bình những HS chưa thực hiện tốt nội quy. *Phương hướng tuần tới: -Các tổ đăng kí thi đua của tổ mình. -Chọn những tiết mục văn nghệ đặc sắc của tổ để đăng kí biểu diễn chào mừng trung thu. -Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Nghỉ học phải có đơn xin phép. -Đi học mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. -Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc xây dựng vệ sinh và xây dựng cảnh quang sư phạm.
Tài liệu đính kèm: