TẬP ĐỌC (T22) VẼ QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc đúng nhip thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu ND: ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài)
- HS giỏi, khá thuộc cả bài.
- TCTV: -Đọc đúng các từ, tiếng : xanh đỏ, xanh mát, xanh ngắt, ước mơ, đỏ tươi, tổ quốc,
II.ĐỒ DÙNG :Tranh minh hoạ bài tập đọc
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3p)
-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Đất quý, đất yêu.
2.BÀI MỚI: (30p)
TUẦN 11 Soạn ngày:31/10 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009. Tập đọc (T21) – Kể chuyện(11) ĐẤT QUÍ, ĐẤT YÊU I. MỤC TIÊU : học sinh yếu đọc 1-3 câu . A – Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất dai Tổ quốc là thiêng liêng,cao quy ùnhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - TCTV:-Đọc đúng các từ, tiếng khó: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quí, trở về nước, hỏi, B – Kể chuyện: - Biết sắp xếp thứ tự các tranh minh họa theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG :Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5p) 2.BÀI MỚI: (45p) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Luyện đọc: (20p) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. Chú ý các câu đối thoại. b) Hdẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: + Hd đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Hd HS tách đoạn 2 thành 2 phần nhỏ: + Phần 1: Lúc hai người làm như vậy. + Phần 2: Viên quan là một hạt cát nhỏ. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. + Hd HS đọc đồng thanh lời của viên quan ở đoạn Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15p) - GV gọi một HS đọc lại cả bài trươcù lớp. - Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào? - Hai người khách được vua Ê-pi-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? - Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều bất ngờ gì xảy ra? - Vì sao người Ê-pi-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ? -Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-pi-ô-pi-a với quê hương như thế nào? Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài: (10p) - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm lời của viên quan trong đoạn 2. - Theo dõi Giáo viên đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. - Đọc từng đoạn trong bài theo Hd của Gv. - Dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa 2 phần. - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. - Thực hiện yêu cầu của GV. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc tiếp nối. - Đọc đồng thanh theo nhóm. - 1 HS đọc, lớp cùng theo dõi trong SGK. - Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê-pi-ô-pi-a. - Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, ... - Khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu, viên quan bảo họ dừng lại,... - Vì đó là mảnh đất yêu quý của người Ê-pi-ô-pi-a... - Người Ê-pi-ô-pi-a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất quê hương mình. Với họ, đất đai là thứ quý giá và thiêng liêng nhất. - HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử một đại diện tham gia thi đọc trước lớp. Kể chuyện: (20p) Hoạt động 4: Xác định yêu cầu. - Gọi HS đọc y.cầu của phần kể chuyện. - Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh hoạ. 2.Kể mẫu - GV gọi 2 HS khá kể mẫu nội dung tranh 3,1 trước lớp. 3. Kể theo nhóm 4. Kể trước lớp 5.HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. Hoạt động 5: Củng cố : (2p) - 2 HS đọc yêu cầu 1,2 trang 86, SGK. - Phát biểu ý kiến về cách sắp xếp, lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự: 3-1-4-2. - Theo dõi và nhận xét phần kể mẫu của bạn. - Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể về một bức tranh trong nhóm. - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu đất của người Việt Nam. Nhận xét tiết học.(1p) ------------------------------------------------------------ TOÁN : (T51) BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiếp) MỤC TIÊU. học sinh yếu không làm tóm tắt; Hs nêu miệng bài 3. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - TCTV: Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài: (3p) 2. Bài mới: (30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Hướng dẫn giải bài toán thực hiện bằng hai phép tính: (7p) + Gv nêu bài toán + Hd hs vẽ sơ đồ và phân tích + Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp? + Số xe đạp bán được ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy? + Bài toán yêu cầu ta tính gì ? + Muốn tìm số xe đạp trong cả hai ngày, ta phải biết những gì ? Hoạt động 2: Luyện tập Thực hành: (20p) * Bài 1:+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c hs quan sát sơ đồ bài toán + Hỏi: Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? + Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào ? + Y/c học sinh tự làm tiếp bài tập * Bài 2:+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c hs tự vẽ sơ đồ và giải bài toán * Bài :+ Gọi 1 hs nêu y/c của bài + Y/c học sinh nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu 1 phần rồi y/c học sinh nêu miệng. Hoạt động 3: Củng cố: (3p) + Học sinh đọc lại đề bài + 6 chiếc xe đạp + Gấp đôi số xe đạp của ngày thứ bảy + Biết được số xe đạp bán được của mỗi ngày + 1HS lên bảng, lớp làm vào vở + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh. + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng Giải: Q/đường từ chợ huyện đến bưu điện là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số : 20 km + Hs giải vào vở, 1 Hslên bảng làm Giải: Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (lít) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (lít) Đáp số :16 lít -Nêu miệng bài 3 Nhận xét tiết học.(2p) ------------------------------------------------------------ Soạn ngày:31/10 Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009. TẬP ĐỌC (T22) VẼ QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc đúng nhip thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu ND: ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài) - HS giỏi, khá thuộc cả bài. - TCTV: -Đọc đúng các từ, tiếng : xanh đỏ, xanh mát, xanh ngắt, ước mơ, đỏ tươi, tổ quốc, II.ĐỒ DÙNG :Tranh minh hoạ bài tập đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3p) -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Đất quý, đất yêu. 2.BÀI MỚI: (30p) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Luyện đọc: (15p) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng vui tươi, hồn nhiên. b) Hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. + Hd đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó: - Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - Giải nghĩa các từ khó. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: (8p) - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ. Em hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm câu trả lời - Kết luận: Cả ba ý trả lời đều đúng, nhưng ý trả lời đúng nhất là ý c) Vì bạn nhỏ yêu quê hương. Hoạt động 3 : Học thuộc lòng: (6p) - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. -Thi đọc thuộc lòng. Hoạt động 3: Củng cố: (1p) -Quê hương em có những cảnh đẹp nào? - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. - Đọc từng khổ thơ trong bài - Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS đọc chú giải. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc đồng thanh bài thơ. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - HS tiếp nối nhau kể, mỗi HS chỉ cần kể một cảnh vật: tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, ... - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một màu: tre xanh, lúa xanh, ... - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Đại diện HS trả lời, các HS khác theo dõi và nhận xét. - Nghe GV kết luận. - Tự học thuộc lòng bài thơ. Nhận xét tiết học.(2p) ------------------------------------------------------------ TOÁN (Tiết : 52) BÀI:LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: bài 2 có thể giảm bớt - Biết giải bài toán có hai phép tính. B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: (4p) 2.Bài mới: (30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành * Bài 1: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán Bài 2:+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh suy nghĩ tự vẽ sơ đồ và giải bài toán Bài :+ Y/c hs đọc yêu cầu bài toán + Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi? + Số bạn hs khá như thế nào so với số bạn hs giỏi? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán + Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 4:+ 1 Học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh nêu cách gấp 15 lên 3 lần + Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu ? + Y/c Học sinh tự làm tiếp các phần còn lại * Hoạt động 2 : Củng cố: (2p) + Học sinh cả lớp l ... IÊU.(bài 2 cột b được phép giảm bớt) Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhânv[í ví dụ cụ thể. B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: (4p) 2. Bài mới: (30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (28p) Luyện tập-Thực hành * Bài 1:+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Y/c hs nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a + Yêu cầu học sinh tiếp tục làm phần b + Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả các thừa số, thứ tự các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8 + Vậy ta có 8 x 2 và 2 x 8 + Tiến hành tương tự Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi * Bài 2:+ 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 3+ Gọi 1 học sinh đọc y/c của đề bài + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 4 :+ Bài tập y/c chúng ta làm gì ? + Y/c học sinh tự làm bài Kết luận: Khi đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi Hoạt động 3:Củng cố: + Tính nhẩm +Hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính + 4 học sinh làm bài trên bảng, học sinh cả lớp làm vào vở + Hai phép tính này cùng có kết quả bằng 16. Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau + Học sinh làm vào vở, 3 học sinh lên bảng làm bài + Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài + Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình + 1 học sinh nêu yêu cầu. + Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. a) 8 x 3 = 24 (ô vuông) b) 3 x 8 = 24 (ô vuông) Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 3. Nhận xét tiết học.(2p) ------------------------------------------------------------ CHÍNH TẢ(T22) BÀI:VẼ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU : hs yếu tập chép -Nghe và viết chính xác từ "Bút chì xanh đỏ Em tô đỏ thắm"trong bài thơ Vẽ quê hương. -Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ươn/ ương. -Trình bày đúng, đẹp bài thơ. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p) 2. BÀI MỚI:(30p) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động1: (25p)Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - GV đọc thuộc lòng khổ thơ 1 lần. - Hỏi: Bạn nhỏ vẽ những gì? b) Hướng dẫn trình bày - Yêu cầu HS mở SGK. - Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu câu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó d) Nhớ – Viết chính tả - GV theo dõi HS viết. e) Soát lỗi - GV đọc lại đoạn thơ cho HS soát lỗi. g) Chấm bài Hoạt động 2: (4p) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài b. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: CỦNG CỐ: (1p) - Theo dõi GV đọc, HS đọc thuộc lòng lại. - Bạn nhỏ vẽ: làng xóm, tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học. - Mở SGK trang 88. - Đoạn thơ có 2 khổ thơ và 4 dòng thơ của khổ thứ 3. đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, ... - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS tự nhớ lại và viết bài. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp. - Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. Mồ hôi mà chảy xuống vườn Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tầm Cá không ăn muối các ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư. 3. Nhận xét tiết học.(1p) ------------------------------------------------------------ TẬP VIẾT(T11) BÀI: ÔN CHỮ HOA Gh I. MỤC TIÊU -Củng cố lại cách viết chữ viết hoa G (Gh). -Viết đúng, đẹp chữ viết hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V. -Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ghềnh Ráng và câu ứng dụng Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương -Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. II. ĐỒ DÙNG Mẫu chữ hoa G, R. -Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p) - Gọi 1 HS lên bảng viết Ông Gióng, Gió Trấn Vũ, Thọ Xương. - Nhận xét, ghi điểm từng HS. 2. BÀI MỚI: (30p) Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ Gh, R - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Treo bảng viết chữ cái viết hoa G, R và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. - Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. b) Viết bảng - Yêu cầu HS viết các chữ hoa Gh, R và bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - GV: Đây là tên một địa danh nổi tiếng ở miền trung nước ta. b) Quan sát và nhận xét c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Ghềnh Ráng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng b) Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết: Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương vào bảng. Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. Hoạt động 5: CỦNG CỐ: . - Có các chữ hoa: G, R, A, Đ, L, T, V. - 2 HS nhắc lại. Cả lớp theo dõi. - 3 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con. - 3 HS đọc: Ghềnh Ráng.. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - 2 HS đọc: - Các chữ G, A, h, đ, y, Đ, p, L, T, V. g cao 2 ô li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ô li. - 4 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết. 3. Nhận xét tiết học.(1p) ------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009. TẬP LÀM VĂN (11) BÀI: NGHE KÊ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU. NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: -Nghe và kể lại được câu chuyện :Tôi có đọc đâu BT1. - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở. II. ĐỒ DÙNG : Viết sẵn các câu hỏi gợi ý của cả 2 bài tập lên bảng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3p) 2. BÀI MỚI:(30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kể chuyện - GV kể câu chuyện 2 lần, sau đó lần lượt y/c HS trả lời các câu hỏi gợi ý của SGK: + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? + Người bên cạnh kêu lên thế nào? + Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp. Hoạt động 2:Nói về quê hương em - GV Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV gọi 1 đến 2 HS dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc HS nói phải thành câu. - Nhận xét và cho điểm HS kể tốt, động viên những HS chưa kể tốt cố gắng hơn. Hoạt động 3:CỦNG CỐ: - Theo dõi GV kể chuyện, sau đó trả lời câu hỏi: + Người viết thư thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. + Người bên cạnh kêu lên: “Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!” - Nghe và nhận xét bài kể chuyện của bạn. - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc gợi ý. - Một số HS kể về quê hương trước lớp. Các HS khác nghe, nhận xét phần kể của bạn. 3. Nhận xét tiết học.(2p) ------------------------------------------------------------ TOÁN:(T55) Bài: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ MỤC TIÊU.Bỏ bt 2(b). - Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p) 2. BÀI MỚI:(30p) HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: (8p) Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. * Phép nhân 123 x 2 + Viết lên bảng 123 x 2 + Y/c học sinh đặt tính theo cột dọc + Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? +Y/c hs suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu * Phép nhân 326 x 3 Tiến hành tương tự như với phép nhân 123 x 2 Kết luận : + Khi thực hiện phép nhân ta phải thực hiện tính từ hàng đơn vị sau mới đến hàng chục * Hoạt động 2: (20p) Luyện tập - Thực hành * Bài 1:+ Yêu cầu 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm bài + Y/c học sinh lên bảng trình bày cách tính + Nhận xét, chữa bài. * Bài 2:+ 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm bài + Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 3: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán + Y/c học sinh làm bài Tóm tắt: 1 chuyến : 116 người. 3 chuyến : người ? * Bài 4:+ 1 học sinh nêu yêu cầu của bài + Y/c học sinh cả lớp tự làm bài + Nhận xét chữa bài * Hoạt động 3: Củng cố: +Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? + Học sinh đọc phép nhân + Cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 học sinh lên bảng đặt tính + Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau mới đến hàng chục 123 x 2 246 + Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. + Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm Giải: Cả 3 chuyến máy bay chở được: 116 x 3 = 348 (người) Đáp số: 348 người. - Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài a) x : 7 = 101 x = 101 x 7 x = 707 b) x : 6 = 107 x = 107 x 6 x = 642 Muốn tìm số bị chia chưa biết,ta lấy thương nhân với số chia. 3. Nhận xét tiết học.(1p)
Tài liệu đính kèm: