I. Mục tiêu
* Tập đọc: Đọc to, rõ ràng; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim dồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
Rèn KN :
- Lắng nghe, nhận xét bạn đọc, khâm phục người liên lạc dũng cảm. Kể lại người thân nghe câu chuyện này.
I1I. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi các câu văn, đoạn văn cần luyện đọc; SGK.
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS đọc bài " Cửa Tùng" và Trả lời câu hỏi.
B. Bài mới
TUẦN 14 Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 40; 41) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu * Tập đọc: Đọc to, rõ ràng; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Kim dồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. Rèn KN : - Lắng nghe, nhận xét bạn đọc, khâm phục người liên lạc dũng cảm. Kể lại người thân nghe câu chuyện này. I1I. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi các câu văn, đoạn văn cần luyện đọc; SGK. IV. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS đọc bài " Cửa Tùng" và Trả lời câu hỏi. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc (10 phút) *Rèn KN đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài,LĐtừ khó (lần 1) - Đọc từng câu, phát hiện từ HS đọc sai, LĐ. - HD đọc đúng lời các nhân vật như Sgv. b/ Đoạn: - Đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc. NX, td. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút) * Rèn KN trả lời câu hỏi. - 1 em đọc đoạn 1, trả lời : + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? + VÌ sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? + Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? - YC đọc thầm đoạn 2, 3, 4 và trả lời : + Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ? * GV : Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai bác chau đi qua. KIm Đồng dũng cảm vì còn rất nhỏ đã là một chiễn sĩ liên lạc của cách mạng, dám làm những công việc quan trọng, nguy hiểm, khi gặp địch vẫn bình thãn tìm cách đối phó, bảo vệ cán bộ. 4. Luyện đọc lại (10 phút) *Rèn đọc diễn cảm - Chọn đọc mẫu đoạn 3 - Hướng dẫn đọc phân vai. - Đọc tiếp nối - Luyện đọc - Đọc tiếp nối - QS các tranh minh hoạ. - Đọc theo nhóm. - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1&2. - 1 HS đọc đoạn 3. - Cả lớp ĐT đoạn 4. + Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. + Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương. + Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường. + Kim Đồng nhanh trí : . Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu. . Địch hỏi, Km Đồng trả lời rất nhanh trí : Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm. . Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp : Già ơi ! Ta đi thôi ! - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai. - 1 HS đọc cả bài Kể chuyện (20 phút) Rèn KN kể chuyện. * GV nêu nhiệm vụ : Dựa theo 4 tranh minh hoạ nội dung 4 đoạn truyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện. * HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh - HD QS 4 tranh minh hoạ - Nhận xét 5. Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu nhi như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc YC - Quan sát 4 tranh minh hoạ - 1 HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1 - Từng cặp HS tập kể. - 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - 2 HS kể toàn truyện. - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện - HS trả lời. - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe Toán - Tiết 66 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. - BT cần làm: Bài 1; 2; 3; 4. Một số KN cần đạt được: HS biết cách so sánh khối lương để vận dụng vào các bài tập.Sử dụng được cân đồng hồ ứng dụng vào thực tế. - Rèn tính cẩn thận, tự giác làm bài. II1/ Đồ dùng dạy - học: Cân đồng hồ loại nhỏ (2kg hoặc 5kg) IV. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện tập - Thực hành (30 phút) Bài 1: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - Gv chốt đáp án đúng. Bài 2 : Bài toán - HS làm vở.1 em làm bảng phụ.. - Chốt lời giải đúng. Bài 3 : Bài toán - Gợi ý HS yếu: Đổi 1kg = 1000g; Tìm số đường còn lại, sau đó tìm số đường ở mỗi túi nhỏ. - HS làm nháp, 1 em làm bảng phụ. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4 : Thực hành. Hoạt động cá nhân. - GV quan sát HD. 3. Củng cố - Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học. - HS làm nhóm. - HS nhận xét, chữa bài trên bảng. Củng cố so sánh đơn vị đo khối lượng Bài giải Cả 4 gói kẹo cân nặng là : 130 x 4 = 520 (kg) Cả kẹo và bánh cân nặng là : 520 + 175 = 695 (kg) Đáp số : 695 kg Bài giải Đổi 1kg = 1000g Số đường còn lại cân nặng là : 1000 - 400 = 600 (g) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là : 600 : 3 = 200 (g) Đáp số : 200g - Cả lớp thực hành cân các vật - Về học bài và làm các BT. Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010 TOÁN TỰ CHỌN LYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố bảng chia 9 củng cố chia số có hai chũ số cho số có một chữ số -Củng cố về gấp một số lên một số lần II. Đồ dùng dạy học Sách bổ trợ và nâng cao toán lớp 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Tìm X X x 9 = 36 45 : X = 9 X x 9 = 50 = 9 HS làm bài chũa bài- GV nhận xét Bài 2: Số Số đã cho 54 36 63 81 72 90 Giảm đi 9 lần Giảm đi 9 đơn vị HS nêu yêu cầu làm bài chữa bài- Gv nhận xét Bài 3: Có 63 kg gạo nếp và gạo tẻ ,trong đó số gạo nếp bằng 1/3 tổng số gạo đó . Hỏi có bao nhiêu kg gạo tẻ ? HS đọc yêu cầu làm bài chữa bài Bài giải Số gạo nếp có là 63 : 9 = 7(kg) Số gạo tẻ có là 63 – 9 = 54 ( kg ) Đáp số : 54 kg HS làm bài sau đó lên bảng trình bày bài giải Gv nận xét –Chỉnh sửa III Củng cố dặn dò Nhậ xét tiết học –Cb bài sau Chính tả - Tiết 25 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; bài viết sai không quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ ây (BT2). Làm đúng BT3 a. 11/ Một số KN cần đạt được: - Viết đúng, đẹp. - GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn BT2,3; bảng con. IV. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) Nêu MĐ,YC tiết học 2. Hướng dẫn nghe - viết (25 phút) *Rèn KN nghe – viết: - Gv đọc mẫu bài viết - Gọi HS trả lời các câu hỏi: + Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ? + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó được viết thế nào ? - HDHS viết các từ khó, dễ sai chính tả. - Đọc cho HS viết các từ khó. - Hướng dẫn cách viết, cách trình bày. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm một số bài; nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút) * Rèn KN làm nhanh đúng: a. BT2 : - Giúp HS nắm YC của BT b. BT3 (lựa chọn): Làm ýa - Giúp HS nắm YC của BT 4. Củng cố - dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc lại + Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng Hà Quãng + Nào, bác cháu ta lên đường ! là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS tìm các từ khó và luyện viết. - Viết bảng con. VD: chờ sẵn, lên đường, gậy trúc, lững thững,... - Viết bài vào vở - Soát bài - Đổi vở soát lỗi- HS làm các BT vào VBT; 2 HS lên bảng làm bài. Lời giải : cây sậy/ chày giã gạo ; dạy học/ ngủ dậy; số bảy/ đòn bẩy a. Trưa nay - nằm - nấu cơm - nát - mọi lần. b. tìm nước - dìm chết - Chim Gáy - thoát hiểm. - Về viết lại bài và hoàn thành BT3b. Đạo đức - Tiết 14 QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1) I. Mục tiêu: Nêu được một số việc làm thể hiện sự qua tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Rèn KN: Biết ý nghiã của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. II.Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK, Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Dạy bài mới (28 phút) a) Hoạt động 1 : Phân tích truyện Chị Thuỷ của em *Rèn KN:Lắng nghe, nhận xét. - GV kể chuyện. - Đàm thoại thảo luận theo câu hỏi : + Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ ? + Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ? + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ? + Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? * Kết luận : Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình. b) Hoạt động 2 : Đặt tên tranh Rèn KN:Hoạt động nhóm tích cực, hiệu quả. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận về nội dung một tranh và đặt tên cho tranh. c) Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến *HS biết bày tỏ ý kiến. - GV chia nhóm và YC các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học. * Kết luận : Các ý a, c, d là đúng; ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 3. Hướng dẫn thực hành (2 phút) - Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Nhận xét tiết học. + Có : Bé Viên, Mẹ Viên, chị Thuỷ, + Vì mẹ đi làm ngoài đồng không có ai trông nom em. + Thuỷ đóng cửa ngõ nhà Viên và cắt lá dừa làm cho Viên cái chong chóng. + Vì Thuỷ giúp đỡ trông nom Viên trong lúc mẹ Viên đi vắng, Thuỷ là người hàng xóm tốt bụng. + Vì điều đó thể hiện đức tính tốt, hơn thế nữa chúng ta phải biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng để khi chúng ta gặp khó khăn sẽ có người khác giúp đỡ lại mình. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả THEÅ DUÏC (GV boä moân daïy) AÂM NHAÏC (GV boä moân daïy) Tập đọc - Tiết 42 NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ khó trong bài : đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đỏ vàng; Biết ngắt nhịp thơ : nhịp 2/4, 2/2/4 ở câu 1 ; nhịp 2/4, 4/4 ở câu 2. Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đỏ tươi, giăng luỹ sắt, ... ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô. + Các chữ đầu dòng thơ và tên riêng Việt Bắc. - HS tìm từ khó và luyện viết. - Viết bảng con và trên bảng lớp. VD: người, thắt lưng, chuối, trăng rọi,... - Viết bài vào vở - Soát bài; Đổi vở bắt lỗi - HS nêu yêu cầu của BT và làm vào vở BT. - 1 HS làm bài trên bảng - nhận xét. Lời giải hoa mau đơn - mưa mau hạt Lá trầu - đàn trâu Sáu điểm - quả sấu - HS làm ý a vào vở BT. - 1 HS làm trên bảng; HS nhận xét. a. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa b. - Chim có tổ, người có tông. - Tiên học lễ, hậu học văn - Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Toán - Tiết 69 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. - BT cần làm: bài 1 (cột 1, 2, 3); 2; 3). - Rèn HS tính cẩn thận, tự giác làm bài. 11/ Đồ dùng: Bảng phụ. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 68 : 2 58 : 7 B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: HDHS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (12 phút) * Phép chia 72 : 3 - Viết lên bảng phép tính 72 : 3 - Y/ CHS đặt tính theo cột dọc - Gv hướng dẫn HS thực hiện phép chia: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị + 7 chia 3 được 2,viết 2, 2 x 3 = 6 ; 7- 6=1 + Hạ 2 được 12;12 chia 3 bằng 4;viết 4 ; 4 nhân 3 bằng 12;12 trừ 12 bằng 0 * Phép chia 65 : 2 - Tiến hành như với phép chia 72 : 3 = 24 Kết luận : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị 2. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) Bài 1 - Gọi HS của bài, sau đó cho HS tự làm bài - Chữa bài Bài 2 - Y/ C HS nêu cách tìm 1/ 5 của 1 số và tự làm bài. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 GV hỏi: - Có tất cả bao nhiêu mét vải? - May 1 bộ quần áo hết mấy mét vải? - Muốn biết 1 mét vải may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may hết 3 mét thì ta phải làm phép tính gì ? - Vậy có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa ra mấy mét vải ? - HDHS trình bày lời giải bài toán. 3. Củng cố,dặn dò (2 phút) - GV và HS hệ thống ND bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 1,2,3/ 77VBT - 1HS lên bảng đặt tính. - HS khác làm vào vở nháp - HS nhận xét và nêu cách chia. - HS cả lớp làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và nêu từng bước thực hiện phép tính của mình, nêu các phép chia hết phép chia có dư trong bài - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm bài vào vở và chữa bài. - Muốn tìm 1/5 của 1 số ta lấy số đó chia cho 5 Giải: Số phút của1/ 5 giờ là: 60 : 5 = 12 (phút) Đáp số: 12 phút - 1HS đọc đề bài và làm bài vào vở; 1 HS làm bài trên bảng. - 31m - 3m - Làm phép tính chia 31 : 3 =10 (dư 1) - May được nhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải Thủ công - Tiết 14 CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 2) I. Mục tiêu: Thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Rèn HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U thẳng và đề nhau, dán chữ phẳng. II. Chuẩn bị - GV: Mẫu chữ H, U; giấy thủ công, kéo, hồ dán. - HS kéo, giấy thủ công, hồ dán, sách thủ công III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra (3 phút): HS tự kiểm tra đồ dùng học tập. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu MĐ, yêu cầu tiết học. 2. Dạy bài mới (25 phút) * Hoạt động 3: HDHS thực hành - YC HS nhắc lại các bước thực hiện - Tổ chức cả lớp thực hành. - Quan sát, nhắc nhở HS thực hành. - Tổ chức trưng bày sản phẩm. 3. Đánh giá, nhận xét (5 phút) - GV đưa tiêu chí đánh giá (Như mục I) và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: Hoàn thành (A, A+ ) và không hoàn thành (B). 4. Củng cố, dặn dò (1 phút) - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Về chuẩn bị đồ dùng học tập, tiết sau học cắt, dán chữ V - Nhắc lại các bước thực hiện (Như trong SGK) - Trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn THỂ DỤC (GV bé m«n d¹y) MĨ THUẬT (GV bé m«n d¹y) TIÕNG ANH(2 TIÕT) (GV bé m«n d¹y) Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn - Tiết 14 NGHE - KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC I. Mục tiêu: Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1) - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với ngời khác (BT2). - HS ý thức tự giác làm bài, biết kể lại câu chuyện. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh SGK, Truyện vui Tôi cũng như bác. - Câu hỏi gợi ý bảng lớp III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 - 3 HS đọclại bức thư viết gửi bạn miền khác. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu MĐ, yêu cầu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập (30 phút) Bài tập 1 - Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ - KC lần 1. Sau đó dừng lại hỏi HS : + Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? + Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? + Ông nói gì với người đứng cạnh ? + Người đó trả lời ra sao ? + Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? - Kể tiếp lần 2. - YC HS nhìn gợi ý trên bảng, thi kể lại câu chuyện. Bài tập 2 - Hướng dẫn HS : + Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình. Khi giới thiệu về tổ mình, các em cần dựa vào các gợi ý a, b, c đã nêu ( trong SGK ) nhưng cũng có thể bổ sung nội dung. VD : Nhà các bạn trong tổ ở đâu, có xa trường không + Nói năng đúng nghi thức với người trên : Lời mở đầu ( thưa gửi ); lời giới thiệu : các bạn ( lịch sự, lễ phép ); có lời kết ( VD : Cháu đã giới thiệu xong về tổ cháu ạ ) + Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý a, b, c; giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin, nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn; những việc tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua. - YC thảo luận theo tổ, nhóm. - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học. -YC VN hoàn thiện bài TLV. - Quan sát tranh + Ở nhà ga. + 2 nhân vật : nhà văn già và người đứng cạnh. + Vì ông quên không mang theo kính. + Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với ! + Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ. + Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - Vài HS thi kể. - 1 HS giỏi làm mẫu - Làm việc theo tổ - từng em - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. Tự nhiên và xã hội - Tiết 28 TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG(Tiếp theo) I. Mục tiêu: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,... ở địa phương. - Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. * GD cho HS các kĩ năng sống: Kể được 1 số cơ quan hành chính ở địa phương. II. Đồ dùng dạy - học: Giấy A4, bút chì, bút màu để HS vẽ tranh. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,... ở địa phương em. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu MĐ, yêu cầu tiết học; Kiểm tra sự CB của HS. 2. Dạy bài mới (28 phút) c) Hoạt động 3 : Vẽ tranh - Gợi ý HS vẽ tranh: Có thể vẽ về một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử của địa phương - GV cùng HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS.. 3. Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập vẽ lại tranh và chuẩn bị bài 29 SGK. - Cả lớp tiến hành vẽ tranh - Dán tất cả các tranh lên bảng. - Một số HS mô tả tranh vẽ Toán - Tiết 70 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SO CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) I. Mục tiêu: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có số dư ở các lượt chia). - Biết giải bài toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. - BT cần làm: Bài 1; 2; 3. HS khá, giỏi có thể làm tất cả các BT. - Rèn HS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Hoạt đong dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút ) - Gọi HS lên bảng làm bài 1/ 77 VBT - Chữa bài và cho điểm HS B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia có hai chữ số với số có hai chữ số (12 phút ) - Gv viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? - Y/c hs đặt tính theo cột dọc - Gv y/c hs suy nghĩ và tự thực hiện phép tính sau đó gọi 1hs khá giỏi nêu cách tính, 1 số em yếu nhắc lại Kết luận : Lưu ý, chia số hàng chục trước, số dư bao giờ cũng bé hơn số chia 2. Hoạt động 2 : Thực hành (17 phút ) Bài 1 - Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm bài - Chữa bài: +Y/c hs lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình +Y/c hs nhận xét của bạn trên bảng Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Lớp có bao nhiêu học sinh? - Loại bàn này trong lớp là loại bàn như thế nào? - Y/c hs tìm số bàn có hai học sinh ngồi - Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi ? - Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là một bàn nữa để bạn hs này có chỗ ngồi.Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu bàn ? Bài 3 - Giúp hs xác định y/c của bài - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ Bài 4 - 1hs nêu y/c của bài - Tuyên dương tổ thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò (2 phút ) - Cô vừa dạy bài gì ? - Về nhà làm bài 1,2,3/78VBT - Nhận xét tiết học - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấynháp 78 4 4 19 38 36 2 - Hs làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài + 2hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở đẻ kiểm tra bài của nhau - 33hs - Bàn 2 chỗ ngồi - Số bàn có 2hs ngồi là 33 : 2 = 16 (dư 1 bạn hs ) - 1 bạn - Trong lớp có 16 + 1 = 17 (bàn) - Hs cả lớp làm bài,1hs lên bảng - hs thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút,tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc sinh ho¹t líp TuÇn 14 I/Môc tiªu: Gióp h/s biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh nÒ nÕp tuÇn 14 II/C¸c HD chñ yÕu: H§1: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nÒ nÕp tuÇn 14 TC cho líp trëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp tuÇn 14 GV nhËn xÐt chung: §i häc : ®Çy ®ñ, ®óng giê. - XÕp hµng: cßn chËm, ån Sinh ho¹t 10': nghiªm tóc . - TDGG: cßn lén xén, cha ®Òu VS líp: s¹ch sÏ. - VS chuyªn:cßn chËm , cha s¹ch Lµm bµi: cha ®©ú ®ñ. - ý thøc b¶o vÖ cña c«ng: tèt *TC xÕp lo¹i thi ®ua tuÇn 14 H§2: KÕ ho¹ch tuÇn 15 Thùc hiÖn kÕ ho¹ch cña nhµ trêng triÓn khai.
Tài liệu đính kèm: