Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013

Nhớ Việt Bắc

I. Mục tiêu: Bửụực ủaàu bieỏt ngaột nghổ hụi hụùp lớkhi ủoùc thụluùc baự Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.

II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ.

III. Các hoạt động dạy học:

A. KTBC:

B. Bài mới:

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIEÁU BAÙO GIAÛNG
(Tuaàn leó thửự 14 tửứ ngaứy 19/11/2012 ủeỏn ngaứy 23/11/2012)
Thửự ngaứy
Tieỏt
Moõn
Teõn baứi
Thửự hai
19/11/2012
1
Anh văn
CMH
2
Taọp ủoùc
Ngửụứi lieõn lạc nhỏ
3
K. chuyeọn
Ngửụứi lieõn lạc nhỏ
4
Toaựn
Luyện tập 
5
Thửự ba
20/11/2012
1
Taọp ủoùc
Nhụự Vieọt Baộc
2
Toaựn
Bảng chia 9
3
TN-XH 
Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống 
4
Mĩ thuật
CMH
5
Hỏt nhạc
CMH
Thửự tử
21/11/2012
1
ẹaùo ủửực
Quan tõm giỳp đỡ hàng xúm , lỏng giềng (T1)
2
Toaựn
Luyện tập 
3
Chớnh taỷ
NV: Người liờn lạc nhỏ 
4
TN-XH
Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống (TT)
5
Thể dục
CMH
Thửự naờm
22/11/2012
1
TC
Caột , daựn chửừ H, U (T2)
2
TLV
Nghe kể: Tụi cũng như bỏc. Giới thiệu hoạt động
3
Toaựn
Chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số 
4
LT & Caõu
ễn về từ chỉ đặc điểm . ễn tập cõu Ai thế nào ?
5
Theồ duùc
CMH
Thửự saựu 23/11/2012
1
Chớnh taỷ
NV : Nhớ Việt Bắc
2
Taọp vieỏt
ễn chữ hoa K
3
Toaựn
Chia số co hai chữ số cho số cú một chữ số (tt)
4
GDNGLL
Tụn sư trọng đạo
5
SHCT
Toồng keỏt tuaàn
Tuần 14 Thửự hai, ngaứy 19 thaựng 11 naờm 2012
 Anh văn
 ( CMH)
 Tập đọc - kể chuyện
người liên lạc nhỏ
I-MUẽC TIEÂU: *Tẹ: Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi ngửụứi daón chuyeọn vụựi lụứi caực nhaõn vaọt . Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. * KC: Keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn dửùa theo tranh minh hoaù. (hskg) keồ toaứn boọ caõu chuyeọn.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III. Các hoạt động dạy học:
 * Tập đọc.
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài:
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy ra câu chuyện.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu
- HS đọc trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4
- Cả lớp đồng thanh đọc
- HS đọc đồng thanh đoạn 1 và 2
- 1 HS đọc đoạn 3.
 - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì
-> Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng?
-> Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng.
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- Đi rất cẩn thận , Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước.
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
-> Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo  khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
- Nêu nội dung chính của bài?
-> Vài HS nêu
4. Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễm cảm đoạn 3
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS cách đọc
- HS thi đọc phân vai theo nhóm 3
- HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ:
- HS chú ý nghe
- GV yêu cầu
- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 12 theo tranh 1
- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách
-> HS chú ý nghe
- Từng cặp HS tập kể
- GV gọi HS thi kể
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp
- HS khá kể lại toàn chuyện
-> HS nhận xét bình chọn
-> GV nhận xet ghi điểm.
IV. Củng cố - Dặn dò:
 Toán
	 Luyện tập
A. Mục tiêu: Bieỏt so sánh các khối lượng bieỏt laứm các phép tình với số đo khối lượng, vận dụng ủửụùc vaứo giải toán Bieỏt sử dụng cân đồng hồ để caõn moọt vaứi ủoà duứng hoùc taọp
B. Đồ dùng dạy học :Một cân đồng hồ 
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC: II. Bài mới1:
a) Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
b) Bài 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
GV theo dõi HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
* Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
+ Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm như thế nào?
- GV theo dõi HS làm bài tập.
c) Bài 4: Thực hành cân
- GV gọi HS nêu yêu cầu
GV quan sát HS làm bài tập, nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con
744g > 474g 305g < 350g
400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g
- 2 HS nêu yêu cầu BT 2
- HS phân tích bài -> giải vào vở.
 Bài giải
Cả 4 gói kẹo cân nặng là 
 130 x 4 = 520 (g)
Cả kẹo và bánh cân nặng là.
 520 + 175 = 695 (g)
 Đ/S: 695 (g)
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm bài.
- Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính.
Bài giải
 1kg = 1000g
số đường còn lại cân nặng là.
 1000 - 400 = 600g
mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
 600 : 3 = 200(g)
 Đ/S: 200(g)
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hành cân theo các nhóm.
- HS thực hành trước lớp.
Thửự ba ngaứy 20 thaựng 11 naờm 2012
Tập đọc
Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu: Bửụực ủaàu bieỏt ngaột nghổ hụi hụùp lớkhi ủoùc thụluùc baự Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Luyện đọc: - GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N4.
- Đọc đồng thanh.
- Cả lớp đồng thanh 1 lần.
3. Tìm hiểu bài: 
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc
- "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ ai?
- Ta: chỉ người về xuôi
- Mình: chỉ người Việt Bắc. 
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ?
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng. 
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi ?
- Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi giăng thành luỹ sắt dày
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
- Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu 
- HS đọc theo dãy,nhóm, bàn cá nhân.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhiều HS thi đọc thuộc lòng 
- GV nhận xét - ghi điểm. 
- HS nhận xét, bình chọn.
Tự nhiên xã hội
	 tỉnh (tHành phố) nơi BAẽN sống
I. Mục tiêu: Kể ủửụùc tên một số cơ quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế ụỷ ủũa phửụng . (hskg) Noựi veà moọt danh lam ,di tớch lũch sử ỷhay ủaởc saỷn cuỷa ủũa phửụng.
*KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
-Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
*PP: -Quan sát thực tế.
-Đóng vai.
II. Đồ dùng dạy học- Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK.
Bước 1: làm việc theo nhóm
- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm quan sát.
- HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được
- GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh...
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày 
* Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế để điều hành công việc 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- nhóm khác nhận xét.
, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân. 
b) Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố ) nơi bạn sống.
- Bước 1: GV tổ chức cho HS keồ teõn một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi em sống.
- Bước 2: Các em kể lại những gì bieỏt
- HS + GV nhận xét.
IV, Củng cố - Dặn dò:
- HS keồ
Toán
bảng chia 9
A. Mục đích: Bửụực ủaàu thuoọc baỷng chia 9 vaứ vaọn duùng trong giaỷi toaựn (coự moọt pheựp chia 9)
B. Đồ dùng dạy học:- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
II. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9.
a) Nêu phép nhân 9:
- Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- 9 x 3 = 27
b) Nêu phép chia 9:
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- 27 : 3 = 9
c. Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9.
Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3
2. Hoạt động 2: Lập bảng chia 9
-GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9.
- HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 .
 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- GV tổ chức cho HS học bảng chia 9
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- GV gọi HS thi đọc
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1:(coọt 1,2,3) Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét- ghi điểm
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7
45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9
* Bài 2: (coọt 1,2,3)Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng.
- GV nhận xét 
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9
* Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm bài.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng.
- GV gọi HS nhận xét
 Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
 45 : 9 = 5 (kg)
 Đ/S: 5 (kg) gạo
* Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm -> làm bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
 Bài giải
Có số túi gạo là:
 45 : 9 = 5 (túi)
 Đ/S: 5 (túi) gạo.
III. Củng cố - Dặn dò:
 Mĩ thuật
 Hỏt nhạc
 (CMH)
 Thửự tử ngaứy 21 thaựng 11 naờm 2012
Đạo đức
	quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T1)
I. Mục tiêu: Neõu ủửụùc moọt soỏ vieõc laứm theồ hieọn quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng. Bieỏt quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng baống nhửừng vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng.(hskg) Bieỏt yự nghúa cuỷa vieọc quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng. 
*KNS: -KN lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. 
-KN đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
* PP: -Thảo luận.
-Trình bày 1 phút.
-Đóng vai
II ... 
a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài 
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Xanh.
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- Xanh mát.
- GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng
- HS chữa bài vào vở.
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- 1HS đọc câu a.
+ Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
+ Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau điều gì?
- Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- HS làm bài tập vào nháp 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nêu kết quả - HS nhận xét.
Sự vật A So sánh về đặc điểm gì? 
Sự vật B 
a. Tiếng suối trong 
Tiếng hát
c. Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu bài tập 
- HS làm bài cá nhân.
- GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào?
- HS làm bài vào vở.
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
A. Mục tiêu:- Biết ủaởt tớnh vaứ tớnh chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư). Bieỏt tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia.
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:
- GV nêu phép chia 72: 3
- HS nêu cách thực hiện
72 3 7 chia 3 được 2 viết 2 
6 24 2 nhân 3 bằng 6; 7 - 6 bằng 1
12 Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được 4 
12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 
 0 12 bằng 0
- GV gọi HS nhắc lại 
- Nhiều HS nhắc lại cách làm 
- GV nêu tiếp phép tính 
- HS nêu cách thực hiện 
65 : 2 = ?
65 2 6 chia 2 được 3, viết 3
6 32 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
05 Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 
 4 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1
 1
Vậy 65 : 2 = 32
- GV gọi HS nhắc lại cách tính 
- Nhiều HS nhắc lại 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1(coọt 1,2,3) - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
 84 3 96 6 68 6
- GV quan sát sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 6 28 6 16 6 11
 24 36 08
 24 36 6
 0 0 2
b. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm 
- HS giải vào vở - nêu kết quả 
- GV theo dõi HS làm bài 
 Bài giải 
- gọi HS nêu kết quả 
Số phút của 1/5 giờ là: 
- GV nhận xét 
 60 : 5 = 12 phút 
 Đáp số: 12 phút 
c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- HS làm vào vở 
- HS làm vào vở 
Bài giải 
- GV gọi HS đọc bài 
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
- GV nhận xét 
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m
III. Củng cố - dặn dò 
Tập làm văn
Nghe - kể: Tôi cũng như bác. Giụựi thieọu hoaùt ủoọng
I. Mục tiêu: Nghe và kể lại ủửụùc caõu chuyeọn Tôi cũng như bác.(bt1). Bửụực ủaàu bieỏt caựch giới thiệu một cách ủụn giaỷn về các bạn trong tổ cuỷa mỡnh vụi9s ngửụứi khaực (bt2).
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV mời HS khá, giỏi làm mẫu.
- 1HS khá làm mẫu.
- HS làm việc theo tổ ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu
- GV gọi HS thi giới thiệu 
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố - dặn dò
	Thể dục
 (CMH)
 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
Tập viết
Ôn chữ hoa: K
I. Mục tiêu: Vieỏt ủuựng chửừ hoa K (1 doứng) ,Kh, Y (1 doứng); vieỏt ủuựng teõn rieõng Yeỏt Kieõu (1 doứng) vaứ caõu ửựng duùng :Khi ủoựi  moọt loứng. (1 laàn) baống chửừ cụừ nhoỷ.
II. Đồ dùng dạy học:- Mẫu chữ viết hoa - Tên riêng Yết Kiêu và caõu tục ngữ Mường viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài.
2. HD viết bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết.
- HS mở vở
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Y, K
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS quan sát 
- HS tập viết Y,K trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc tên riêng 
- 2HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu: Yết Kiêu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo...
- HS nghe
- GV đọc Yết Kiêu 
- HS luyện viết bảng con hai lần 
- GV quan sát sửa sai 
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc 
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ 
- HS nghe 
- GV đọc: Khi 
- HS viết vào bảng con 2 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
4. Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết 
- HS nghe
5. Củng cố - dặn dò 
 Câu
Ai (cái gì, con gì)
Thế nào ?
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
- Anh Kim Đồng 
- Nhanh trí và dũng cảm 
- Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê
- Những hạt sương sớm 
- Long lanh như những bóng đèn pha lê.
- Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông người 
4. Củng cố dặn dò:
- Chợ hoa 
đông nghịt người 
	 Chính tả (nghe viết)
	Nhớ việt Bắc	
I. Mục tiêu: Nghe vieỏt ủuựng ct; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực thụ luùc baựt. Laứm ủuựng bt2 ủieàn tieỏng coự vaàn au / aõu. Laứm ủuựng bt3b.
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn thơ
- HS chú ý nghe - 2HS đọc lại 
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- 5 câu là 10 dòng thơ.
+ Đây là thơ gì ?
- Thơ 6 - 8 còn gọi là lục bát 
- Cách trình bày các câu thơ thế nào?
- HS nêu 
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa 
- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Vịêt Bắc.
- GV đọc các tiếng khó: rừng, dang 
- HS luyện viết vào bảng con
b. GV đọc bài 
- HS nghe viết vào vở 
- GV quan sát,uấn nắn cho HS 
c. Chấm - chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
a. Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân 
- HS nhận xét kết quả 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải :
Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt - lá trầu - đàn trâu - sáu điểm - quả sấu 
b. Bài tập 3 (b): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu nài tập 
- HS làm bài CN.
- HS đọc lại câu tục ngữ đã hoàn chỉnh 
- GV nhận xét bài đúng :chim, tieõn, kieỏn
4. Củng cố dặn dò 
	 Toán
	Chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp theo)
A. Mục tiêu: Biết ủaởt tớnh vaứ tớnh chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (có dư các lượt chia). Bieỏt giải bài toán coự phép chia vaứ bieỏt xeỏp hỡnh taùo thaứnh hỡnh vuoõng.
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia 78 : 4
- GV nêu phép chia 78 : 4 
- HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia và nêu các bước chia.
 78 4
78 4 7 chia 4 được 1, viết 1.
4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3
38
36 Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9. 2 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36 bằng 2
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
- Vài HS nêu lại cách thực hiện và kết quả: 
78 : 4 = 19 (dư 2)
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
 77 2 87 3 86 6
- GV nhận xét sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
 6 38 6 29 6 14
 17 27 26
 16 27 24
 1 0 2
b. Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
 Bài giải 
Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (dư 1)
- GV theo dõi HS làm bài 
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
- GV gọi HS nhận xét.
 16 + 1 = 17 (cái bàn)
- GV nhận xét ghi điểm.
 ẹ/S: 17 caựi baứn
d. Bài 4: Củng cố về xếp hình.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình vuông 
- GV yêu cầu HS xếp thi 
- HS thi xếp nhanh đúng 
III. Củng cố - dặn dò 
GDNGLL
 tổ chức lễ kỉ niệm ngày nhà giáo việt nam 
I/ Mục tiêu : Giúp HS 
Hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Có thái độ tôn trọng , biết ơn các thầy cô giáo 
Biết hành động làm theo lời dạy của thầy cô giáo trong hoạt động học tập và giao lưu 
II/ Nội dung và hình thức hoạt động 
Nội dung 
Tìm hiểu ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 
HS, đại diện phụ huynh chúc mừng các thầy cô giáo 
Sinh hoạt văn nghệ 
Hình thức hoạt động 
Buổi họp mặt giữa thầy cô giáo và đại diện phụ huynh để chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 
Trao đổi tâm t nguyện vọng , kết hợp với liên hoan văn nghệ
III/ Chuẩn bị hoạt động 
Về phơng tiện hoạt động 
Lời chúc mừng các thầy cô giáo 
Các tiết mục văn nghệ 
Cây hoa cùng các phiếu bắt thăm đẻ chơi trò “ Hái hoa dân chủ” 
Về tổ chức
Ban tỏ chức gồm cán bộ Lớp và cán bộ Đội , ngời dẫn chơng trình 
Cán bộ văn nghệ và GVCN chuẩn bị trò chơi “hái hoa” 
Mời các thầy cô giáo , đại diện phụ huynh 
Cử ngời trang trí ,tặng hoa thầy cô
IV/ Tiến hành hoạt động 
Khởi động 
Hát tập thể bài : Ngày đầu tiên đi học 
Tuyên bố lí do , giới thiệu đại biểu ,chơng tình làm việc 
Chúc mừng thầy cô giáo 
Lớp trởng đọc lời phát biểu chúc mừng thầy cô giáo 
Một số bạn thay mặt cho cả lớp lên tặng hoa các thày cô giáo 
Đại diện ban phụ huynh phát biểu 
GVCN phát biểu về tâm tình cảm của mình đối với HS 
Liên hoan văn nghệ 
Các tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ 
Chơi trò hái hoa dân chủ 
Mời các đại biểu cùng tham gia văn nghệ 
V/ Kết thúc hoạt động 
Hát tập thể : Em yêu trờng em
Đại diện lớp cảm ơn các đại biểu đã tới dự và hứa với các thầy cô giáo sẽ làm tốt theo lời dạy của các thầy cô
V/ Rút kinh nghiệm 
SINH HOAẽT CUOÁI TUAÀN
Lụựp trửụỷng baựo caựo toồng keỏt tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng thi ủua cuỷa caực toồ.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt – ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng thi ủua cuỷa lụựp trong tuaàn qua.
Leõ keỏ hoaùch tuaàn tụựi:
Tieỏp tuùc dạy hoùc theo CTSGK.
Tieỏp tuùc duy trỡ sú soỏ vaứ oồn ủũnh neà neỏp lụựp hoùc..
Tieỏp tuùc kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Nhaộc nhụừ vaứ giaựo duùc hoùc sinh giửừ veọ sinh caự nhaõn vaứ veọ sinh lụựp hoùc.
Kyự duyeọt
Ngaứythaựng..naờm
Ngaứythaựng..naờm
Khoỏi trửụỷng
Hieọu trửụỷng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2012_2013.doc