I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ,4)
B. Kể chuyện:
- Sắp xếp các thanh theo đúng thứ tự trong truyện. HS dựa vào tranh, Kể lại được từmg đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- GD cho HS có ý thức học tập
* TCTV cho HS từ ngữ, từ khó , .
II. Đồ dùng dạy học:
- tranh minh hoạ - truyện - trong SGK
Tuần 15 Thứ 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Chào cờ .................................................................................... Tiết 2 + 3: Tập đọc- kể chuyện Hũ bạc của người cha. I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ,4) B. Kể chuyện: - Sắp xếp các thanh theo đúng thứ tự trong truyện. HS dựa vào tranh, Kể lại được từmg đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - GD cho HS có ý thức học tập * TCTV cho HS từ ngữ, từ khó , .. II. Đồ dùng dạy học: - tranh minh hoạ - truyện - trong SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Nhớ Việt Bắc và trả lời câu hỏi? - 2HS - GV nhận xét – ghi điểm 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe A/ Tập đọc + Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * HS đọc từ khó - Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn văn trong nhóm **HS đọc - GV gọi HS thi đọc - 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn. + HS đọc cả bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm + Tìm hiểu bài: ? Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ? ( Ông rất buồn vì con trai lười biếng) - HS TL ? Ôn g lão muốn con trai trở thành người như thế nào? ( Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơ.) ? Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? ** HS nêu ? Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? ? Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ? (Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra..) ? Vì sao người con phản ứng như vậy? (Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền) ? Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? (Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng...) ? Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này? ** HS nêu + Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 4,5 - HS nghe - 3 -4 HS thi đọc đoạn văn - HS đọc cả truyện. - GV nhận xét ghi điểm B/Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số - HS quan sát tranh và nghĩ về nội dung từng tranh. - HS sắp xếp và viết ra - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng nháp Tranh 1 là tranh 3 - HS nêu kết quả Tranh 2 là tranh 5 Tranh 3 là tranh 4 Tranh 4 là tranh 1 Tranh 5 là tranh 2 b. Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu - HS dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại từng đoạn của câu truyện. - GV gọi HS thi kể - 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn - 2HS kể lại toàn chuyện - HS nhận xét bình chọn. - GV nhận xét ghi điểm 4/ Củng cố - dặn dò: ? Em thích nhân vật nào trong truyện này vì sao? - HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tiết 4 : Toán: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I/Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( Chia hết và chia có dư) - GD cho HS có ý thức học tập * TCTV cho HS vào BT II/ Đồ dùng - Phiếu BT III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu tên bài cũ - 1HS 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe 1. HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. a. Phép chia 648 : 3 - HS nêu PT - GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào nháp. 648 3 . ( Sgk) - 1HS thực hiện phép chia. 6 216 04 3 18 18 0 -> Vậy 648 : 3 = 216 ? Phép chia này là phép chia như thế nào? - Gọi HS nhắc lại cách chia - Là phép chia hết * HS nhắc lại cách chia b. Phép chia 263 : 5 - GV gọi HS nêu cách chia * HS nêu - GV gọi vài HS nhắc lại cách chia * HS nhắc lại cách chia - 1HS thực hiện 236 5 20 47 36 35 1 -> vậy 236 : 5 = 47 ( dư 1) + HD HS làm các BT + Bài 1:- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT - HS thực hiện vào phiếu BT 872 4 (**375 5 457 4 8 218 35 75 4 114 07 25 05 4 25 4 32 0 17 32 16 0 1 + Bài 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS phân tích bài toán - HS nêu cách làm - Yêu cầu HS giải vào vở - HS giải vào vở - GV theo dõi HS làm bài - 1 HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Bài giải Có tất cả số hàng là: 234 : 9 = 26 hàng Đáp số: 26 hàng - GV nhận xét sửa sai + Bài 3:- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập Kq: 888 : 8 = 111 kg - HS làm phiếu nhóm 888 : 6 = 148 kg 4/ Củng cố – dặn dò - Nêu lại cách chia số có ba chữ số? * HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Thứ 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 : Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (Tiếp) I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - GD cho HS có ý thức học tập * TCTV cho HS vào BT II/ Đồ dùng: III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe 1. Hoạt động 1: Giới thiệu các phép chia a. Giới thiệu phép chia 560 : 8 - GV viết phép chia 560 : 8 - 1HS lên đặt tính - tính và - GV theo dõi HS thực hiện nêu cách tính. 560 8 . 56 chia 8 được 7, viết 7 56 70 7 nhân 8 bằng 56; 56 00 trừ 56 bằng 0 Vậy 560 : 8 = 70 *HS nhắc lại cách thực hiện phép chia - GV HD HS ý b - 1 HS đặt tính - thực hiện 632 7 . 63 chia 7 được 9, viết 9 ; chia 63 90 9 nhân7 bằng 63; 63 trừ 63 bằng 0 02 . Hạ 2 chia 7 được 0 viết 0; 0 nhân 0 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2 Vậy 632 : 7 = 90 * HS biết cách đặt tính và cách tính. 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Rèn luyện cách thực hiện phép chia mà thương có c/s hàng đơn vị nào - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV sửa sai cho HS - HS làm phiếu CN 350 7 420 6 260 2 35 50 42 70 2 130 00 00 06 0 0 6 0 + Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm. - HS p/t và nêu cách làm - GV theo dõi HS làm bài - HS giải vào vở Bài giải - nêu kết quả Thực hiện phép chia ta có 365 : 7 = 52 (dư 1) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày Đ/s: 52 tuần lễ và 1 ngày - GV nhận xét, sửa sai cho HS c. Bài 3: Củng cố về chia hết chia có dư - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS TLM - HS làm SGK nêu kết quả a. Đúng b. Sai 4/ Củng cố - dặn dò: - Nêu lại cách chia ? - 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Tiết 2 : Âm nhạc Học hát : Bài ngày mùa vui (lời 2) I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệuvà lời 2 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Giáo dục HS tình yêu quê hơng đất nớc; yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. II. Chuẩn bị. - Nhạc cụ quen dùng - Chép lời 2 của bài vào bảng phụ - Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Hát lời 1 của bài Ngày mùa vui ? - 2HS - GV nhận xét 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe a. HĐ 1: Dạy lời 2 bài ngày mùa vui. - GV cho HS ôn lại lời 1 bài ngày mùa vui - HS hát - vỗ tay - GV nghe - sửa sai cho HS - GV hát mẫu lời 2 - HS nghe - HS đọc đồng thanh lời ca. - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức - HS hát theo GV móc xích. - HS luyện tập hát theo, tổ, bàn, cá nhân. - GV nghe sửa sai cho HS - HS hát lời 1 + 2 khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 - GV hớng dẫn HS 1 số động tác phụ - HS quan sát hoạ. - HS hát + múa đơn giản. - GV gọi HS biểu diễn - Từng nhóm HS biểu diễn b. HĐ2:Giới thiệu một bài nhạc cụ dân tộc. - GV giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc. + Đàn bầu - HS nghe - quan sát + Đàn nguyệt * HS nhắc lại các tên đàn + Đàn tranh 4/ Củng cố - dặn dò: - Hát lại lời 2 của bài hát? thiếu nhi * HS hát - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. - Đánh giá tiết học Tiết 3: Tập viết Ôn chữ hoa l I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa l (2 dòng);Viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng “ lời nói .. cho vừa lòng nhau ” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ - Rèn kĩ năng viết đúng cho HS - GD cho HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp II. Đồ dùng : - Mẫu chữ viết hoa l - Tên riêng lê lợi và tục ngữ III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước? - 1HS - GV đọc: Yết Kiêu - GV nhận xét – ghi điểm 3/. Bài mới -GTB –ghi đầu bài lên bảng a. Luyện viết chữ hoa: - GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu l - nhận xét về độ cao , các nét, - GV củng cố lại các nét chữ l - GV HS phân tích các nét l - GV cho HS quan sát lại các nét l - GV viết lại chữ l lên bảng lớp - Cho HS viết chữ l vào bảng con - Lấy bảng nhận xét – cho HS đọc - Cho HS quan sát từ ứng dụng lê lợi - Goị HS đọc - Gọi Hs nhận xét về cách viết các nét này - GV củng cố lại - GV viết mẫu từ ngữ - HS viết bảng lớp - Lớp viết nháp - Hs nghe - HS quan sát nhận xét - HS quan sát nghe - HS quan sát - HS viết bảng con - HS quan sát - HS đọc CN - ĐT - HS nhận xét - HS nghe - GV quan sát sửa sai cho HS c. Luyện viết câu ứng dụng . - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng - HS chú ý nghe - GV đọc * HS đọc - GV HD HS viết - cho HS viết vào bảng con - GV theo dõi uốn nắn cho HS - HS viết bảng con 2 lần 3. HD viết vào vở tập viết . - GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe - GVcho quan sát bài HS năm trước - Cho HS viết bài vào vở - HS quan sát – nhận xét - HS viết bài vào vở 4. Chấm chữa bài . - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết - HS chú ý nghe 4/ Củng cố - dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học . Tiết 4 : Chính tả :(nghe viết) Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập ... g dạy học. HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng chia 6,7,8,9 - 4HS - GV nhận xét – ghi điểm 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe +) Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng chia. * HS nắm được cấu tạo bảng chia. - GV nêu * HS nhắc lại theo gv + Hàng đầu tiên là thương của hai số. + Cột đầu tiên là số chia + Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số và 1 ô là số bị chia - HS nghe +) HĐ 2: HD cách sử dụng bảng chia * HS nắm được cách sử dụng bảng chia - GV nêu VD: 12: 4 = ? - HS nghe và quan sát + Tìm số 4 ở cột đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của số 12 và 4, - Vài HS lấy VD khác trong bảng chia. + Vậy 12 : 4 = 3 3. Bài tập 3: Thực hành + Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài - GV gọi HS chữa bài. - GV nhận xét 5 7 4 6 30 6 42 7 28 + Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào phiếu Nêu miệng kết quả Số bị chia 16 45 24 21 72 72 81 56 54 Số chia 4 5 4 7 9 9 9 7 6 Thương 4 9 6 3 8 8 9 8 9 - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét sửa . + Bài 3: Giải được bài toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu -HS nêu yêu cầu bài tập Bài giải - HS nêu cách giải Số trang sách Minh đã đọc là: - HS làm vào vở - 1 HS 132 : 4 = 33 (trang) lên bảng Số trang sách Minh còn phải đọc là: 132 - 33 = 99 (trang) Đ/s: 99 trang - GV nhận xét – ghi điểm 4/ Củng cố – dặn dò - Hệ thống ND bài - Nhận xét giờ học - Làm BT trong vở BT Tiết 2 : Tự nhiên và xã hội Hoạt động nông nghiệp I Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp - GD cho HS có ý thức học tập * TCTV cho HS phần ghi nhớ II/ Đồ dùng : -Tranh ảnh trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học. HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ bài cũ - 2HS - GV nhận xét 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe a.Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. -Nêuđược lợi ích của hoạt động nông nghiệp + Bước 1: - GV chia nhóm cho HS quan sát tình hình ở trang 58, 59 (SGK) và thảo luận theo gợi ý sau: ? Kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình? - HS thảo luận theo nhóm 4 ? Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? + Bước 2: - GV gọi các nhóm nêu kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác như: Trồng ngô, khoai, sắn, chè.chăn nuôi trâu, bò, dê. -> Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng.được gọi là hoạt động nông nghiệp b. Hoạt động 2: Thảo luận từng cặp. + Bước 1: Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống + Bước 2: - GV gọi HS trình bày - GV nhận xét chung c. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp + Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy - Các nhóm khác bổ sung. - HS thảo luận cặp - Các cặp kể - HS dán tranh theo suy nghĩ và thảo luận từng nhóm + Bước 2: - GV gọi HS trình bày - HS trình bày. - GV nhận xét chung c. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. +Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy - HS dán tranh theo suy nghĩ và thảo luận từng nhóm. +Bước 2: Gọi các nhóm bình luận - Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó. - GV chấm điểm cho các nhóm và tuyên dương những nhóm làm tốt. - Gọi HS đọc phần ND bài * HS đọc 4/ Củng cố - dặn dò: ?Nêu lại ND bài? - Hệ thống ND bài - VN ôn bài – CBị bài sau. *HS nêu Tiết 3 : Mỹ thuật: Tiết 15 tập nặn tạo dáng (Nặn con vật) I. Mục tiêu: - HS nhận ra đặc điểm của con vật. - Biết cách xé dán và tạo dáng đợc con vật theo ý thích. - Yêu cầu các con vật. II. Chuẩn bị: - Hình gợi ý cách xé dán - Giấy màu, hồ III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 1. Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu tranh ảnh có xé dán - HS quan sát nhận xét . - Nêu tên con vật ? - HS nêu - Các bộ phận của con vật ? - Đầu, mình, chân, đuôi - Đặc điểm của con vật ? - HS nêu - GV yêu cầu HS chọn con vật xé dán. 2.Hoạt động 2: Cách vẽ một con vật - GV dùng giấy hớng dẫn học sinh: + Xé bộ phận khác sau: chân , đuôi, tai .. 3. Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành xé dán con vật theo ý thích. - GV quan sát, HD thêm cho HS. 4. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ các con vật theo từng nhóm. - HS quan sát - HS nhận xét. - HS tìm bài vẽ mình thích - GV khen ngợi những HS bài vẽ đẹp * Dặn dò: - Chuẩn bị bài học sau. * Đánh giá tiết học. Tiết 4 : Luyện từ và câu Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh . I. Mục tiêu: - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta ( BT1) - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống. ( BT2) - Dựa theo tranh gợi ý , viết ( hoặc nói ) được câu có hình ảnh so sánh ( BT3) - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống có hình ảnh so sánh. ( BT4) - GD cho HS có ý thức học tập * TCTV cho HS vào BT II/ Đồ dùng - Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 2 tiết LTVC tuần 14 - 1HS - GV nhận xét – ghi điểm 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe 2. Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV phát giấy cho HS làm bài tập - HS làm bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết quả. - HS nhận xét. - GV nhận xét - kết luận bài đúng - HS nghe VD: Nhiều dân tộc thiểu số ở vùng: (+ Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường. + Miền Trung: Vân Kiều, Cờ ho, Ê đê - HS chữa bài đúng vào vở BT + Miền Nam: Khơ me, Hoa) + Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu Bài tập - HS làm bài vào nháp - GV dán lên bảng 4 băng giấy - 4 HS lên bảng làm bài - đọc kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét kết, luận * HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh ( a. Bậc thang c. nhà sàn b. nhà nông d. thăm ) +Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau. - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài cá nhân - GV gọi HS đọc bài. - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét - HS đọc những câu văn đã viết VD: Trăng tròn như quả bóng mặt bé tươi như hoa Đèn sáng như sao + Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN - GV gọi HS đọc bài - HS nối tiếp nhau đọc bài làm. - HS nhận xét. - GV nhận xét. VD: a. Núi Thái Sơn, nước nguồn b. bôi mỡ c. núi, trái núi 4/ Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -Đánh giá tiết học. Thứ 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Tập làm văn Nghe - kể: Giấu cày , Giới thiệu về tổ em. I. Mục tiêu: -Nghe -kể lại được câu chuyện Giấu cày( BT1) - Viết được đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu ) giới thiệu về tổ mình( BT2) - GD cho HS có ý thức học tập * TCTV cho HS vào BT II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày. - Bảng lớp viết gợi ý - Bảng phụ viết BT2. III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kể lại truyện vui Tôi cũng bác? -1 HS - 1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của mình - GV nhận xét – ghi điểm 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe + Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi. - GV kể mẫu lần 1: - HS nghe ? Bác nông dân đang làm gì? (Bác đang cày ruộng) - HS TL ? Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào? ( Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.) ? Vì sao bác lại bị vợ trách ? ( Vì giấu cày mà la to như thế) ? Khi thấy mất cày bác làm gì ? ( Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.) - GV kể tiếp lần 2: - HS nghe ** HS giỏi kể lại * Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe. - GV gọi HS thi kể - HS nhìn gợi ý trên bảng kể. - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. ? Chuyện này có gì đáng cười ? **HS nêu b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi làm mẫu ** HS làm mẫu. VD: Tổ em có 8 bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷtám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi. - GV yêu cầu HS viết bài. - Cả lớp viết bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV gọi HS đọc bài. - 5 - 6 HS đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm. 4/ Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? * HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài - Đánh giá tiết học Tiết 2: Toán Luyện tập I Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính - GD HS có ý thức học tập * TCTV cho HS vào BT II/ Đồ dùng : - Phiếu BT III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng chữa bài số 3 - HS - GV nhận xét – ghi điểm 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe + Bài 1 : Gọi HS yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập -GV yêu cầu làm bài vào bảng con - HS làm bảng con a) 213 b)** 374 c) 208 x 3 x 2 x 4 639 748 832 + Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào phiếu CN - 3 HS lên bảng làm a) 396 3 b) 630 7 c) 457 4 09 132 0 0 90 05 114 0 6 0 17 0 1 ** ý d +Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phép tính đề - HS làm bài vào vở Tóm tắt : SGK - 1 HS lên bảng Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 m - GV nhận xét - ghi điểm + Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập Gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán Bài giải - HS giải vào vở Số chiếc áo len đã dệt là: - 1 HS lên bảng. 450: 5 = 90 (chiếc áo) Số chiếc áo len còn phải dệt là: 450 - 90 = 360 (chiếc áo) Đáp số: 360 chiếc áo ** Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HS nêu miệng - HS TLM Bài giải a. Độ dài đoạn gấp khúc ABCDE là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14 ( cm ) Đáp số: 14 cm b. Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đáp số: 12cm - Hoặc 3 x 4 = 12 cm 4/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: