Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Trương Thị Lợi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Trương Thị Lợi

 I. Mục đích - Yêu cầu:

 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng các từ ngữ: Múa rông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại,.

 - Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông.

 Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

 - Nắm được nghĩa các từ mới trong bài.

 - Hiểu đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.

 II. Chuẩn bị:

- Ảnh minh họa nhà rông trong sách giáo khoa.

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Trương Thị Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Từ ngày 8 đến ngày 12 tháng 12 năm 2008
	Ngày soạn: 7/12/2008
	Ngày giảng: Thứ 2 ngày 8 tháng 12 năm 2008
 Tập đọc - Kể chuyện: 
Hị b¹c cđa ng­êi cha
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả,...
	- Biết đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.
 Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
 II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
70’
50’
(15’)
(20’)
(15’)
20’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Tập đọc:
a. Phần giới thiệu :
b. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, chậm rải , nhẹ nhàng.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai.
- Gọi năm em đọc tiếp nối nhau 5 đoạn trong bài .
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm  ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 5 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. 
- Mời một học sinh đọc lại cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu 1 em đọc đoạn1, cả lớp đọc thầm theo và trả lời nội dung bài: 
? Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
? Ông muốn con trai mình trở thành người như thế nào ? 
- Yêu cầu 1 em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi ho
? Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Mời một học sinh đọc đoạn 3.
? Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? 
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn 4 và 5, cả lớp đọc thầm: 
? Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì ?
?Vì sao người con trai phản ứng như vậy ? 
? Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy ?
? Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.
d. Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc. 
- Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- mời 1 em đọc cả truyện. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
B. Kể chuyện: 
* Giáo viên nêu nhiệm vụ:
* H/dẫn HS kể chuyện:
 Bài1: 
- Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo thứ tự 5 đoạn của câu chuyện “Hũ bạc người cha“.
- Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh.
- Nhận xét chốt lại ý đúng. 
 Bài 2: 
- Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện.
- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn.
- Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Nhận xét ghi điểm.
- Kiểm tra sĩ số.
- 1 HS kể chuyện: “Người liên lạc nhỏ”.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu, kết hợp luyện dọc các từ ở mục A.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài, giải thích các từ mới (mục chú giải) và đề xuất cách đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp .
- 5 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 5 đoạn của bài.
- Một em đọc lại cả bài.
- 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.
+ Ông rất buồn vì con trai mình lười biếng .
+ Ông muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm.
- Một em đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Ôâng muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do tự tay anh con trai làm ra không. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ không tiếc gì cả .
- 1 em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.
+ Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày 2 bát cơm, chỉ dám ăn 1 bát để dành một bát 
- Một học sinh đọc đoạn 4 và 5.
+ Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng 
+ Vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới tiết
kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra.
+ Ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thây đổi của con trai .
+ "Có làm lụng vất vả mới quý đồng tiền. Hũ bạc ... bàn tay con".
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1 HS đọc lại cả truyện.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học 
- Lớp quan sát lần lượt 5 bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện.
- 2 em nêu kết quả sắp xếp.
- 1 HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện.
- 5 em nối tiếp thi kể 5 đoạn.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
 IV. Củng cố, dặn dò: (5’) 
- Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao?
- Dặn về nhà tập kể lại truyện
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: 
chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.
- Giáo dục HS thích học toán. 
 II. Hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(15’)
(15’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Khai thác :
* Ghi phép tính 648 : 3 = ? lên bảng
? Em có nhận xét về số chữ số của SBC và SC?
* KL: Đây là phép chia số có 3CS cho số có 1 chữ số.
- Hướng dẫn thực hiện qua các bước như trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu vài em nêu lại cách chia.
- Mời hai em nêu cách thực hiện phép tính.
- GVghi bảng như SGK.
* Giới thiệu phép chia : 236 : 5
- Ghi lên bảng phép tính: 236 : 5 = ?
- Em nào có thể thực hiện được phép chia này?
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Ghi bảng như SGK.
 c. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con
- Nhận xét chữa bài.
 Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
 Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm.
? Muốn giảm đi 1 số lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Hát.
- Đặt tính rồi tính:
87 : 3 = ? 92 : 5 = ?
- SBC là số có 3 chữ số ; số chia là số có 1 chữ số.
- Lớp thực hiện phép tính theo cặp. 
- Hai em nêu cách chia.
- 1 em xung phong lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con. 
236 : 5 = 47 (dư 1)
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
 872 4 375 5 390 6 905 5 .
 07 218 25 75 30 65 40 181
 32 0 0 05
 0 0
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û 
- Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. 
Giải:
Số hàng có tất cả là :
234 : 9 = 26 hàng
 Đ/ S: 26 hàng 
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau 
- Một em đọc đề bài 3, lớp đọc thầm.
+ Ta chia số đó cho số lần. 
- Cả lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài:
+ giảm 432 m đi 8 lần: 432 : 8 = 54 (m) ...
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm..
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
	Ngày soạn: 8/12/2008
	Ngày giảng: Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2008
 Đạo đức: 
Quan t©m, giĩp ®ì hµng xãm l¸ng giỊng (T2)
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
 HS hiểu :
	- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
	- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
	- HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
	- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(10’)
(10’)
(10’)
1. Oån định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm được về chủ đề bài học.
- Yêu cầu HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được theo tổ.
- Mời đại diện từng tổ lên trình bày trước lớp.
- Tổng kết, biếu dương những cá nhân, tổ đã sưu được nhiều tài liệu và trình bày tốt.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Nêu yêu cầu BT4 - VBT.
- Chia nhóm, yêu thảo luận nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* KL: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm ; Các việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- Cho HS liên hệ theo các việc làm trên.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lý 1 tình huống rồi đóng vai (BT5 - VBT).
- Mời các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét, KL.
- Gọi HS nhắc lại phần kết luận.
- Kiểm tra sĩ số.
? Em đã làm gì để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
- Các tổ trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, ...
- Đại diện từng tổ lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bình chọn tổ sưu tầm được nhiều và trình bày tốt nhất.
- Các nhóm thảo luận.
- Lần lượt từng đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ.
- Các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp nhận xét về cách ứng xử của từng nhóm
- HS đọc phần kế ...  động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1
- Yêu cầu 3 em lên bảng tự đặt tính và tính kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 em lên bảng chữa bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
 Bài 3: 
- Gọi đọc bài trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 4: 
- Gọi 1 học sinh đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
- Hát.
- 1 HS đọc bảng chia đã học.
- Một em nêu yêu cầu đề.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 học sinh thực hiện trên bảng. 
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2 học sinh lên bảng thực hiện . 
 396 3 630 7 .
 09 132 00 90
 06 0
 0
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
Quãng đường BC dài là :
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài :
172 + 688 = 860 (m)
 Đ/ S: 860 m 
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài 4. 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
Giải:
Số chiếc áo len đã dệt:
450 : 5 = 90 ( chiếc áo )
Số chiếc áo len còn phải dệt :
 450 – 90 = 360 ( chiếc áo )
 Đ/S :360 chiếc áo 
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm .
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Mĩ thuật: TËp nỈn t¹o d¸ng: nỈn con vËt
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- HS làm quen với đất nặn.
	- Tập nặn tạo dáng hình dạng các con vật quen thuộc.
	- Rèn luyện kĩ năng mĩ thuật.
 II. Chuẩn bị:
	- Đất nặn nhiều màu. 
- Dao cắt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(10’)
(20’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hướng dẫn cách thực hành:
- GV đưa ra một số vật nặn mẫu cho HS quan sát.
? Nhận xét về các con vật được nặn?
- GV hướng dẫn quy trình nặn.
+ B1: Xác định con vật cần nặn.
+ B2: Nặn từng bộ phận. Tạo dáng các bộ phận.
+ B3: Gắn kết các bộ phận theo đúng vị trí.
+ B4: hoàn chỉnh.
* Thực hành:
- GV chú ý nhắc nhở HS về màu sắc phù hợp. Kích thước các bộ phận khớp nhau.
- Thu mẫu nặn của một số HS chấm
- Nhận xét cho điểm.
- Hát.
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS quan sát, nhận xét về từng bộ phận. Kích thước, màu sắc...
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tiến hành nặn.
- HS nộp sản phẩm để chấm.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét bài làm của học sinh.
	- Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Tập làm văn: Nghe - kĨ: giÊu cµy. 
giíi thiƯu vỊ tỉ em
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
 Rèn kĩ năng nói :
	- Nghe, nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui: Giấu Cày. Giọng kể vui, khôi hài.
 Rèn kĩ năng viết :
	- Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
 II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh họa truyện cười Giấu cày trong SGK, chép sẵn gợi ý kể chuyện ( BT1). Bảng phụ viết sẵn gợi ý (BTphu.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1: 
- Gọi 2 học sinh đọc bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc câu hỏi gợi ý.
- Giáo viên kể chuyện làn 1.
? Bác nông dân đang làm gì ?
? Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân trả lời như thế nào?
? Vì sao bác bị vợ trách ? 
? Thấy mất cày bác đã làm gì ? 
- Kể lại câu chuyện lần 2.
- Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại.
- Yêu cầu từng cặp tập kể .
- Mời bốn em nhìn bảng thi kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét.
? Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
 Bài 2:
- Gọi 1 học sinh đọc bài 2.
- Nhắc học sinh dựa vào bài tập nói tiết trước để viết bài.
- Yêu cầu lớp viết bài vào vở. 
- Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn của mình trước lớp. 
- Nhận xét, chấm điểm. 
- Hát.
- 1 HS giới thiệu miệng về mình.
- Hai em đọc lại đề bài TLV
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý và kết hợp quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện .
+ Bác nông dân đang cày ruộng 
+ Khi được gọi về ăn cơm bác hét to : Để tôi giấu cái cày vào bụi đã !
+ Vì dấu cày mà la to như vậy thì kẻ gian sẽ biết chỗ giấu và lấy mất cày .
+ Nhìn trước, nhìn sau không có ai bác mới ghé tai vợ nói nhỏ : - Nó lấy mất cái cày rồi .
- Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 
- Một em lên kể lại câu chuyện. 
- Từng cặp kể cho nhau nghe .
- 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp .
+ Khi đáng nói nhỏ thì không nói còn khi không đáng nói nhỏ thì lại nói nhỏ .
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập . Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mình.
- 5 - 7 em thi đọc đoạn văn trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
LuyƯn to¸n: 
LuyƯn chia sè cã hai, ba ch÷ sè cho 
sè cã mét ch÷ sè. Gi¶i to¸n cã lêi v¨n
 I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu:
 - Giĩp HS luyƯn tËp, cđng cè vỊ chia sè cã hai, ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
 - LuyƯn tËp vỊ gi¶i to¸n cã lêi v¨n
 II. ChuÈn bÞ:
 - GV mét sè néi dung bµi tËp cho tiÕt luyƯn tËp
 - HS vë luyƯn to¸n
 III. C¸c ho¹t déng d¹y häc:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1’
4’
30’
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
- GV nªu mơc tiªu giê häc
b. H­íng dÉn hs lµm bµi tËp:
 Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh: 
- Yªu cÇu HS lµm bµi trªn b¶ng con råi ch÷a bµi. 
56 : 4, 91 : 7, 84 : 7,
 Bµi 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh:
-Yªu cÇu HS c¶ líp lµm bµi vµo vë, sau ®ã gäi 3 HS lªn b¶ng lµm 3 phÐp tÝnh.
324 : 4, 581 : 7, 456 : 6
 Bµi 3: GV nªu ®Ị to¸n 
+ Mét bÕp ¨n dù tr÷ 260 kg g¹o, ®· s÷ dơng hÕt 1/4 sè g¹o dù tr÷ ®ã. Hái bÕp ¨n cßn l¹i bao nhiªu kg g¹o? 
- H¸t.
- KiĨm tra vë BT To¸n.
- HS lµm bµi trªn b¶ng con.
 56 4 91 7 84 7 .
- HS nªu yªu cÇu BT.
- C¶ líp lµm bµi vµo vë. 3 HS lªn b¶ng lµm.
 324 4 581 7 456 6 .
- HS l¾ng nghe ®Ị
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i:
Gi¶i:
Sè g¹o ®· sư dơng lµ:
360 : 4 = 65 (kg)
Sè g¹o cßn l¹i lµ:
260 - 65 = 195 (kg)
 §¸p sè: 195 kg
 IV.Cđng cè-dỈn dß: (5’)
 - NhËn xÐt giê häc
 - DỈn HS vỊ nhµ lµm bµi tËp.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Nghệ thuật: 
LuyƯn vÏ theo mÉu: vÏ con vËt quen thuéc
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- Rèn kĩ năng quan sát những vật gần gũi trong cuộc sống vẽ theo mẫu của HS.
	- Rèn kĩ năng hội họa của học sinh.
 II. Chuẩn bị:
	- Vở vẽ, bút chì, tẩy, bút màu. 
	- Mẫu tranh vẽ một số con vật quen thuộc.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Quan sát một số mẫu con vật.
- GV treo tranh mẫu cho HS quan sát
- GV nêu các điểm cần lưu ý.
- Nêu các bước vẽ lại.
+ B1: Quan sát kĩ mẫu.
+ B2: Sắp xếp bố cục.
+ B3: Kẽ khung hình.
+ B4: Vẽ phác họa.
+ B5: Vẽ chi tiết.
+ B6: Tô màu theo mẫu.
- Lưu ý HS vừa vẽ vừa quan sát mẫu
* Cho HS tiến hành vẽ con vật theo mẫu.
c. Chấm bài:
- Thu vở HS chấm điểm
- Hát.
- Kiểm tra vở vẽ của HS.
- HS quan sát tranh mẫu.
- HS chỉ ra các điểm khó vẽ.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ vào vở.
- HS nộp vở cho GV.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà tiếp tục luyện vẽ.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Sinh ho¹t líp tuÇn 15
 I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu:
 - HS biÕt ®­ỵc nh÷ng ­u - khuyÕt ®iĨm trong tuÇn häc ®Ỵ kÞp thêi s÷a ch÷a vµ nç lùc ph¸t huy.
 - X©y dùng kÕ ho¹ch tuÇn 15 ®Ĩ thuËn tiƯn trong viƯc thùc hiƯn. PhÊn ®Êu ®¹t kÕt qu¶ cao trong tuÇn häc thø 15.
 II. Lªn líp: (30’)
 1. §¸nh gi¸ nhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua: (15’)
 a. NỊ nÕp : 
 - Nh×n chung c¸c em thùc hiƯn tèt c¸c nỊn nÕp cđa líp
 - XÕp hµng ra vµo líp nghiªm tĩc
 - B¾t h¸t ®Çu gêi cuèi buỉi
 b. VƯ sinh : 
 - VƯ sinh líp häc vµ c¸ nh©n s¹ch sÏ
 - Trang phơc ®Õn líp s¹ch sÏ gän gµng ®ĩng quy ®Þnh cđa tr­êng 
 c. Häc tËp : 
 - Nh×n chung c¸c em cã ý thøc häc tËp, trong c¸c giê häc ph¸t biĨu 
 - x©y dùng bµi s«i nỉi
 - VỊ nhµ lµm bµi vµ häc bµi ®Çy ®đ
 2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi : (15’)
 - Thi ®ua lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy 22-12
 - TiÕp tơc ỉn ®Þnh nỊ nÕp cđa líp
 - Ph¸t huy tinh thÇn tù gi¸c trong c¸c tiÕt häc
 - VƯ sinh líp häc lu«n s¹ch sÏ
 - Trang phơc ®Õn líp gän gµng, s¹ch sÏ, ®ĩng quy ®Þnh
 - §å dïng häc tËp lu«n ®Çy ®đ
 - GÜ­ g×n s¸ch vë s¹ch sÏ
 III. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Phê bình bạn xấu, tuyên dương bạn tốt.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_15_truong_thi_loi.doc