Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Tân Thới

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Tân Thới

- GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích

+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7

- Qua truyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?

+ Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ ?

* GV kết luận (SGK)

b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho các nhóm

- GV gọi các nhóm trình bày

- GV kl: Các việc a,b, c là những việc lên làm

+ Em đã làm những việc gì đối với thương binh, liệt sĩ?

- GV nhận xét - tuyên dương

IV: Củng cố - dặn dò.

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Tân Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRệễỉNG TIEÅU HOẽC TAÂN THễÙI
PHIEÁU BAÙO GIAÛNG
(Tuaàn leó thửự 16 tửứ ngaứy 03/12/2012 ủeỏn ngaứy 07/12/2012)
Thửự ngaứy
Tieỏt
Moõn
TTPP
Teõn baứi
Thửự hai
03/12/2012
1
ẹaùo ủửực
16
Biết ơn thương binh liệt sĩ (T1)
2
Anh văn
CMH
3
TN-XH 
31
Hoạt động cụng nghiệp – thương mại
4
Toaựn
76
Luyện tập chung
5
Thuỷ coõng
16
Cắt, dỏn chữ E
Thửự ba
04/12/2012
1
Taọp ủoùc
31
Đụi bạn
2
K. chuyeọn
16
Đụi bạn
3
Toaựn
77
Làm quen với biểu thức
4
LT & Caõu
16
Từ ngữ về thành thị - Nụng thụn, Dấu phẩy
5
Thửự tử
05/12/2012
1
Taọp ủoùc
32
Về quờ ngoại
2
Chớnh taỷ
31
NV: Đụi bạn
3
Toaựn
78
Tớnh giỏ trị biểu thức 
4
Taọp vieỏt
16
ễn chữ hoa M
5
GDNGL
16
Uống nước nhớ nguồn
Thửự naờm
06/12/2012
1
TN-XH
32
Làng quờ và đụ thị
2
Hỏt nhạc
CMH
3
Toaựn
79
Tớnh giỏ trị biểu thức (TT)
4
TLV
16 
NK: Kộo cõy lỳa lờn, núi về thành thị nụng thụn
5
Theồ duùc
32
CMH
Thửự saựu 07/12/2012
1
Chớnh taỷ
32
Nghe viết: Về quờ ngoại
2
Toaựn
80
Luyện tập
3
SHCT
16
Tổng kết tuần
4
Mỹ thuật
16
CMH
5
Thể dục
16
CMH
Tuần 16: 
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
	Đạo đức: 
	Biết ơn thương binh, liệt sĩ (T1)
Mục tiêu: Bieỏt coõng lao cuỷa Thương binh, lịêt sĩ ủoỏi vụựi queõ hửụng ủaỏt nửụực. Kớnh troùng bieỏt ụn laứ quan taõm giuựp ủụừ caực gia ủỡnh thửụng binh lieọt sú ụỷ ủũa phửụng baống nhửừng vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng.(hskg) Tham gia caực hoaùt ủoọng ủeàn ụn ủaựp nghúa caực gia ủỡnh thửụng binh, lieọt sú do nhaứ trửụứng toồ chửực.
* KNS: -KN Trỡnh bày suy nghĩ, thể hiện cảm xỳc về những người đó hy sinh xương mỏu vỡ Tổ quốc.-KN xỏc định giỏ trị về những người đó quờn mỡnh về Tổ quốc. 
PP: -Trỡnh bày một phỳt. –Thảo luận. –Dự ỏn. 
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Phân tích truyện:
- GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích 
- HS chú ý nghe 
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7
- Đi thăm các cô, chú ở trại điều dưỡng thương binh binh nặng
- Qua truyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
- Là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do.
+ Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ ?
- Kính trọng, biết ơn
* GV kết luận (SGK) 
- HS nghe - Nhiều HS nhắc lại 
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Các nhóm nhận phiếu và nhiệm vụ 
- Các nhóm thảo luận 
- GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV kl: Các việc a,b, c là những việc lên làm 
+ Em đã làm những việc gì đối với thương binh, liệt sĩ?
- HS tự liên hệ 
- HS nhận xét
- GV nhận xét - tuyên dương 
IV: Củng cố - dặn dò.
	Anh văn
 (CMH)
 Tự nhiờn- xã hội
	 Hoạt động công nghiệp - thương mại 
Mục tiêu:- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại maứ em bieỏt.- Nêu được ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.(hskg) Kể ủửụùc một hoạt động công nghiệp hoaởc thương mại .
 Kns: -KN tỡm kiếm và sử lý thụng tin
II. Đồ dùng dạy - học Các hình trang 60, 61 (SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm 
- Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
- Bước 2: GV gọi 1 số HS nêu 
- HS nêu tên hoạt động đã quan sát được 
- Bước 3: GV gọi HS nêu 
* GV giới thiệu :
- 1 số nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt nhiên liệu để chạy máy.
- Dệt cung cấp vải, lụa.
* Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt .gọi là hoạt động công nghiệp 
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
- Bước 1: GV chia nhóm 
- HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK
- Bước 2: GV gọi 1 số nhóm trình bày KQ
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
VD: ở siêu thị bán : Bánh kẹo, hoa quả, đồ ăn sẵn, quần áo
*Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại
c. Hoạt động 3: Làm việc caự nhaõn (hskg)
 - GV nêu yêu cầu
* Gv giới thiệu thêm: Khai thác quặng, kim loai, lắp ráp ô tô, xe máy đều gọi là hoạt động công nghiệp 
- HS kể về hoạt động công nghiệp, thương mại maứ em bieỏt 
- HS nhận xét bổ sung.
d. Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng
- Bước 1: GV đặt tình huống 
- Các nhóm chơi đóng vai : 1 vài người bán, một số người mua.
- Bước 2: 
- 1 số nhóm đóng vai
- nhóm khác nhận xét.
Củng cố - dặn dò 
liờn hệ Giao dục tài nguyờn ,mụi trường biển , Hải đảo
Cụng nghiệp dầu khớ là nguồn tài nguyờn
Hết sức quan trọng của biển.
 Toán:
	 Luyện tập chung.
A. Mục tiêu:Bieỏt laứm tính và giải bài toán có 2 phép tính 
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
II. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Thực hành:
a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm TS chưa biết ?
Thừa số 
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
- GV yêu cầu HS làm vào SGK - chữa bài.
Tích 
972
972
600
600
b. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu BT
- HS làm vaò bảng con 
684 6 845 7 630 9
08 114 14 120 00 70
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần mỗi lần 
 24 05 0
giơ bảng
 0 0 0
 5
c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán.
- HS làm vào vở.
Tóm tắt
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (cái)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32 (cái)
- GV gọi HS đọc bài 
Đáp số: 32 cái máy bơm
- GV gọi HS nhận xét 
- Vài HS nhận xét.
- GV sửa sai.
d. Bài 4:(coọt 1,2,4)GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
- HS làm SGK - chữa bài.
Soỏ ủaừ cho
8
12
56
Theõm 4 ủụn vũ
8+4=12
Gaỏp 4 laàn
8x4=32
Bụựt 4 ủụn vũ
8-4=4
Giaỷm 4 laàn
8:4=2
- GV gọi HS đọc bài chữa bài 
- 2HS 
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò:
	 Thủ công
	 Căt, dán chữ E 
I. Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. Kẻ cắt, dán đợc chữ E . Caực neựt chửừ tửụng ủoỏi thaỳng vaứ ủeàu nhau. Chửừ daựn tửụng ủoỏi phaỳng. (hskt) Kẻ cắt, dán đợc chữ E . Caực neựt chửừ thaỳng vaứ ủeàu nhau. Chửừ daựn phaỳng. 
II. GV chuẩn bị: Mẫu chữ E . Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ E.Giấy TC, thớc kẻ, bút chì 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: - GV giới thiệu mẫu chữ E
- HS quan sát 
+ Nét chữ rộng mấy ô ?
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Có đặc điểm gì giống nhau ?
+ Nửa phía trên và phía dới giống nhau.
- GV dùng chữ mẫu gấp đôi theo chiều ngang.
- HS quan sát 
2. Hoạt động 2: GV hd mẫu 
- Bớc 1: Kẻ chữ E - Lật mặt sau tờ giấu TC, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 2 ô rỡi.
- HS quan sát 
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
- HS quan sát 
- Bớc 2: Cắt chữ E - Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo dấu giữa. Sau đó cắt theo đờng kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo.
- HS quan sát
- Bớc 3: Dán chữ E - Thực hiện dán tơng tự nh bài trớc 
- HS quan sát 
- GV tổ chức cho HS kẻ, cắt chữ E.
- HS thực hành.
3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt,dán chữ E 
- Hãy nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E 
- HS nhắc lại 
- GV nhận xét và nhắc lại các bớc 
+ B1: Kẻ chữ E 
+ B2: Cắt chữ E 
+ B3: Dán chữ E
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành CN
- GV quan sát, uấn nắn cho HS.
*- GV tổ chức cho HS trng bày SP
- HS trng bày SP
- GV đánh giá SP thực hành của HS
 IV. Nhận xét - dặn dò.
- HS nhận xét 
 Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
Tập đọc - kể chuyện:
Đôi bạn
Mục tiêu: *Tẹ: Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi ngửụứi daón chuyeọn vụựi lụứi caực nhaõn vaọt. Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở noõng thoõn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.(hskg) Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 5.*KC : Keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn theo gụùi yự.(hskg) Keồ ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn.
* KNS: Tự nhận thức bản thõn. – Xỏc định giỏ trị - Lắng nghe tớch cực 
PP:- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn. Trải nghiệm. Trỡnh bày 1 phỳt. 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
* Tập đọc
A. KTBC: 	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc - hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe.
b. GV hd đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp 
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo nhóm 4
3. Tìm hiểu bài:
- HS ủoùc ủoaùn 1
- Thành và mến kết bạn dịp nào?
- Kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc.
- Lần đầu ra thị xã chơI, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- Thị xã có nhiều phố,xe cộ đi lại nườm nượp...
- ở công viên có những gì trò chơi ?
- HS ủoùc ủoaùn 2
- Có cầu trượt, đu quay
- ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé.
- Em hiểu câu nói người bố em bé như thế nào ?
- HS ủoùc ủoaùn 2
 - HS nêu theo ý hiểu.
-(hskg) Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình ?
- Gia đình thành về thị xã nhưng vẫn nhớ đến Mến, bố Thành về lại nơi sơ tán để đón Mến ra chơi.
4. Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm Đ2 + 3
- HS nghe 
- GV gọi HS thi đọc 
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn 3:
- HS nhận xét, bình chọn
- 1 HS đọc cả bài. 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại ủửụùc tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.
2. Hướng dẫn HS kể lại ủửụùc tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.
1. GV gọi hs ủoùc gụùi ý kể từng đoạn 
- HS nhìn bảng đọc lại 
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- GV yêu cầu kể theo cặp 
- Từng cặp HS tập kể 
- GV gọi HS thi kể 
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn (theo gợi ý)
* (hskg)
- 1HS kể toàn chuyện 
- HS nhận xét, bình chọn 
- GV nhận xét - ghi điểm
5. Củng cố - dặn dò:
Toán
Làm quen với biểu thức
A. Mục tiêu: Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Làm quen với biểu thức - Một số VD về biểu thức.
GV viết nên bảng: 126 + 51 và nói " đây là 1 biểu thức 126 cộng 51"
- HS nghe
- Vài HS nhắc lại - cả lớp nhắc lại 
- GV viết tiếp 62 - 11 lên bảng nói: " Ta có biểu thức 61 trừ 11"
- HS nhắc lại nhiều lần 
- GV viết lên bảng 13 x 3 
- HS nêu: ... nhắc lại cách viết.
- HS nghe và quan sát. 
- GV đọc M, T, B
- HS viết vào bảng con 3 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. HS viết từ ứng dụng. 
- GV gọi HS đọc
- 2HS đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là 1 nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm.
- HS nghe 
- GV đọc: Mạc Thị Bưởi 
- HS tập viết trên bảng con
- GV quan sát sửa sai.
c. HS viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- 2HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh 
- HS nghe 
- GV đọc: Một, Ba 
- HS viết bảng con 2 lần 
- GV sửa sai cho HS 
3. Hướng dẫn viết vở TV
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở TV
4. Chấm chữa bài;
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết.
5. Củng cố - dặn dò:
 GDNGLL 
 Chủ điểm tháng 12: 
 “ CHÁU YấU CHÚ BỘ ĐỘI
 TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG”
Hoạt động1: Truyền thống cách mạng quê hơng em; 
Thi hát về quê hơng đất nước
I.Yêu cầu giáo dục:
- Giúp H/s hiểu rõ truyền thống cách mạng quê hơng và ý nghĩa truyền thống đó đối với sự phát triển quê hơng, gia đình, biết hát và thởng thức những bài hát ca ngợi quê hơng, đất nớc. Đồng thời giúp h/s hiểu sâu sắc về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đội Cụ Hồ.
- Tự hào về quê hơng, biết ơn các thế hệ cha anh .Tự hào, yêu quý, biết ơn bộ đội Cụ Hồ. Kính trọng các cựu chiến binh.
- Tự giác học tập góp phần xây dựng quê hơng.
- Bồi dỡng tình yêu văn nghệ, yêu quê hơng
II.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Các phong trào cách mạng của quê hơng trong công cuộc chống ngoại xâm XD đất nớc. Những kỉ niệm sâu sắc đời lính; Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang.
- Truyện kể, thơ, các bài hát về quê hơng.
- Các bài hát ca ngợi quê hơng, đất nớc, Đảng, Bác, anh hùng liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng,
- Những kiến thức cơ bản cần nắm vững của 1 số môn học.
 2. Hình thức hoạt động:
- Trình bày t liệu, bài hát, bài thơ.
- Thi kể chuyện, hát cá nhân và các tổ.Văn nghệ
III.Chuẩn bị hoạt động:
Phơng tiện hoạt động:
 - T liệu về truyền thống.
- Câu hỏi thảo luận.
- Các bài hát, câu chuyện, bài thơ, câu đố, ô chữ
2.Tổ chức: 
- GVCN phổ biến yêu cầu, hớng dẫn chuẩn bị t liệu, câu chuyện, bài thơ, bài hát.
- Phân công: + Trang trí bảng: Tổ 2
 + Điều khiển chơng trình: lớp trởng
 + Mời các thầy giáo là cựu chiến binh: Cán bộ lớp.
 + Chuẩn bị ô chữ: Tổ 3
 + Ban giám khảo: GVCN + 3 tổ trởng
IV.Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động: Hát tập thể 1 bài 
2.Tìm hiểu truyền thống cách mạng:
- GVCN giới thiệu sơ lợc về mảnh đất Cà Mau
(Diện tích, dân số, địa lý, lịch sử, kinh tế hiện nay - theo tài liệu văn thuyết minh)
+ Tổ trình bày t liệu về truyền thống cách mạng của quê hơng Cà Mau 
+ Tổ trình bày t liệu về truyền thống cách mạng của quê hơng Thới Bỡnh
- Mỗi tổ cử 1 đại diện lên báo cáo
- Cả lớp thảo luận, trao đổi, bổ sung
- GVCN chốt lại
- Bình chọn tổ trình bày, tìm hiểu tốt nhất.
- Lớp phó văn thể điêu khiển chơng trình 
Vòng 1: Thi hát các bài có tên địa danh quê hơng, đất nớc.
- Bắt đầu từ tổ 1.
- Các tổ hát nối tiếp, tổ nào hát đến cuối cùng sẽ thắng
V.Kết thúc hoạt động:
- GVCN đánh giá kết quả tìm hiểu truyền thống. 
- Nhận xét ý thức tham gia hoạt động của lớp.
- Trao giải cho tổ và cá nhân 
 Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012
 Tự nhiên xã hội:
	 Làng quê và đô thị
Mục tiêu: Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa làng quê và đô thị.(hskg) Keồ ủửụùc veà laứng, baỷn hay khu phoỏ nụi em ủang soỏng.
* KNS: - KN so sỏnh tỡm ra những đặc điểm khỏc biệt giữ làng quờ và đụ thị. –Tư duy sỏng tạo thể hiện hỡnh ảnh đặc trưng của làng quờ và đụ thị. 
 PP: -Thảo luận nhúm .- Vẽ tranh. 
II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 62, 63.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 	
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp nhóm:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh 
- HS quan sát tranh và ghi lại KQ . 
+ Phong cảnh nhà cửa (làng quê) (đô thị)
+ HĐ của ND.
- Bước 2: GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV - nhận xét. 
* Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công. ở đô thị người dân thường đô thị người dân đi làm công sở, cửa hàng, nhà máy.
b. Hoạt động 2: Thảo nhóm 
- Bước 1: Chia nhóm 
+ GV chia các nhóm 
- Mỗi nhóm căn cứ vào KQ thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt. 
Bước 2: Giáo viên gọi các nhóm trình bày KQ 
- 1 số nhóm trình bày theo bảng 
Nghề nghiệp ở quê 
Nghề nghiệp ở đô thị 
+ Trồng trọt 
+
+ Buôn bán 
+...
Bước 3: GV gọi các nhóm liên hệ 
- Từng nhóm liên hệ về nơi các em đang sống có những nghề nghiệp và HĐ nào.
- GV nói thêm cho HS biết về sinh hoạt của làng quê và đô thị 
- HS nghe 
* GV gọi HS nêu kết luận
- 2HS nêu - nhiều HS nhắc lại 
c. Hoạt động 3: Vẽ tranh.
GV nêu chủ đề: Hãy veừ về quê em.
- HS nghe 
- GV yêu cầu mỗi HS vẽ tranh 
- HS vẽ vào giấy 
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh 
- HS trưng bày theo tổ 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
TNMTBĐ: Biết bảo vệ mụi trường quờ hương. 
Hỏt nhạc
(CMH)
Tập làm văn
 Nói về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu:. Bửụực ủaàu bieỏt Kể về nông thôn ,thành thị theo gợi ý bt2
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. HD học sinh làm bài tập 
b. Bài tập 2(a): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + gọi ý SGK 
- 1 HS làm mẫu - HS nhận xét 
- GV gọi HS trình bày 
- 1số HS trình bày bài trước lớp
- HS nhận xét, bình trọn 
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Củng cố - dặn dò:
 Toán
	 Tính giá trị biểu thức (tiếp)
A. Mục tiêu:- Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia. áp dụng tính giá trị của biểu thức ủeồ xaực ủũnhgiaự trũ ủuựng, sai cuỷa bieồu thửực.
B. Các hoạt động dạy học
I. ktbc:
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- GV viết lên bảng 60 + 35 : 5 
- HS quan sát 
+ Em hãy đọc biểu thức này ?
- Biểu thức 60 cộng 35 chia 7
+ Em hãy tính giá của biểu thức trên ?
- 1 HS tính:
60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
+ Từ ví dụ trên em hãy rút ra quy tắc ?
- HS nêu quy tắc - nhiều HS nhắc lại 
- GV viết bảng 86 - 10 x 4
- HS quan sát 
+ Em hãy áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức ?
- HS làm vào nháp + 1HS lên bảng 
 86 - 10 x 4 = 86 - 40 
 = 46
- GV gọi HS nhắc lại cách tính ? 
- 1HS nêu cách tính
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
253 + 10 x 4 = 253 + 40 
 = 293
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
b. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào SGK và gọi HS lên bảng làm. 
Đ
- HS làm vào SGK
- GV theo dõi HS làm bài 
37 - 5 x 5 = 12 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài 
- GV nhận xét ghi điểm 
c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- 2 HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm bài 
Bài giải
Tóm tắt 
Cả mẹ và chị hái được số táo là:
Mẹ hái: 60 quả táo 
60 + 35 = 95 (quả)
Chị hái 35
Mỗi hộp có số táo là:
Xếp đều: 5 hộp 
95 : 5 = 19 (quả)
1 hộp : quả táo ?
Đáp số: 19 quả
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn.
III. Củng cố dặn dò
Thể dục
(CMH)
 Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012
Chính tả (nhớ viết)
	 Về quê ngoại 
I. Mục tiêu: Nhớ viết đúng baứi chính tả,trình bày đúng hoỡnh thửực theồ thụ luùc baựt.
Làm đúng bt2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. HD học sinh nhớ, viết :
a. HD học sinh chuẩn bị 
- GV đọc 10 dòng đầu 
- HS nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm.
+ Nêu cách trình bày thể thơ lục bát?
- Câu sáu lùi vào 2 ô so với lề vở.
- Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở 
- HS đọc lại đoạn thơ
- GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. HD học sinh viết bài .
- GV cho HS ghi đầu bài 
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. 
- HS ghi đầu bài 
- HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ.
- HS gấp SGK, nhớ viết bài 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập 
* Bài 2: (a) Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu 
- HS chữa bài đúng vào vở.
4. Củng cố - dặn dò:
	Toán
	 Luyện tập
A. Mục tiêu: Biết tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia. Coự caực pheựp tớnh coọng, trửứ, nhaõn, chia.
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm.
125 - 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét - ghi điểm 
b. Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu 
Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS nêu 
Yêu cầu HS làm vào bảng con 
375 - 10 x 3 = 375 - 30
 = 345
c. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS 
Yêu cầu làm vào nháp
 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- 2HS đọc bài; - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm 
III. Củng cố - dặn dò:
SINH HOAẽT CUOÁI TUAÀN
Lụựp trửụỷng baựo caựo toồng keỏt tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng thi ủua cuỷa caực toồ.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt – ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng thi ủua cuỷa lụựp trong tuaàn qua.
Leõ keỏ hoaùch tuaàn tụựi:
Tieỏp tuùc dạy hoùc theo CTSGK.
Tieỏp tuùc duy trỡ sú soỏ vaứ oồn ủũnh neà neỏp lụựp hoùc..
Tieỏp tuùc kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Nhaộc nhụừ vaứ giaựo duùc hoùc sinh giửừ veọ sinh caự nhaõn vaứ veọ sinh lụựp hoùc.
Kyự duyeọt
Ngaứythaựng..naờm
Ngaứythaựng..naờm
Khoỏi trửụỷng
Hieọu trửụỷng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2012_2013_truong_tieu_hoc_tan.doc