Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Bản đẹp 2 cột)

TOÁN

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT).

 I / MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

 - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.

 II/ CHUẨNBỊ :

 - Bảng phụ viết bài tập 1, bảng con.

 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TẬP ĐỌC 
MỒ CÔI XỬ KIỆN
A/Tập đọc:
I/Yêu cầu:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS còn lẫn lộn.
Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt người kể và lời các nhân vật.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó.
B/Kể chuyện:
 -Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện .
 -Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi dọng phù hợp với nhân vật.
 -Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II/ Chuần bị :
Tranh minh hoạ và truyện kể.
Bảng viết sẳn câu, đoạn văn cần luyện đọc .
III/Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định
2/.KTBC :
3/. Bài mới :
a.Gtb: 
-Giáo viên ghi tựa:
b/ Luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
-GV chia câu trong bài và nêu lên cho HS đọc theo câu. Cho hs đọc nối tiếp câu.
-GV theo dõi để sửa sai cho học sinh khi các em đọc (sửa sai theo phương ngữ).
-GVhướng dẫn hs luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ .
-GV hướng dẫn hs luyện đọc theo cặp.
-GV hướng dẫn hs luyện đọc theo nhóm tổ.
-GV hướng dẫn hs thi đọc theo nhóm tổ.
-GV hướng dẫn hs đọc đồng thanh.
c/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Đoạn 1:-Yêu cầu HS đoc thầm và trả lời câu hỏi SGK 
-GVnhận xét bổ sung.
Đoạn 2: Yêu cầu HS đoc thầm và trả lời câu hỏi SGK 
-GVnhận xét bổ sung.
Đoạn 3: Yêu cầu HS đoc thầm và trả lời câu hỏi SGK 
-GVnhận xét bổ sung.
-Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
Nhận xét, tuyên dương.
d/Luyện đọc lại
-GV chọn đọc mẫu một đoạn .
-GV chia lớp thành các nhóm 3 , tổ chức cho các nhóm thi đọc.
-GV cho HS nhận xét nhóm đọc hay , tuyên dương.
Tiết 2:Kể Chuyện:
1.1 Giới thiệu:
Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Mồ côi xử kiện
-Treo tranh.
1.2 Hướng dẫn kể:
* Đoạn 1: YCHSQS kĩ tranh 1 và trả lời câu hỏi. 
-YCHS kể lại đoạn 1.
-Nhận xét tuyên dương những em kể hay.
* Hướng dẫn tương tự đoạn 2 và đoạn 3, sau đó cho HS kể từng đoạn.
* 2 HS kể lại toàn bài.
4/ Củng cố - Dặn dò:
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS quan sát tranh SGK
-HS nhắc lại tựa
-HS chú ý lắng nghe
-HS đọc nối tiếp câu.
-Theo dõi nhận xét, sửa sai.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp.
-Đọc từng đoạn nối tiếp theo cặp.
-Đọc từng đoạn nối tiếp theo nhóm tổ.
-HS thi đọc theo nhóm tổ.
-HS đọc đồng thanh toàn bài.
-1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
-HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. -HS nhận xét.
-HS đọc thầm đoạn 3.-Thảo luận nhóm
-HS nhận xét.
-HS đọc1 đoạn trong bài.
+GT nhân vật
+HS diễn đạt
-HS chú ý lắng nghe
-HS phân vai luyện đọc.
-HS nhận xét bình bầu.
-Nhìn tranh: Kể
-HS QS trả lời.
+ 2 HS kể trước lớp.
* HS kể đoạn 2 và đoạn 3.
* 2 HS kể toàn câu chuyện.
-HS chú ý
	TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT). 
	I / MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
 	- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức 	dạng này. 
	II/ CHUẨNBỊ : 
	 - Bảng phụ viết bài tập 1, bảng con. 
	III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài : Ghi tựa
b.Quy tắc tính gt biểu thức có dấu ngoặc : 
- Từ bài cũ biểu thức 375 – 10 x3 , trong biểu thức không có dấu ngoặc ta thực hiện ntn ? 
 - GV ghi ví dụ thứ hai : 30 +5 :5= 30 +1 = 31. 
Đối vơi biểu thức này ta muốn thực hiện :
 30 +5 trước thì ta phải kí hiệu thế nào ? 
 - Muốn thực hiện phép tính 30 +5 trước rồi mới chia sau, người ta viết thêm và kí hiệu là dấu ngoặc ( ) vào như sau : 
 (30 + 5) : 5. Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì ta phải thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
 - GV ghi bảng : (30 +5) : 5 = 35 : 5 
 = 7 
 - Nêu lại cách thực hiện ? 
* Viết ví dụ 2 : 3 x (20 – 10) = 
GV ghi bảng : 3 x (20 – 10)= 3 x 10 
 = 30 
-Từ hai ví dụ em nào cho biết nếu khi thực hiện biểu thức mà trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện như thế nào ? 
- Ghi bảng quy tắc. 
c. Thực hành : 
Bài 1 : bài yêu cầu làm gì ? 
HD học sinh nêu cách làm. Yêu cầu làm vào vở, chấm chữa bài.
Qua bài này ta củng cố cách thực hiện biểu thức có dấu ngoặc. 
Bài 2 : Cách làm tương tự bài 1, yêu cầu làm cá nhân vào vở. 
3.Củng cố : - Hôm nay học toán bài gì ? 
- Nhắc lại quy tắc thực hiện biểu thức nhiều lần. 
- Về nhà xem lại bài, xem bài mới :“Luyện tập”
- HS nêu cách thực hiện : thuực hiện tính nhân trước (10x3=30), phép trừ sau (375- 30 = 345). 
- Tương tự ta làm phép tính chia trước, cộng sau. 
- Ta có thể khoanh tròn,đóng khung,gạch chân
- Theo dõi nêu miệng phép tính : 30 cộng với 5 bằng 35, 35 chia 5 bằng 7. 
- Ta thực hiện trong ngoặc trước. (cho nhiều em nhắc lại cách làm). 
- Một em nêu miệng cách làm. 
- Nhắc lại quy tắc trong SGK , nhiều lần. 
 Mở sách giáo khoa: 
- Đọc đề bài 1: Tính giá trị của biểu thức. 
- Nêu cách làm với từng biểu thức. 
- Ba em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bạn, theo dõi sửa bài làm sai. 
* Đọc đề bài, làm vào vở, đổi tập dò bài. 
- Theo dõi làm và so sánh thấy kết quả khác nhau vì thứ tự thực hiện cũng khác nhau. 
ĐẠO ĐỨC
Tiết 17:	 ÔN TẬP HKI 
 I /MỤC TIÊU :
1/ HS ôn : 
- HS ôn lại các chủ đề đã học để chuẩn bị cho thi học kì. 
 -Các em nắm được ý nghĩa của việc mình làm và biết bày tỏ thái độ của mình. 
2/ HS tích cưc tham gia vào các hoạt động của nhà trường, xã hội. 
3/ HS có thái độ thái đo, hành vi đúng đắn. 
 II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 -Chuẩn bị một số câu hỏi, nội dung cần ôn. 
- Một số bài hát, bài thơ, tranh ảnh nói về các chủ đề đã học. 
- Sưu tầm một số tấm gương và việc làm cụ thể để HS học tập. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
(TIẾT 1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động :Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”. 
- GV giới thiệu bài –ghi tựa 
Cả lớp cùng hát và vỗ tay 
Nhắc lại tựa bài. 
*Hoạt động1: Thảo luận nhóm 
Mục tiêu : 
- HS ôn lại những kiến thức đã học, bổ sung những kiến thức bị hổng. 
* Cách tiến hành : 
GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A 4: N1 : ôn bài 1-2, N2 ôn bài 3-4, N3 ôn bài 5-6, N4 ôn bài 7-8. Thảo luận và tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của từng bài. 
- Các nhóm thảo luận. 
- Gọi các nhóm lên trình bày. 
- Nhận xét,tuyên dương, và bổ sungnhững thiếu sót của các nhóm 
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp 
-Mục tiêu : HS hiểu và nắm nội dung bài, trả lời một số câu hỏi. 
- Cách tiến hành : 
GV đặt câu hỏi cả lớp theo dõi trả lời : 
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình ? 
+ Các em phải làm gì để thể hiện sự quan tâm ông bà cha mẹ ? 
+ Em phải thế nào để giữ gìn cho trường lớp luôn sạch đẹp ? 
+ Em hãy kể lại việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm mà em đã làm ? 
+ Vì sao ta phải biết ơn thương binh, liệt sĩ ? 
GV nhận xét Td em có thái độ tốt, phê bình những em còn có thái độ chưa tốt, đánh giá tích vào sổ. 
* Hoạt động 3 : Xử lý tình huống 
- Mục tiêu : HS biết đánh giá, nhận xét những tình huống đúng, sai. 
- Cách tiến hành : GV đưa ra các tình huống, HS thể hiện sự tán thành bằng thẻ. 
+ Hôm nay không phải phiên trưc nhật của em nhưng em thấy gần đến giờ vào lớp mà lớp vẫn chưa ai quét lớp em mặc kệ không quan tâm. 
+ Lúc đi học về ngang qua một đám tang em vẫn cười đùa vì đâu có phải người thân của em mà em buồn; 
- Hướng dẫn thực hành : Chúng ta về nhà ôn lại tiết sau thi. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- HS theo dõi lắng nghe. 
- Các nhóm thảo quan theo phiều rồi ghi ra giấy, cử đại diện lên trình bày. Các nhóm khác theo dõi nhận xét cho ý kiến bổ sung. 
- HS tự liên hệ nêu lên. 
* HS theo dõi câu hỏi và trả lời : 
+ Tự làm lấy những công việc của mình không cần ai nhắc nhở,  
+ Em giúp đỡ cha mẹ, ông bà : làm những công việc phù hợp với lứa tuổi,  
+ Không xả rác bừa bãi, tham gia làm vệ sinh trường lớp,  
+ HS kể công việc đã làm . 
+ Chính thương binh liệt sỹ đã là người hy sinh một phần xương máu để giành độc lập tự do cho chúng ta có ngày hôm nay, vì vậy chúng ta phải biết ơn họ. 
Một số em khác theo dõi nhận xét, bổ sung. 
* Nhận xét đánh giá đúng sai bằng thẻ xanh, đỏ. 
Giải thích vì sao em chọn. 
 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
THỂ DỤC
ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG
 CƠ BẢN-TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”. 
 I/ MỤC TIÊU :
- Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu HS thực hiện các động tác ở mức độ tương đối chính xác. 
-Chơi trò chơi “Chim về tổ” .Yêu cầu HS biết cách tham gia trò chơi một cách tương đối chủ động.
 II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
-Phương tiện : Còi, kẻ sân để chơi trò chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng thành vòng xung quanh sân. 
-Chơi trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh “. 
2/ Phần cơ bản:
- Tiếp tục ôn tập các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học 
+ Cả lớp ôn tập theo sự chỉ huy của GV chủ nhiệm. Sau đó chia lớp thành các tổ cho tổ trưởng chỉ huy ôn tập, GV theo dõi sửa, uốn nắn. 
+ Cho các nhóm thi đua, nhận xét TD. 
- Cho lớp ôn lại các động tác : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi đều 1-4 hàng dọc, di chuyển hướng phải, trái (mỗi lần khoảng 2m). 
- GV đi tới từng tổ theo dõi nhắc nhở những em tập sai, HD tập lại. 
-Tập trung cả lớp lại thi đua giữa các tổ, các nhóm theo dõi nhận xét chấm. 
* Chơi trò chơi “Chim về tổ”. 
- Tập hợp thành đội hình vòng tròn, điểm số 1, 2, 3. 
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi : khi có hiệu lệnh 1, 3, làm tổ, số 2 làm chim, thì chúng ta chơi, nếu em nào phạm lỗi thì sẽ bị phạt. Cho HS chơi thử –sau đó chơi thật.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà ôn lại 8 động tác và các động tác RLTTCB. 
-Kết thúc giờ học, GV hô “ giải tán”, HS hô đồng thanh “khoẻ”.
1-2 phút
1phút
2 phút
8-10 lần 
5-6 phút 
6-8phút
1 phút
2-3phút
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
TẬP ĐỌC
ANH ĐOM ĐÓM
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc đúng : Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng địa phương: chuyên cần, lên đèn, đèn lồng, 
2/ Rèn kĩ năng đọc-hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài, biết về các con vật : đom đóm, cò b ... c bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. 
 - Nêu chức năng của một trong các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. 
- Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. 
- Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. 
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh do HS sưu tầm. 
- Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hòan, bài tiết nước tiểu, thần kinh. 
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
-Gọi 2 hs nêu cách đi xe đạp an toàn.
-Gv nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
a , Giới thiệu bài – ghi tựa. 
b ,Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh ? ai đúng 
- GV chia lớp thành hai nhóm, treo tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh (sơ đồ câm) và các thẻ ghi tên các cơ quan. 
- Cho các nhóm chơi trò chơi Tiếp sức lên gắn tên các cơ quan vào hình. 
- Nhận xét bổ sung, chốt lại những đội gắn đúng. 
c.Hoạt động 2: quan sát hình theo nhóm . 
- Chia lớp thành nhóm đôi. 
Nói cho bạn nghe về nội dung các tranh 1, 2, 3, 4, trang 67: Cho biết các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong hình ? 
- Gọi một số cặp trình bày trước lớp. 
 - Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
d,Hoạt động 3 : làm việc cá nhân. 
- Gv yêu cầu hs vẽ lại sơ đồ gia đình em và giới thiệu về gia đình của mình theo sơ đồ ?
GV quan sát nhận xét xem HS nói có đúng theo sơ đồ. –ghi điểm. 
 3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương.Dặn dò hs.
-2 hs nêu.
Nhắc lại tựa bài. 
- Các nhóm quan sát tranh. Thảo luận cử ra các bạn tham gia trò chơi. 
- Đại diện các nhóm tham gia trò chơi. Các nhóm khác theo dõi nhận xét. 
- Quan sát và đọc câu hỏi gợi ý SGK . 
- Thảo luận theo nhóm đôi, nói cho nhau nghe về các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong hình SGK . 
- Một số cặp đứng lên trình bày trước lớp. 
- Các nhóm mang tranh ảnh sưu tầm, dán lên giấy sau đó dán lên bảng. 
- Cả lớp cùng vẽ sơ đồ vào giấy nháp, sau đó giới thiệu theo giấy vẽ. 
 Lớp cùng theo dõi xem bạn giới thiệu có đúng không. 
 Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
TOÁN 
HÌNH VUÔNG
I/ MĐYC: Giúp học sinh: 
- Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó. 
II/ CHUẨN BỊ: 
Mô hình về hình vuông, ê ke, thước kẻ (GV và HS). 
Vở BT , bảng con 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : GTB- ghi tựa
* Giới thiệu về hình vuông : 
GV vẽ lên bảng hình vuông : đây là hình vuông ABCD. 
- Có bao nhiêu góc vuông ? độ dài các cạnh ntn ? 
- GV dùng ê ke kiểm tra lại góc vuông, và dùng thước kẻ đo kiểm tra lại độ dài các cạnh. 
* Ghi nhận xét : hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông ; Có 4 cạnh có độ dài bằng nhau (AB = BC = CD =DA). 
Vậy hình vuông góc 4 góc và 4 cạnh bằng nhau. 
Đưa một số mô hình (viết sẵn) cho quan sát và phân biệt hình vuông và hình khác không phải hình vuông. 
Bài 1 : Mở SGK quan sát hình vẽ nêu miệng. 
- Gọi HS lên làm nêu miệng. . 
- Nhận xét TD, giải thích thêm là hình vuông vì có 4 cạnh bằng nhau, vá 4 góc vuông ; còn các hình còn lại không vuông vì : hình ABCD là hình chữ nhật, cò hình MNPQ có bốn cạnh bằng nhau nhưng 4 góc không vuông. 
 Bài 2 :YcHSđọc đề bài, cho làm cá nhân vào vở. 
Gọi một số em nêu kết quả. Nhận xét sửa. 
- Chúng ta vừa luyện tập gì ? 
 Bài 3 : GV treo hình vẽ lên bảng. 
Yêu cầu HS lên kẻ, lớp làm vào vở. 
Nhận xét. 
Bài 4 : Chia lớp thành hia nhóm, cho các em chơi vẽ đúng, vẽ nhanh. 
3.Củng cố : Hôm nay học toán bài gì ? 
- Nhắc lại tựa bài. 
- Quan sát hình vuông. 
- Có 4 góc vuông, độ dài các cạnh bằng nhau. 
- SH quan sát. 
- Đọc lại ghi nhớ nhiều lần. 
- Cho HS quan sát và nêu. 
* Đọc đề bài : Trong những hình dưới đây hình nào là hình vuông. 
- HS quan sát vào hình nêu miệng, các em khác nhận xét, bổ sung. (hình EGHI là hình vuông, hình ABCD, MNPQ không phải là hình vuông). 
* Một em đọc đề bài, dùng thước kẻ đo xem độ dài các cạnh của hình vuông là bao nhiêu? 
- Cả lớp làm vào vở, sau đó đọc lên. 
- Chúng ta củng cố cách đo độ dài đoạn thẳng. 
* Đọc yêu cầu của bài. 
- Một em lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
- Nhận xét, sửa bài. 
* Đọc yêu cầu của bài 4. 
- Các nhóm cử đại diện ra tham gia chơi. 
- Dưới lớp kẻ bằng bút chì vào vở. Nhận xét
TẬP LÀM VĂN
VIẾT VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN
I/ MĐYC:
 Rèn kĩ năng viết : Dựa vào nội dung bài TLV miệng ở tuần 16, HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn) : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (Em có hiểu biết về nông thôn hoặc thành phố nhờ đâu ? Cảnh vật và con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ); dùng từ đặt câu đúng. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư (trang 83 SGK ) : Dòng đầu thư .. ; lời xưng hô với người nhận thư  ; Nội dung thư  Cuối thư : Lời chào, chữ ký họ tên. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A / KTBC : 
- GV kiểm tra miệng ba em 
- Nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới: 
1/ GTB I : Trong tiết tập làm văn trước, các em đã kể miệng những điều mình biết về nông thôn (hoặc thành phố). Tiết hôm nay, các em sẽ viết lại những điều mình đã kể dưới hình thức một lá thư ngắn gửi bạn. Bài viết có yêu cầu khác khó hơn bài nói. Chúng ta sẽ xem bạn nào viết đúng thể thức một lá thư, viết được lá thư có nội dung hấp dẫn– ghi tựa. 
2/ HD HS làm bài tập:
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp. 
- HD làm bài. 
- GV yêu cầu một em làm mẫu. 
- GV nhắc HS làm khoảng 10 câu hoặc dài hơn; trình bày đúng theo mẫu lá thư, nội dung hợp lí. 
- GV theo dõi HD học sinh yếu. 
-Gọi HS đọc bài viết. Nhận xét ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét tuyên dương những em viết hay. 
- Nhắc những em có bạn thật về nhà viết lại. 
- Nhận xét tiết học. Dặn dò xem trước bài mới ôn bài tập đọc và HTL để tiết sau kiểm tra. 
- Hai em đọc lại nội dung câu chuyện vui : Kéo cây lúa lên. 
- Một em kể những điều mình biết về nông thôn (hoặc thành thị). 
* Nhắc lại tựa bài. 
* Cả lớp mở SGK quan sát đọc lại câu hỏi và mẫu của lá thư trang 83 SGK . 
- Một em làm mẫu lại phần đầu của lá thư. 
Lớp theo dõi nhận xét về thể thức viết lá thư. 
- Cả lớp viết bài. 
- Một số em đọc bài viết của mình. 
THỦ CÔNG 
CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 1)
 I/ MỤC TIÊU : 
 - HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ VUI VẺ. 
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật. 
- HS hứng thú cắt dán chữ. 
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV : 
- Mẫu chữ VUI VẺ . 
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. 
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS 
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài : Ghi tựa
* HĐ1: HD HS quan sát nhận xét.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
 - Giới thiệu chữ VUI VẺ. 
- Em thấy chữ VUI VẺ gồm có những chữ cái nào ? 
- Khoảng cách khi dán giữa các con chữ ntn ? 
*HĐ2: GVHD mẫu. 
* HD làm mẫu : 
bước 1 : Kẻ, cắt chữ VUI VẺ và dấu hỏi. 
- Kích thước, kẻ, cắt các chữ V, U, I, E như tiết trước đã kẻ. 
- Cắt dấu hỏi : kẻ dấu hỏi trong một ô vuông như hình 2a.(mẫu tranh quy trình). Cắt theo đường kẻ, lật mặt sau được dấu hỏi. 
Bước 2: dán thành chữ VUI VẺ 
- Kẻ một đường thẳng sắp các chữ lên đường kẻ, bôi hồ và dán avò các vị trí đã định sẵn (sao cho các khoảng cách cho đúng : Giữa các chữ trong tiếng ta cách 1 ô, còn cách này tiếng này với tiếng kia ta cách hai ô, dấu hỏi dán trên đầu chữ E. 
* HĐ 3: thực hành.
* GV tổ chức cho HS thực hành cắt dấu hỏi. 
- Quan sát uốn nắn những em còn lúng túng. 
- Nhận xét, chấm đánh giá sản phẩm. 
* Nhận xét, dặn dò : đánh giá sự chuẩn bị cùa HS. 
- Dặn tiết sau cắt dán chữ VUI VẺ (tt). 
-Quan sát
-Có 5 chữ cái. 
- Khoảng cách các con chữ : Giữa các chữ trong tiếng ta cách 1 ô, còn cách này tiếng này với tiếng kia ta cách hai ô. 
* Thực hành cắt dấu hỏi. 
- Thu gom giấy vụn. 
M NHẠC
HỌC HÁT : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
I . Mơc tiªu : 
 -Hs h¸t ®ĩng giai ®iƯu , thuc li ca , ph¸t ©m r rµng , hoµ ging .
 - H¸t kt hỵp vn ®ng phơ ho¹ vµ g ®Ưm .
 - Thc hiƯn trß ch¬i : “T×m tªn BH “
II. Gv chun bÞ :
 - Nh¹c cơ g .
 - Chun bÞ trß ch¬i .
III. C¸c ho¹t ®ng d¹y - hc chđ yu :
 1. PhÇn m ®Çu: (2’)
 - Giíi thiƯu ni dung tit hc .
 2. PhÇn ho¹t ®ng : (30’)
Ni dung : ¤n tp 3 BH - Trß ch¬i .
 Gi¸o viªn : Hc sinh :
 Ho¹t ®ng 1 : ¤n 3 BH (20’)
 * Gv lÇn l­ỵt cho hs h¸t «n 3 BH : Líp chĩng - Thc hiƯn h¸t «n theo h­íng 
 ta ®oµn kt ; Con chim non vµ Ngµy ma vui . dn .
 1) Bµi : Líp chĩng ta ®oµn kt .
 - B¾t nhÞp cho hs h¸t «n 1 - 2 lÇn , sau ® g
 ®Ưm theo ph¸ch vµ theo nhÞp .
 - Cho hs h¸t kt hỵp vn ®ng phơ ho¹ : C¸c 
 em n¾m tay nhau , ®­a lªn cao , ch©n di chuyĨn
 nhÞp nhµng sang ph¶i vµ sang tr¸i .
 2) Bµi : Con chim non .
 - Cho hs h¸t «n kt hỵp g ®Ưm theo nhÞp 3 .
 - Chia ®«i líp : mt nưa g ®Ưm , mt nưa h¸t
 sau ® ®ỉi l¹i .
 - Tp cho hs ®¸nh nhÞp 3/4 , ¸p dơng vµo BH .
 3) Bµi : Ngµy ma vui .
 - Cho hs h¸t «n kt hỵp g ®Ưm theo tit tu
 li ca .
 - Gi mt s nhm lªn b¶ng h¸t kt hỵp vn
 ®ng phơ ho¹ , nhĩn ch©n nhÞp nhµng .
 Ho¹t ®ng 2 : Trß ch¬i (10’)
 - Gv h­íng dn trß ch¬i : Gv h¸t b»ng mt - Ch¬i trß ch¬i theo h­íng dn .
 nguyªn ©m giai ®iƯu mt c©u h¸t trong s 3 BH
 va «n , sau ® ® hs nhn ra ® lµ BH nµo .
 - Tỉ chc cho hs t ® nhau .
 3. PhÇn kt thĩc : (3’)
 - Cho hs h¸t l¹i mt trong 3 BH va «n .
 - DỈn c¸c em vỊ t «n luyƯn thªm .
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 Nội dung : 
1.Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
1.Học tập :
2.Lao động :
3.Vệ sinh :
4.Nề nếp :
5.Các hoạt động khác :
Tuyên dương các tổ, nhóm, cả nhân tham gia tốt.
Nhắc nhở các tổ, nhóm các nhân thực hiện chưa tốt.
2. Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích và nhắc nhở. 
3.Kế hoạch tuần tới :
-Thực hiện LBG tuần 18 
-Thi đua học tốt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
- Ôn tập chuẩn bị thi hết kì , ôn cả 8 môn. 
-Phân công trực nhật.
-Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.
- Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vở, đồ dùng học tập các môn học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_ban_dep_2_cot.doc