Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thúy Trang

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thúy Trang

 I/ Mục tiêu: * TẬP ĐỌC:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật( Người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ).

 - Luyện đọc đúng các từ: một lượt, chiến khu, Việt gian .

 - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

+ GDKN: Đảm nhận trách nhiệm, tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét và lắng nghe tích cực.

 * KỂ CHUYỆN: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

+ GDKN: Thể hiện sự tự tin và giao tiếp

 II / Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 để hướng dẫn luyện đọc.

 III / Các hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thúy Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20
 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện:
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
 I/ Mục tiêu: * TẬP ĐỌC: 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật( Người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ).
 - Luyện đọc đúng các từ: một lượt, chiến khu, Việt gian ...
 - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
+ GDKN: Đảm nhận trách nhiệm, tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét và lắng nghe tích cực.
 * KỂ CHUYỆN: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
+ GDKN: Thể hiện sự tự tin và giao tiếp
 II / Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 để hướng dẫn luyện đọc.
 III / Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Báo cáo anh bộ đội “. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: * Tập đọc 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài. 
* H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu, giáo viên theo dõi sửa lỗi phát âm.
-Y/cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
+ Treo bảng phụ, h/dẫn cách đọc đoạn 2.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.
+Yêu cầu HS đặt câu với từ thống thiết.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Trung đồn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo.
+ Trước đề nghị đột ngột của người chỉ huy tại sao cổ họng các chiến sĩ nhỏ lại thấy nghẹn lại ?
+ Thái độ của các bạn sau đĩ thế nào?
+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ?
+ Lời nói của Mừng cĩ gì cảm động?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3. 
+ Thái độ của trung đội trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?
- Mời 1 em đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo. 
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đồn nhỏ tuổi?
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc lại đoạn 2 của câu chuyện.
- Hướng dẫn cách đọc (đọc với giọng xúc động). 
- Mời 2HS thi đọc đọc văn.
- Mời 1HS đọc cả bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
 * Kể chuyện
* GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu. 
* Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Gọi một em đọc các câu hỏi gợi ý.
- Gọi một em khá kể mẫu đoạn 2.
- Yêu cầu HS tập kể theo nhĩm. GV theo dõi.
- Gọi 4 em đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn câu chuyện.
- Mời 1 em kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương..
 3. Củng cố dặn dò: 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài mới .
- 3HS lên bảng đọc bài. nêu nội dung bài đọc .
- lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ ở mục A.
- Đọc tiếp nối 4 đoạn trước lớp. Luyện đọc đoạn 2.
- Tìm hiểu các từ mới trong SGK. 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
- Đọc thầm, trả lời.
+ Đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các em nhỏ về sống với gia đình..
- 1 em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo 
+ Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng khơng được tham gia chiến đấu 
+ Lượm , Mừng và tất cả các bạn ..
+ Vì các bạn khơng muốn bỏ chiến khu về ở chung vì tụi Tây, tụi Việt gian.
+ Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung 
- Học sinh đọc thầm đoạn 3.
+ Trung đội trưởng cảm động rơi nước mắt  và hứa sẽ về báo lại với ..
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
+ Rất yêu nước, không ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. 
- 2 em thi đọc lại đoạn. 
- 1 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
-Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học .
- 1em đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- 1 em kể mẫu.
- Tập kể theo nhóm
- Đại diện 4 nhóm kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện. 
*********************************
Toán:
ĐIỂM Ở GIỮA-TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
 I/ Mục tiêu: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước. Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
 - Giáo dục HS chăm học.
 II/ Chuẩn bị : Vẽ sẵn bài tập 3 vào bảng phụ.
 III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Yêu cầu 1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các số từ 9990 đến 10 000.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Giới thiệu điểm ở giữa :
- Vẽ hình lên bảng như SGK: 
 A O B
- Giới thiệu: A, B, C là 3 điểm thẳng hàng, điểm O ở trong đoạn thẳng AB. Ta gọi O là điểm ở giữa của 2 điểm A và B.
- Cho HS nêu vài VD, lớp n/xét bổ sung.
* Giới thiệu trung điểm của đọan thẳng: 
- Vẽ hình lên bảng: 
 A 3cm M 3cm B
+ Gọi M là gì của đoạn thẳng AB ?
+ Em có nhận xét gì về độ dài của hai đoạn thẳng MA và MB ?
- Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là: MA = MB.
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Cho HS lấy VD. 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT.
- Gọi HS đọc kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả. 
- Nhận xét chữa bài.
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng MN, yêu cầu HS lấy trung điểm P của MN. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Cả lớp quan sát, theo dõi GV giới thiệu về điểm ở giữa của 2 điểm.
- Tự lấy VD.
- Tiếp tục quan sát và nêu nhận xét:
+ M là điểm ở giữa của 2 điểm A và B.
+ Độ dài của 2 đoạn thẳng đó bằng nhau và cùng bằng 3cm.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc lại.
- Lấy VD.
- Một em nêu đề bài 1. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Đổi vở KT chéo nhau.
- 3 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
a/ Có ba điểm thẳng hàng là : A, M, B ; M, O , N ; C, N, D. 
b/ M là điểm giữa của 2 điểm A và B 
 N là điểm giữa của 2 điểm C và D 
 O là điểm giữa của 2 điểm M và N. 
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm bài.
- 3HS nêu kết quả, lớp bổ sung: Câu a, e là đúng ; câu b, c, d là sai.
- 1HS lên bảng lấy trung điểm P của MN.
******************************************
 Buổi chiều: 
Rèn chữ:
Bài viết: CHÁU Ở BÊN BÁC HỒ
I- Mục tiêu:
- HS đọc đúng 3 khổ thơ trong bài " Cháu ở bên Bác Hồ".
- Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ trong bài" Cháu ở bên Bác Hồ" 
- Gdục HS luyện chữ viết đẹp và trình bày sạch đẹp
II- Đồ dùng dạy học: Vở mẫu chữ
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1:
- GV đọc mẫu đoạn chép sẵn ở trên bảng
- GV nêu câu hỏi củng cố phần nội dung
+ Những câu nào cho thấy Nga rất nhớ chú ?
+ Khí Nga nhắc đến chú thái độ của bố và mẹ ra sao?
+ Vì sao những chiến sĩ hi sinh vid Tổ quốc được nhớ mãi?
+ Cách trình bày bài thơ như thế nào?
+ Kể tên những tên riêng có trong bài và khi viết cần phải viết như thế nào?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày
- GV y/cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
2. Hoạt động 2: HS thực hành viết vào vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn những HS còn chậm 
3. Hoạt động 3: GV thu bài chấm
- GV thu bài chấm, nhận xét
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS VN luyện viết lại những từ còn viết sai.
- HS lắng nghe
- HS đọc 2 đoạn chép
- HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
+ Chú Nga đi bộ đội/ Sao lâu quá là lâu! / Nhớ chú Nga hường nhắc: Chú bây giờ 
+ Vì các chú đã hiến dâng trọn đời mình cho tổ quốc 
+ Mẹ đỏ hoe đơi mắt. Ba ngước lên bàn thờ và giải thích: Chú ở bên Bác Hồ .
- HS lắng nghe
- HS viết bảng những từ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử .
- HS chép bài vào vở ( GV chú ý uốn nắn thêm cho các em viết chậm)
- HS lắng nghe
Luyện tập Toán:
LUYỆN TẬP 
 I/ Mục tiêu : - Củng cố về số có 4 chữ số, trung điểm của đoạn thẳng.
 - Giáo dục HS tự giác học tập.
 B/ Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
..............
..............
..............
..............
..............
....................
....................
....................
....................
4528
6139
2000
5860
9090
9999
9899
1952
2009
.......................
.......................
........................
.......................
........................
.......................
.......................
.......................
.......................
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Các số tròn nghìn bé hơn 5555 là: 
b) Số tròn nghìn liền trước 9000 là: 
c) Số tròn nghìn liền sau 9000 là: 
Bài 3: Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi ghi tên trung của đoạn thẳng đó:
a) AB = 4cm A B
b) MN = 6cm 
 M N
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: VN xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
4527
6138
1999
5859
9089
9998
9898
1951
2008
4528
6139
2000
5860
9090
9999
9899
1952
2009
4529
6140
2001
5861
9091
10 000
9900
1953
2010
a) 1000, 2000, 3000, 4000, 5000.
b) 8000.
c) 10 000.
 A 2cm M 2cm B 
 M 3cm P 3cm N
*********************************
Luyện tập Tiếng Việt:
RÈN ĐỌC
 I/ Mục tiêu: - HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần đã học.
 - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu chấm, dấu phẩy.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Yêu cầu HS luyện theo nhóm các bài: Ở lại với chiến khu ; Chú ở bên Bác Hồ kết hợp trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp:
+ Mời 3 nhóm mỗi nhóm 4 em thi đọc 4 đoạn trong bài Ở lại với chiến khu.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng trước lớp bài Chú ở bên Bác Hồ và TLCH:
+ Em hiểu câu nói của bạn Nga như thế nào ?
+ Vì sao các chiến sĩ đã hy sinh được nhân dân nhớ mãi ?
- Nhận xét, tuyên dương cá nhân và nhóm đọc tốt nhất.
2. Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm. 
- HS luyện đọc th ... i
- Một em đọc đề bài 4 .
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung,
*****************************
SINH HOẠT SAO
 I/ Mục tiêu : - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
- HS vui chơi giải trí, ca múa hát tập thể.
 - Giáo dục HS có tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nhau.
 II/ Hoạt động dạy hoc :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* GV đánh giá chung:
a.Ưu điểm:
 - Nề nếp lớp được duy trì tốt.
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học. Vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi 
b.Khuyết điểm:
- 1số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài
- Chữ viết còn cẩu thả: Lương, Vân Anh, Hoàn,...
* Cho HS ôn luyện các bài múa:
- Tập trung HS thành đội hình vòng tròn.
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển cho cả lớp ôn các bài múa : Con gà trống ; Cả nhà thương nhau....
- GV theo dõi uốn nắn cho từng em.
*T/chức cho HS chơ “ Mèo đuổi chuột"
- Nêu tên TC, phổ biến luật chơi rồi cho HS chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì các nề nếp đã có.
- LĐVS sạch sẽ
-Tăng cường học nhóm ở nhà, giúp nhau cùng tiến bộ
 -Tăng cường thi đua giành nhiều điểm tốt.
* Dặn dò : Về nhà tập luyện thêm. 
1. Đánh giá các hoạt động tuần 5 :
 - * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
3. Bình bầu sao, cá nhân xuất sắc:
 - Sao : Chăm chỉ
- Cá nhân: Khang, Tín, Trâm
2. Lớp sinh hoạt văn nghệ
- Cả lớp tập trung theo đội hình vòng tròn và tập luyện các bài múa của Sao nhi đồng.
- Tham gia chơi TC chủ động, tích cực.
- HS lắng nghe
- Về nhà ôn lại các bài múa.	
Hướng dẫn tự học Tiếng Việt
 A/ Yêu cầu: - HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần.
 - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Yêu cầu HS luyện theo nhóm các bài: Ở lại với chiến khu ; Chú ở bên Bác Hồ kết hợp trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp:
+ Mời 3 nhóm mỗi nhóm 4 em thi đọc 4 đoạn trong bài Ở lại với chiến khu.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng trước lớp bài Chú ở bên Bác Hồ và TLCH:
+ Em hiểu câu nói của bạn Nga như thế nào ?
+ Vì sao các chiến sĩ đã hy sinh được nhân dân nhớ mãi ?
- Nhận xét, tuyên dương cá nhân và nhóm đọc tốt nhất.
2. Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm. 
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- HS thhi đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn những bạn và nhóm đọc tốt nhất.
-----------------------------------------------
Rèn chữ
 A/ Yêu cầu: - HS nghe và viết chính xác đoạn 4 trong bài Ở lại với chiến khu.
 - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả và trình bày bài viết sạch, đẹp.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc đoạn 4 của bài Ở lại với chiến khu.
- Gọi 2HS đọc lại.
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Yêu cầu cả đọc thầm lại đoạn văn, tập viết các từ khó và ghi nhớ chính tả.
* Đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm vở một số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến.
* Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng các chữ đã viết sai, viết mỗi chữ 1 dòng.
- Nghe GV đọc đoạn văn.
- 2 em đọc lại đoạn văn.
+ Viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng.
- Đọc thầm bài và tập viết các từ dễ lẫn, ghi nhớ.
- Nghe và viết bài vào vở.
- Lắng nghe nhận xét.
 A/ Yêu cầu: - Củng cố, mở rộng, nâng cao vốn tờ về chủ đề Tổ quốc ; về biện pháp nhân hóa.
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc trong các câu thơ, câu văn dưới đây:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ.
 Tố Hữu
b) Việt Nam đất nước ta ơi !
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
 Nguyễn Đình Thi
c) "- Con không được dự bàn việc nước, nhưng con không muốn khoanh tay ngồi nhìn quân giặc sang cướp nước".
 "- Con thề với mẹ sẽ chém đầu giặc dữ, rửa thù nước non".
 Theo Nguyễn Huy Tưởng
Bài 2: Trong từ Tổ quốc, quốc có nghĩa lài nước. Tìm thêm các từ khác có tiếng quốc với nghĩa như trên.
M; quốc kì.
Bài 3: Đặt dấu phẩy thích hợp vào mỗi câu dưới đây:
 Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh ... Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay là trời xanh trong và cao vút.
Con chuồn chuồn nước - Nguyễn Thế Hội
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm và ghi nhớ.
- Cả lớp tự làm bài.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Các từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc : 
a) giang sơn 
b) đất nước 
c) nước, nước non
- quốc ca, quốc dân, quốc hội, quốc huy, quốc khánh, quốc lộ,quốc phòng, quốc sách, quốc tế, quốc vương, ...
- Đặt dấu phẩy sau các từ: gió ; bay.
Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP: XÃ HỘI
 A/ Mục tiêu : Học sinh biết: - Nêu tên các kiến thức đã học về xã hội.
 - Biết kể với các bạn vềgia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh . Yêu quý gia đình ,trường học của mình . 
 - Cần cĩ ý thức bảo vệ trường nơi cơng cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
 B/ Chuẩn bị: Phiếu ghi các câu hỏi ơn tập và để vào trong hộp.
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường ?
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Tổ chức cho HS chơi TC "Chuyền hộp"
- GV nêu tên trị chơi.hoopjeeu cầu HS vừa hát vừa chuyền tay hộp giấy. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay ai thì người đĩ phải bốc một câu hỏi bất kì trong hộp và trả lời câu hỏi đĩ. Lần lượt như vậy cho đến hết câu hỏi.
+ Thế nào là gia đình 2 thế hệ ?
+ Thế nào là gia đình 3 thế hệ ?
+ Kể tên các hoạt động nơng nghiệp mà em biết ?
+ Các cơ sở TTLL cĩ nhiệm vụ gì ?
+ Theo em người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông ?
...
- Nhận xét, tuyên dương những em trả lời tốt, đánh giá xếp loại.
c) Dặn dị: Về nhà chuẩn bị bài sau: Thực vật
- 2 em trả lời câu hỏi.
- Theo dõi GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cả lớp tham gia chơi trị chơi.
Tự nhiên xã hội
THỰC VẬT
 A/ Mục tiêu: - Biết được cây đều có rễ , thân, lá, hoa, quả.
 - Nhận ra được sự phong phú của thực vật.
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
 B/ Chuẩn bị: Các hình trang 76 và 77 trong SGK. Các cây cĩ ở sân trường, vườn trường.
 C/ hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
* Hoạt động 1: Quan sát cây cối .
Bước 1: Quan sát theo nhĩm
- Chia nhĩm, phân khu vực cho từng nhĩm, hướng dẫn cách quan sát.
- Yêu cầu các nhĩm quan sát từng loại cây ở từng khu vực được phân cơng.
Bước 2 : - Yêu cầu nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo gợi ý:
+ Chỉ vào từng cây và nêu tên các cây đĩ.
+ Chỉ và nĩi tên từng bộ phận của mỗi cây.
+ Nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước của những cây đĩ.
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Yêu cầu cả lớp tập hợp, lần lượt đi đến khu vực từng nhĩm để nghe đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm việc của nhĩm mình.
- GVKL: Các cây cĩ kích thước, hình dạng khác nhau nhưng mỗi cây thường cĩ rễ, thân, cành, lá, hoa và quả.
- Y/c HS nêu tên một số cây cĩ trong SGK.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân .
Bước : -Yêu cầu HS vẽ một loại cây mà em vừa quan sát được. Vẽ xong tơ màu.
Bước 2 : Trưng bày sản phẩm
- GV phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy lớn, yêu cầu các tổ tập hợp các bài vẽ dán vào rồi trưng bày trước lớp.
- Cùng với HS nhận xét, đánh giá.
* Củng cố - Dặn dị:
- Về nhà quan sát thêm cây cối ở trong vườn...
- Các nhĩm quan sát những loại cây mà cĩ trong khu vực được phân cơng và trả lời các câu hỏi.
- Lần lượt đại diện các nhĩm lên chỉ vào từng cây và trình bày trước lớp về tên gọi , tên từng bộ phận trong cây , sự giống nhau và khác nhau của các loại cây.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nêu tên các cây cĩ trong SGK.
- HS tiến hành vẽ loại cây đã quan sát được.
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn tổ cĩ sản phẩm đẹp nhất.
Hát nhạc
ÔN TÊN NỐT NHẠC: HỌC BÀI HÁT EM YÊU TRƯỜNG EM
 A/ Mục tiêu 
 - Hát đúng giai điệu lời ca , hát thuộc lời 2 của bài hát .
 -Tập biểu diễn bài hát . Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trị chơi “ Khuơng nhạc bàn tay “
B/ Chuẩn bị :- Giáo viên : Băng nhạc bài hát và máy nghe .
 * Một vài động tác phụ họa .
* Học sinh : .Sách giáo khoa ,các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra lời 1 bài hát “ Em yêu trường em “.
 -Nhận xét phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Tiết học hơm nay chúng ta sẽ học lời 2 bài hát :“ Em yêu trường em “ của nhạc sĩ Hồng Vân .
-Giáo viên ghi tựa bài lên bảng ,
b) Khai thác:
*Hoạt động 1 :Ơn lời 1 và Dạy lời 2 bài hát 
-Cho học sinh nghe băng nhạc lời 2 bài hát 
-Cho học sinh đọc đồng thanh lời bài hát .
-Dạy hát từng câu ,lưu ý học sinh hát đúng các tiếng hát luyến 2 và 3 âm “ nở “ “ đỏ “ thế ” 
-Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách : 4/4 
- Yêu cầu các nhĩm luân phiên luyện tập hát và gõ tiết tấu lời ca .
-Cho các em hát nối tiếp lời 1và 2 của bài hát .
*Hoạt động 2 : Ơn tập tên các nốt nhạc , vị trí nốt nhạc trên “khuơng nhạc bàn tay “
-Yêu cầu học sinh đọc cao độ tên các nốt nhạc .
-Hướng dẫn xịe bàn tay ra 5 ngĩn là 5 dịng 
-Yêu cầu học sinh quan sát và chỉ gọi tên nốt nhạc .
d) Củng cố - Dặn dị:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và tập hát cho thuộc lời bài hát .
-Hai học sinh lên bảng hát lời 1 của bài hát kết hợp gõ đệm .
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài 
-Lớp lắng nghe lời 2 bài hát qua băng một lượt .
-Sau đĩ cả lớp đọc đồng thanh lời của bài hát 
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên lần lượt tập từng câu của bài hát .
- Hát đúng các tiếng luyến 2 âm và luyến 3 âm ở các câu mà giáo viên lưu ý 
-Lắng nghe và hát thầm bài hát theo từng câu tiếp nối cho đến hết bài theo sự gõ đệm theo phách 4/4 của giáo viên .
-Lớp ghi tên nốt nhạc ra vở rồi đọc cao độ .
ĐƠ- RÊ – MI – PHA – SON – LA – SI –ĐƠ
-Quan sát và chỉ nêu tên nốt nhạc trên bàn tay .
-Về nhà tự ôn cho thuộc bài hát xem trước bài hát tiết sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_thuy_tran.doc