I. Mục đích - Yêu cầu:
- Học sinh nắm được thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước, thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
- Giáo dục HS chăm học.
II. Chuẩn bị:
- Vẽ sẵn bài tập 3 vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 20 Từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 1 năm 2009 Ngày soạn: 11/1/2009 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 12 tháng 1 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện: ë l¹i víi chiÕn khu I. Mục đích - Yêu cầu: - Luyện đọc đúng các từ: một lượt, chiến khu, Việt gian, ... - Hiểu được nội dung bài học: Lòng dũng cảm của các chiến sĩ nhỏ tuổi, không ngại khó khăn, sẵn sàng hy sinh vì Tổ Quốc. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 để hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 70’ 50’ (15’) (25’) (10’) 20’ (5’) (15’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Tập đọc: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu, giáo viên theo dõi sửa lỗi phát âm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Treo bảng phụ, hướng dẫn cách đọc đoạn 2. - Giúp HS hiểu nghia các từ mới sau bài đọc. -Yêu cầu HS đặt câu với từ thống thiết. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH: ? Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. ? Trước đề nghị đột ngột của người chỉ huy tại sao cổ họng các chiến sĩ nhỏ lại thấy nghẹn lại ? ? Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? ? Lời nói của Mừng có gì cảm động? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3. ? Thái độ của trung đội trưởng như thế nàokhi nghe lời van xin của các bạn ? - Mời một em đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo. ? Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? d. Luyện đọc lại : - Đọc lại đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn cách đọc (đọc với giọng xúc động). - Mời 2 HS thi đọc đọc văn. - Mời 1 HS đọc cả bài. - Nhận xét, ghi điểm. * Kể chuyện: * Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu. * Hướng dẫn HS kể chuyện: - Gọi một em đọc các câu hỏi gợi ý. - Gọi một em khá kể mẫu đoạn 2. - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm. GV theo dõi. - Gọi 4 em đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn câu chuyện. - Mời 1 em kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương.. - Kiểm tra sĩ số. - 1 HS kể chuyện: Hai Bà Trưng - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ ở mục A. - Đọc tiếp nối 4 đoạn trước lớp. Luyện đọc đoạn 2. - tìm hiểu các từ mới trong SGK. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài . - Đọc thầm, trả lời. + Đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các em nhỏ về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới rất khó khăn, thiếu thốn, các em khó lòng chịu nổi. - Một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo . + Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng không được tham gia chiến đấu + Lượm , Mừng và tất cả các bạn tha thiết xin ở lại. + Vỉ các bạn không muốn bỏ chiến khu về ở chung ví tụi Tây, tụi Việt gian. + Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. - Học sinh đọc thầm đoạn 3. + Trung đội trưởng cảm động rơi nước mắt và hứa sẽ về báo lại với trung đoàn về nguyện vọng của các em. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. + Rất yêu nước, không ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. - Lớp lắng nghe. - 2 em thi đọc lại đoạn. - 1 em đọc cả bài. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học . - Một em đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - 1 em kể mẫu. - tập kể theo nhóm. - Đại diện 4 nhóm kể 4 đoạn của câu chuyện. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. IV. Củng cố dặn dò: (5’) - Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài mới . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Toán: ®iĨm ë gi÷a - trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh nắm được thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước, thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. - Giáo dục HS chăm học. II. Chuẩn bị: - Vẽ sẵn bài tập 3 vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (10’) (20’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Khai thác : * Giới thiệu điểm ở giữa : - Vẽ hình lên bảng như SGK: . . . A O B - Giới thiệu: A, B, C là 3 điểm thẳng hàng, điểm O ở trong đoạn thẳng AB. Ta gọi O là điểm ở giữa của 2 điểm A và B. - Cho HS nêu vài VD, lớp nhận xét bổ sung. * Giới thiệu trung điểm của đọan thẳng: - Vẽ hình lên bảng: ? Gọi M là gì của đoạn thẳng AB ? ? Em có nhận xét gì về độ dài của hai đoạn thẳng MA và MB ? - Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là: MA = MB. M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Cho HS lấy VD. c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT. - Gọi HS đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Treo hình đã vẽ sẵn, yêu cầu HS quan sát kĩ và đọc yêu cầu bài rồi tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Hát. - 2 HS lên vẽ 2 đoạn thẳng dài 4cm - Cả lớp quan sát, theo dõi GV giới thiệu về điểm ở giữa của 2 điểm. - Tự lấy VD. - Tiếp tục quan sát và nêu nhận xét: + M là điểm ở giữa của 2 điểm A và B. + Độ dài của 2 đoạn thẳng đó bằng nhau và cùng bằng 3cm. - Nghe GV giới thiệu và nhắc lại. - Lấy VD. - Một em nêu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Đổi vở KT chéo nhau. - 3 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. a/ Có ba điểm thẳng hàng là : A, M, B ; M, O , N ; C, N, D. b/ M là điểm giữa của 2 điểm A và B c/ N là điểm giữa 2 điểm C và D d/ O là điểm giữa 2 điểm M và N. - Một em đọc đề bài 2 . - Cả lớp làm bài. - 3 HS nêu kết quả, lớp bổ sung: Câu a, e là đúng ; câu b, c, d là sai. - O là trung điểm của đoạn thẳng A và B vì A , O , B thẳng hàng và AO = OB = 2 cm - H không là trung điểm của đoạn EG vì EH không bằng HG -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em lên bảng vẽ và xác định + I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì B, I, C thẳng hàng và BI = IC + O là trung điểm của đoạn AD vì ... + O là trung điểm của đoạn IK vì ... + O là trung điểm của đoạn GE .. IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng MN, yêu cầu HS lấy trung điểm P của MN. - Dặn về nhà học và làm bài tập. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Ngày soạn: 12/1/2009 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 13 tháng 1 năm 2009 Đạo đức: ®oµn kÕt thiÕu nhi quèc tÕ (T2) I. Mục đích - Yêu cầu: - Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 1, thực hành về Đoàn kết thiếu nhi thế giới - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, thân ái với bạn bè quốc tế. II. Tài liệu và phương tiện: - Các bài hát, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi thế giới. Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi thế giới và thiếu nhi Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Khởi động: - Yêu cầu cả lớp hát tập thể bài hát “Thiếu nhi TG liên hoan". * Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết TN Quốc tế. - Yêu cầu học sinh trưng bày những tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được theo nhóm. - Cùng cả lớp đi xem từng tranh. - Yêu cầu đại diện từng nhóm giới thiệu tranh, anhe, tư liệu. Cả lớp theo dõi nhận xét. - Khen những cá nhân hoặc nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu hay. * Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các nước. - Hướng dẫn, gợi ý HS viết thư cho các nước đang gặp khó khăn, đói nghèo, thiên tai. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất xem gửi thư cho thiếu nhi nước nào. - Xác định nội dung bức thư sẽ viết là gì. - Yêu cầu các nhóm tiến hành viết thư . - Yêu cầu học sinh thông qua nội dung bức thư và cùng kí tên tập thể . - Chọn bạn đi gửi thư . * Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi thế giới . - Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về các hoạt động về tình hữu nghị với thiếu nhi các nước . - Nhận xét đánh giá tiết học, tuyên dương. - Kiểm tra sĩ số. ? Những hoạt động nào thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế? - Cả lớp cùng hát tập thể. - Các nhóm trưng bày các bức tranh do nhóm mình sưu tầm nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế sau đó các nhóm cử các bạn lên giới thiệu từng bức tranh trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. - Từng nhóm thảo luận để đưa ra ý kiến thống nhất về việc viết thư cho thiếu nhi nước nào ? - Nội dung thư có thế viết ... đều 1 lần x 15 m. * Làm quen trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. - Giáo viên nêu tên trò chơi. - Giải thích và hướng dẫn học sinh cách chơi. * Làm mẫu , rồi cho học sinh chơi thử từng hàng 1 -2 lần . - Học sinh thực hiện chơi trò chơi. - Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi . - Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi . - Kiểm tra sĩ số. - HS lắng nghe. - Cả lớp làm động tác khởi động các khớp. - Tổ chức chơi trò chơi: Qua đường lội. - Ôn động tác đi đều theo các tổ - Tập trung cả lớp đi đều theo chỉ dẫn của giáo viên. - Các tổ thi trình diễn đều đẹp. - HS lắng nghe - hiểu. - HS chơi thủ 1 - 2 lần. - HS thực hiện trò chơi. IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Toán: phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 10 000 I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000. - Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải toán có lời văn bằng phép cộng . II. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ (10’) (20’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2359: - Ghi lên bảng 3526 + 2759 = ? - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính ra kết quả. - Mời một em thực hiện trên bảng. - GV nhận xét chữa bài. ? Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm thế nào? - Gọi nhiều học sinh nhắc lại . c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 2 em lên thực hiện trên bảng. - Gọi 1 số HS nêu cách tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi GV đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh làm vào vơ.û - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Hát. - 2 HS lên so sánh: 9857......10000 7412.......6325 -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Quan sát lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10 000 . - Một học sinh thực hiện : 3526 + 2759 6285 - Nhắc lại cách cộng hai số có 4 chữ số. - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập: Tính - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai em lên bảng thực hiện, Cả lớp nhận xét bổ sung. 5341 7915 4507 8425 +1488 +1346 +2568 + 618 6829 9261 7075 9043 - Đặt tính rồi tính. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Đổi chéo vở để KT. - 2 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 1465 4682 1280 5857 +3641 +3216 +3462 + 707 5106 7898 4742 6564 - 2 em đọc bài toán, lớp theo dõi. - Phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở . - Một bạn lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. Giải: Số người cả 2 thôn là: 3680 + 4220 = 7900 (người) ĐS: 7900 người - Một em đọc đề bài 4 . - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung, Trung điểm của cạnh AB là điểm M ; trung điểm của cạnh BC là điểm N ; trung điểm của cạnh CD là điểm P ; trung điểm của cạnh AD là điểm Q. IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà làm BT. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Mĩ thuật: VÏ tranh: ®Ị tµi ngµy tÕt hoỈc lƠ héi I. Mục đích - Yêu cầu: - HS nắm được ý nghĩa bức tranh về ngày tết cổ truyền hoặc các lễ hội quen thuộc - Rèn kĩ năng vẽ tranh theo chủ đề của học sinh. II. Chuẩn bị: - Vở vẽ, bút chì, bút màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 35’ (10’) (25’) 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hướng dẫn HS vẽ tranh: - GV treo lên bảng một số tranh mẫu. + B1: Chọn đề tài, ý tưởng. + B2: Phác họa bố cục. + B3: Vẽ chi tiết. + B4: Vẽ màu, vẽ đậm. Hoàn chỉnh. * GV cho HS vẽ vào vở: c. Chấm bài: - GV thu bài của HS để chấm điểm. - Nhắc nề nếp. - HS lắng nghe. - Một số HS nêu ý tưởng. - HS vẽ vào vở theo các bước. - Nộp bài cho GV. IV. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. Khen ngợi một số em vẽ đẹp. - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Tập làm văn: b¸o c¸o ho¹t ®éng I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói : -Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua . Lời lẽ rõ ràng , rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin . - Rèn kĩ năng viết : Biết viết báo cáo ngắn gọn , rõ ràng gửi cô giáo ( thầy giáo ) theo mẫu đã cho II. Chuẩn bị: - Mẫu báo cáo ở bài tập 2 phô tô để khoảng trống để điền nội dung III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 35’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu lớp đọc thầm lại bài TĐ: Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội “. - Yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau: - Các thành viên trao đổi để thống nhất về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng qua. - Lần lựơt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo trước tổ. - Mời đại diện các tổ trình bày báo cáo trước lớp - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. Bài tập: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo. - Yêu cầu từng HS đóng vai tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động. - Mời một số em tiếp nối nhau thi đọc bài viết của mình trước lớp. - Theo dõi nhận xét chẫm điểm. - Hát. - 2 em đọc yêu cầu của bài. - Đọc thầm lại bài báo cáo tổng kết tháng thi đua “ Noi gương anh bộ đội “. - HS làm việc theo tổ. - Đại diện các tổ trình bày báo cáo trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn báo cáo hay nhất. - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm mẫu báo cáo. - HS tự làm bài. - 5 - 7 em thi đọc báo cáo của mình trước lớp . - Lớp nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất. IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nội dung của báo cáo gồm mấy phần ? đó là những phần nào ? - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Luyện Toán: LUYƯN SO S¸NH C¸C Sè TRONG PH¹M VI 10000. gi¶i to¸n cã lêi v¨n I. Mục đích - Yêu cầu: - HS nắm lại các số đã học trong phạm vi 10000. Thực hiện thành thạo so sánh giá trị các số đó. - Luyện tập giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - Vở BT Toán. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1: So sánh - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Sắp xếp số. - GV nêu yêu cầu. - Dán các số lên bảng. - Gọi HS sắp xếp các số theo thứ tự a/ Từ bé đến lớn. b/ Từ lớn về bé. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: So sánh đoạn thẳng. - GV nêu yêu cầu bài Toán. + Đoạn AB dài 8000cm có M là trung điểm. Đoạn CD dài 10m có N là trung điểm. So sánh đoạn thẳng AM và CN - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. - Hát. - Kiểm tra vở BT Toán của HS. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS lên bảng so sánh. 1km < 1200m 9999 < 10000 1000g = 1g 1 giờ > 50 phút 8740 = 8000 + 740 10000 > 840 + 9000 - HS lắng nghe. - HS quan sát sau đó 2 em lên bảng sắp xếp. a/ 4990; 5000; 5001; 8910; 10000 b/ 9999; 7999; 4799; 2222; 1000 - HS lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm. + Đổi: 8000cm = 8m Độ dài đoạn AM là: 8 : 2 = 4 (m) Độ dài đoạn CN là: 10 : 2 = 5 (m) * 5 > 4. Vậy Đoạn CN có độ dài lớn hơn đoạn AM. IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục rèn luyện bài tập về so sánh các số trong phạm vi 10000 _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ Sinh ho¹t líp tuÇn 20 I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu: - HS biÕt ®ỵc nh÷ng u - khuyÕt ®iĨm trong tuÇn häc ®Ỵ kÞp thêi s÷a ch÷a vµ nç lùc ph¸t huy. - X©y dùng kÕ ho¹ch tuÇn 21 ®Ĩ thuËn tiƯn trong viƯc thùc hiƯn. PhÊn ®Êu ®¹t kÕt qu¶ cao trong tuÇn häc thø 21. II. Lªn líp: (30’) 1. §¸nh gi¸ nhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua: (15’) a. Nề nếp: - Nhìn chung các em thực hiện tốt các nề nếp của lớp. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. - Sinh hoạt và đọc báo đầu giờ nghiêm túc. b. Vệ sinh: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Trang phục đến lớp sạch sẽ, gọn gàng đúng quy định. c. Học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học tập, trong giờ học phát biểu sôi nổi. - Về nhà làm bài và học bài đầy đủ . 2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: (15’) - Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp. - Phát huy tinh thần trong các tiết học. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Trang phục gọ gàng, sạch sẽ, đúng quy định. - Đồ dùng học tập luôn đầy đủ. - Học tập chăm chỉ chuẩn bị cho kiểm tra học kì. III. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Phê bình bạn xấu, tuyên dương bạn tốt. _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Tài liệu đính kèm: