TOÁN:(T102) BÀI: phép trừ các số trong phạm vi 10 000
A. mục tiêu: (được phép bỏ bài 2a)
Giúp học sinh:
-Biết thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 10 000.
-Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 10 000 để giải các bài toán có liên quan.
-Củng cố về đoạn thẳng có độ dài cho trước và xác định trung điểm của đoạn thẳng.
B.hoạt động dạy học.
TUẦN 21: Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 TOÁN:(T101) BÀI: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:- Biết cộng các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. - Củng cố về phép cộng có đến bốn chữ số, củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tính nhẩm bài tập 1. + Viết phép tính lên bảng 4000 + 3000 = ? + Em nào có thể nhẩm được 4000 +3000= ? + Yêu cầu học sinh tự làm bài. Bài tập 2. + Tiến hành tương tự như bài tập 1. + Học sinh tự làm bài. + Giáo viên theo dõi và ghi điểm Hoạt động 2:Đặt tính rồi tính Bài tập 3. + Gọi hs đọc y/c của đề bài và tự thực hiện theo yêu cầu bài tập. Hoạt động 3: Giải toán Bài tập 4. + Gọi học sinh đọc đề bài. + Yêu cầu học sinh tóm tắt bằng sơ đồ và giải bài toán. Củng cố,dặn dò: + Nhận xét tiết học + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Học sinh theo dõi. + Nhẩm,nêu kết quả:4000 +3000 = 7000 + Học sinh nêu cách nhẩm + Học sinh tự làm bài, sau đó gọi 1 học sinh chữa bài miệng trước lớp. ; ; 6779 7461 7280 Bài giải Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là: 432 x 2 = 864 (lít) Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi là: 432 + 864 = 1296 (lít) Đáp số: 1296 lít. TẬP ĐỌC (T 41)-KỂ CHUYỆN (T21) BÀI : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU: A/ TẬP ĐỌC:( Hs yếu đọc đúng 1 đoạn) 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:đọc đúng các từ ngữ : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười... 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, ... - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo... B/ KỂ CHUYỆN: 1. Rèn kĩ năng nói : Biết đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện kể lại được một đoạn của câu chuyện với giọng tự nhiên. 2. Rèn kĩ năng nghe:Biết nghe và nhận xét bạn kể. II. ĐỒ DÙNG Tranh minh họa truyện trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Kiểm tra bài cũ. 2 bài mới:Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. 1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 2/ Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a/ Đọc từng câu và luyện đọc từ khó. - Luyện đọc từ ngữ khó : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, mỉm cười, ... b/ Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ. - Giải nghĩa từ : đi sứ, lọng bức tường, chè lam, bình an vô sự, Thường Tín... c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: d/ Đọc đồng thanh. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Hs thảo luận và trả lời câu hỏi - Hồi nhỏ Trần Quốc Khái học ntn? - Nhờ chăm chỉ học tập,TQK đã thành đạt ntn? - Ở trên lầu cao TQK đã làm gì để sống? - TQK đã làm gì để không bỏ phí gian? - Giáo viên chốt lại: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, ham học hỏi, giàu rí sáng tạo của ộng Trần Quốc Khái. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Giáo viên đọc lại đoạn 3. - Cho Học sinh đọc. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh học nối tiếp theo đoạn. - Hs luyện đọc từ khó theo sự hd của Gv . - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - 1 Hs đọc phần giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đọc nối tiếp. Nhóm nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. - HS thảo luận các câu hỏi do gv nêu + Ông học cả khi đi đốn củi,... + Ông đỗ tiến sĩ và trở thành vị quan to trong triều đình. + Ông ăn tượng phật bằng bột chè lam. +Ông mày mò quan sát và nhớ nhập tâm... - Học sinh đọc đoạn 3 (cá nhân). - 4 Học sinh thi đọc đoạn 3. - 1 Học sinh đọc cả bài. KỂ CHUYỆN Hoạt động 5: H.dẫn học sinh kể chuyện. 1/ Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. a/ Đoạn 1: - Hd hs đặt ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung của đoạn. - Cho học sinh nói tên đã đặt. b/ Đoạn 2: c/ Đoạn 3: d/ Đoạn 4: e/ Đoạn 5: - Gv nhận xét & bình chọn hs đặt tên hay. 2/ Kể lại một đoạn của câu chuyện : - Cho học sinh kể chuyện. - Cho học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét. Củng cố – dặn dò. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học -Hs đọc y/c của câu 1 và đọc mẫu đoạn 1. -HS làm bài cá nhân. - 5 à 6 học sinh trình bày cho cả lớp nghe. - Thử tài. Đứng trước thử thách... - Tài trí của Trần Quốc Khái. - Hạ cánh an toàn. Vượt qua thử thách. - Truyền nghề cho dân. Dạy nghề thêu cho dân. - Lớp nhận xét - Mỗi học sinh kể một đoạn. - 5 Học sinh tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn. - Lớp nhận xét. - Học sinh phát biểu. Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009 TẬP ĐỌC:(T 42) BÀI : BÀN TAY CÔ GIÁO I. MỤC ĐÍCH: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ : cong cong, thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì rào... - Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: phô. -Hiểu được nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo... 3. Học thuộc lòng bài thơ.( HS yếu thuộc 1đến 2 khổ thơ ) II. ĐỒ DÙNG:Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới:Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Luyện đọc. 1/ Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: 2/ Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a/ Đọc từng dòng thơ,từ khó. - Luyện đọc từ khó: giấy trắng, thoát thuyền, dập dềnh, rì rào... b/ Đọc từng khổ trước lớp. - Giải nghĩa từ : phô,có phép lạ tài tình. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: d/ Đọc đồng thanh: đọc với giọng vừa phải Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Y/c hs thảo luận và trả lời câu hỏi: + Từ tờ giấy đó , cô giáo đã làm ra những gì? + Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra những gì? + Hai dòng thơ cuối bài thơ nói lên điều gì? Giáo viên chốt lại: Bàn tay cô giáo thật khéo léo, mềm mại... Hoạt động 3: Luyện đọc lại và HTL bài thơ. - Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc lại bài thơ - Hd hs HTL bài thơ theo cách xóa dần. - Cho học sinh thi đọc khổ thơ, bài thơ. - Giáo viên nhận xét. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc nối tiếp,mỗi em đọc 2 dòng. - Học sinh luyện đọc từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em 1 khổ thơ). - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em một khổ thơ, em đọc cuối đọc tên khán giả). - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Trả lời các câu hỏi do gv nêu,hs khác bổ sung. + ...thoắt một cái cô đã gấp xong một cái... + cô tạo ra một mặt nước dập dềnh những làn sóng lượn quanh thuyền. - 2 Học sinh đọc lại bài thơ. - Hs nối tiếp nhau thi đọc TL 5 khổ thơ. - 4 Học sinh thi đọc cả bài thơ. - Lớp nhận xét TOÁN:(T102) BÀI: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 A. MỤC TIÊU: (được phép bỏ bài 2a) Giúp học sinh: -Biết thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 10 000. -Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 10 000 để giải các bài toán có liên quan. -Củng cố về đoạn thẳng có độ dài cho trước và xác định trung điểm của đoạn thẳng. B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hd cách thực hiện phép trừ a) Giới thiệu phép trừ + Để biết nhà máy còn lại bao nhiêu sản phẩm ta phải làm như thế nào? b) Đặt tính và tính 8652 – 3917 + Y/c hs dựa vào cách thực hiện các phép cộng trừ đã học để thực hiện các phép tính. + Khi thực hiện phép tính 8652 – 3917 ta thực hiện phép tính từ đâu đến đâu? c) Nêu qui tắc tính:+ Muốn thực hiện phép tính trừ các số có bốn chữ số với nhau ta làm ntn? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 1:+ Y/c hs đọc yêu cầu của đề và tự làm bài. + Y/c hs nêu cách tính của 2 phép tính. Bài tập 2:+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gỉ? + Học sinh tự làm bài. + Học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng, nhận xét cách đặt tính và kết quả phép tính? Bài tập 3. + Gọi 1 học sinh đọc đề bài và tự làm bài. Tóm tắt Có : 4283m Đã bán : 1635m Còn lại : ... m ? Bài tập 4:+ Em làm thế nào để tìm được trung điểm O của đoạn thẳng AB. Củng cố,dặn dò: + Nhận xét tiết học + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. +Nghe gv nêu y/c đề toán, hs nhắc lại. + Ta thực hiện phép trừ 8652 – 3917 + 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con. + Thực hiện phép tính bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) + Vài học sinh dọc đề bài, 4 học sinh lên bảng, lớp làm bài vào bảng con. + 2 hs nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. + Y/c đặt tính và thực hiện phép tính. + 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. ; 3327 1828 + 1 học sinh đọc đề và lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải Số mét vải cửa hàng còn lại là: 4283 – 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648 mét. + 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. + Học sinh trả lời, lớp nhận xét CHÍNH TẢ: ( T41) (Nghe-Viết) BÀI : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU: ( HS yếu tập chép ) -Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong truyện Ông tổ nghề thêu. 2. Làm đúng bài tập điền dấu thanh dễ lẫn: dấu hỏi / dấu ngã. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chính tả. - H ... vở tập viết. + Chấm, chữa bài. - Nhận xét từng bài. Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - Chữ L , Ô. - Chữ Ô , Q, B , H , T , Đ. - Học sinh viết vào bảng con - 1 Học sinh đọc từ Lãn Ông. - Học sinh viết vào bảng con từ Lãn Ông. - 1 Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh viết vào bảng con các chữ : Ổi, Quảng, Tây. - Hs viết bài Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2009 TOÁN:(T104) BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000. - Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. - Củng cố về tính thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. B. ĐỒ DÙNG:Bộ đồ dùng học toán lớp 3 C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tính Bài tập 1.+ Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc phép tính và nhẩm trước lớp. Bài tập 2. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính cộng và một phép tính trừ trong bài. Hoạt động 2: Giải toán Bài tập 3. + Gọi 1 học sinh đọc đề bài. + Y/c hs tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. Hoạt động 3: Tìm thành phần chưa biết Bài tập 4. + Y/c hs đọc đề và cho biết y/c của đề bài. + Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài tập 5. + Y/c hs lấy các hình tam giác đã chuẩn bị ra để trước mặt bàn, quan sát hình trong SGK và xếp hình. + Gọi một số học sinh lên xếp trên bảng. Củng cố,dặn dò: + Nhận xét tiết học + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Hs tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm, mỗi hs nhẩm kết quả của một phép tính, lớp theo dõi để kiểm tra. + 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. ; ; ; 8460 6354 4826 3651 + 2 hs trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét. + Học sinh đọc đề theo SGK + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số cây trồng thêm là 948 : 3 = 316 (cây) Số cây trồng được tất cả là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 cây + Tìm x (tìm thành phần chưa biết của phép tính) + Học sinh làm bài. a) X + 1909 = 2050 X = 2050 – 1909 X = 141 + Học sinh tự xếp hình. + 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét. CHÍNH TẢ : (T42) BÀI : BÀN TAY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: -Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo. 2. Làm đúng BT điền dấu thanh dễ lẫn :dấu hỏi / dấu ngã. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới:Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Hướng dãn học sinh nhớ viết. a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài. - Giáo viên đọc 1 lần bài thơ Bàn tay cô giáo. - Hướng dẫn chính tả. + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó: thoắt, mềm mại, tỏa. dập dềnh, lượn, biếc, rì rào. b/ Cho học sinh nhớ và tự viết bài thơ. - Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết... c/ Chấm, chữa bài. - Chấm 5 à 7 bài.Nhận xét từng bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 2: + Y/c hs đọc câu b. - Y/c hs làm bài vào bảng con,gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng: - Lời giải đúng: (ở đâu – cũng – những – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – sản xuất – xã hội – bác sĩ – chữa bệnh). Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - 1 Học sinh nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Lớp mở SGK, theo dõi. - 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Mỗi dòng thơ có 4 chữ. - Phải viết hoa chữ đầu dòng. - Học sinh viết từ khó vào bảng con. - Học sinh viết vào vở bài thơ. - Học sinh chép lời giải đúng vào vở. Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 TẬP LÀM VĂN: (T21) BÀI : NÓI VỀ TRÍ THỨC NGHE KỂ : NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I. MỤC TIÊU: -Rèn kỹ năng nói: 1. Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc đang làm. 2. Nghe kể câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung , kể lại đúng nội dung câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG. -Tranh , ảnh minh họa trong sách giáo khoa. -Mấy hạt thóc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1/Kiểm tra bài cũ. 2/Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Nói về tri thức Bài tập 1: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Quan sát và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai? Họ đang làm gì? - Cho học sinh làm việc theo nhóm 4. - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2:Nghe - kể Bài tập 2: * Giáo viên kể chuyện lần 1: + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Vì sao ông Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống. +Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quý ? + Sau đợt rét các hạt giống thế nào? * Giáo viên kể chuyện lần 2 . * Cho học sinh kể . Củng cố, dặn dò. + Qua câu chuyện em thấy ông Lương Đình Của là người như thế nào? - Cho 2 học sinh nói về nghề lao động trí óc. - Nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe . - 1 Học sinh đọc y/c bài tập . - 1 Học sinh làm mẫu - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến về 4 tranh. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập, - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi theo nội dung câu chuyện. - Từng học sinh tập kể. - Là người rất say mê khoa học. Ônh rất quý nhứng hạt lúa giống .Ông nâng niu, giữ gìn từng hạt. Ông đóng góp cho nước nhà nhiều công trình nghiên cứu về giống lúa mới. TOÁN:(T105 ) BÀI : THÁNG - NĂM A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: -Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết một năm có mười hai tháng. -Biết tên gọi của các tháng trong một năm. -Biết số ngày trong từng tháng. -Biết xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm). B. ĐỒ DÙNG:Tờ lịch C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng. a) Các tháng trong một năm. + Treo tờ lịch năm hiện hành, yêu cầu học sinh quan sát. + Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng nào? b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng + Y/c hs quan sát tiếp tờ lịch, tháng 1 và hỏi: tháng một có bao nhiêu ngày? + Những tháng nào có 31 ngày? + Những tháng nào có 30 ngày? + Tháng Hai có bao nhiêu ngày? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 1. + học sinh quan sát tờ lịch và hỏi: tháng hai năm nay có bao nhiêu ngày?+ Tháng Tư, Năm, Tám,Chín, mười hai có bao nhiêu ngày? Bài tập 2 Hd hs :Tìm ô có ghi số 19 trong tờ lịch, từ ô này dóng thẳng đến cột thứ của tờ lịch thì thấy rơi vào ô ghi thứ Sáu, vậy ngày 19 tháng 8 năm 2005 là ngày thứ Sáu. Củng cố,dặn dò: + Nhận xét tiết học + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Học sinh quan sát tờ lịch. + Một năm có 12 tháng, đó là Tháng một,... + Tháng một có 31 ngày. + Những tháng có 31 ngày là: tháng Một, ba, năm, bảy, tám, mười, mười hai. + Những tháng có 30 ngày là: Tháng tư, sáu, chín và tháng mười một. + Tháng hai có 28 ngày hoặc 29 ngày. + Học sinh quan sát tờ lịch và trả lời, lớp nhận xét. + Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tiến hành trả lời từng câu hỏi trong bài; Tìm xem những ngày Chủ nhật trong tháng 8 là những ngày nào? TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (T42) BÀI : THÂN CÂY (TT) I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, học sinh biết nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra được những ích lợi của một số thân cây. II. ĐỒ DÙNG: -Các hình trong SGK/80;81. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Thân cây. -Kể tên một số cây thân mọc đứng, thân b ò, thân leo. -Kể tên một số thân lấy gỗ (cứng). Thân mềm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Thảo luận cả lớp. + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? - Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận được đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường tủ. + Kể tên một sớ thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. + Giáo viên và cả lớp nhận xét đi đến kết luận về ích lợi của thân cây. Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng Củng cố,dặn dò: + Chốt nội dung yêu cầu bài học.Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/81. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh. + Rạch thử thân cây (hình 1/80). + Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần biết” SGK/81. + Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4;5;6;7;8/ 81. + Học sinh nói về ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật. + bằng lăng, trắc, gụ, lim + cây cao su, thông + Học sinh nhắc lại kết luận về ích lợi của thân cây.
Tài liệu đính kèm: