Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Trương Thị Lợi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Trương Thị Lợi

 I. Mục đích - Yêu cầu:

- Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài “Ông tổ nghề thêu “.

- Làm đúng bài tập điền các dấu thanh dễ lẫn: thanh hỏi / ngã .

 II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết 2 lần nội dung của bài tập 2b (12 từ).

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 30 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Trương Thị Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Từ ngày 19 đến ngày 23 tháng 1 năm 2009
	Ngày soạn: 18/1/2009
	Ngày giảng: Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2009
 Tập đọc - Kể chuyện: «ng tỉ nghỊ thªu
 I. Mục đích - Yêu cầu:
- Luyện đọc đúng các từ: tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, ...
- HS hiểu nội dung bài học: Biết được cội nguồn của nghề truyền thông của dân tộc Việt Nam
 II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
70’
50’
(15’)
(20’)
(15’)
20’
(5’)
(15’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Tập đọc:
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. 
( một , hai lần ) giáo viên theo dõi sửa sai khi học sinh phát âm sai.
- Mời HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. 
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó .
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh .
c. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
? Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
? Nhờ ham học mà kết quả học tập của ông ra sao ?
- Yêu cầu một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. 
? Khi ông đi sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- Yêu cầu 2 em đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 
? Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để sống ?
? Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? 
? Cuối cùng Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5. 
? Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn làm ông tổ nghề thêu ?
d. Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3 
- Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai. 
- Mời 3 HS lên thi đọc đoạn văn.
- Mời 1 HS đọc cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
* Kể chuyện 
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. 
- Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại của câu chuyện.
- Mời HS nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những em đặt tên hay.
- Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể.
- Mời 5 em tiếp nối nhau tthi kể 5 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét tuyên dương những em kể chuyện tốt..
- Kiểm tra sĩ số.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Chú ở bên bác Ho”à
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp, tìm hiểu nghĩa của từ sau bài đọc (phần chú giải).
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 
+ TRần Quốc Khải đã học trong khi đi đốn củi, kéo vó, mò tôm, nhà nghèo tối không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để làm đèn 
+ Nhờ chăm học mà ông đã đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan trong triều đình .
- Một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo .
+ Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi rồi cất thang để xem ông làm như thế nào.
- 2 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 và đoạn 4 .
+ Trên lầu cao đói bụng ông quan sát đọc chữ viết trên 3 bức tượng rồi bẻ tay tượng để ăn vì tượng được làm bằng chè lam. 
+ Ông chú tâm quan sát hai chiếc lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng, 
+ Ông nhìn thấy dơi xòe cánh để bay ông bắt chước ôm lọng nhảy xuống đất và bình an vô sự.
- Đọc thầm đoạn cuối.
+ Vì ông là người truyền dạy cho dân về nghề thêu từ đó mà nghề thêu ngày được lan rộng.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em thi đọc đoạn 3 của bài. 
- 1 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT và mẫu, lớp đọc thầm.
- Lớp tự làm bài.
- HS phát biểu. 
- HS tự chọn 1 đoạn rồi tập kể.
- Lần lượt 5 em kể nối tiếp theo 5 đoạn của câu chuyện .
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
 IV. Củng cố dặn dò: (5’) 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài mới.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: luyƯn tËp
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- HS nắm được cách cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có 4 chữ số. 
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có 4 chữ số và giải bài toán.
- Giáo dục HS chăm học.
 II. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giáo viên ghi bảng phép tính: 
4000 + 3000 = ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
 Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2 em lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 3. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời Hai em lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 4: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Hát.
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
 2463 + 1084 ; 1589 + 5200
- Học sinh nêu cách nhẩm các số tròn nghìn, lớp nhận xét bổ sung.
(4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn vậy : 4000 + 3000 = 7 000)
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- 2 HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài.
5000 + 1000 = 6000 
4000 + 5000 = 9000
6000 + 2000 = 8000 
8000 + 2000 = 10 000
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm vào vở .
- 2 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung:
2000 + 400 = 2400 
9000 + 900 = 9900 
300 + 4000 = 4300 
600 + 5000 = 5600 
- Từng cặp đổi vở chéo để KT.
- Đặt tính rồi tính.
- Lớp tự làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài.
 2541 5348 4827 805
+4238 + 936 +2635 + 6475
 6779 6284 7462 7280
- Đổi vở KT chéo.
- 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải:
Số lít dầu buổi chiều bán được là:
342 x 2 = 684 (lít)
Số lít dầu cả 2 buổi bán được là:
 342 + 648 = 1026 (lít)
 Đáp số:1026 lít
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò về nhà làm bài tập luyện tập.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Ngày soạn: 19/1/2009
	Ngày giảng: Thứ 3 ngày 20 tháng 1 năm 2009
 Đạo đức: giao tiÕp víi kh¸ch n­íc ngoµi (T1)
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Học sinh biết: Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài. Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt màu d, quốc tịch Có quyền được giữ bản sác dân tộc (ngôn ngữ , trang phục).
- Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp du khách nước ngoài .
- Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài .
 II. Tài liệu và phương tiện: 
- Phiếu học tập cho hoạt động 3 tiết 1, tranh ảnh dùng cho hoạt động 1 của tiết 1 .
 IV. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(10’)
(10’)
(10’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Khai thác:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Treo các bức tranh lên bảng, yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận và nhận xét về nội dung các tranh đó (cử ch, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài ).
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- GV KL: Cần tôn trọng khách nước ngoài. 
* Hoạt động 2: Phân tích truyện 
- Đọc truyện “ Cậu bé tốt bụng“. 
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
? Bạn nhỏ đã làm việc gì ?
? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với khách nước ngoài ?
? Theo em, người khách đó sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ?
? Em nên làm gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp. 
- Kết luận: Chào hỏi, cười thân thiện, chỉ đường ...
* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi
- Chia nhóm. 
- GV lần lượt nêu 2 tình huống ở VBT.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, thảo luậ nhận xét việc làm của các bạn và giải thích lí do.
- Mời đại diện nhóm lần lượt trình bày cách giải quyết trước lớp .
- Kết luận: Tình huống 1 sai ; Tình huống 2 đúng.
- Kiểm tra sĩ số.
? Em nên làm gì để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận .
- Nghe GV kể chuyện.
- Thảo luận nhóm theo gợi ý.
+ Đã chỉ đường cho vị khách nước ngoài.
+ Thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài.
+ Nghĩ cậu bé là 1 người mến khách, lịch sự ...
+ Tự liên hệ.
- Đại diện nhóm t ... II. Chuẩn bị:
	- Tài liệu về mĩ thuật thường thức.
	- Một số tượng mẫu.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác:
* Thường thức mĩ thuật:
- GV đọc một số tài liệu về thường thức mĩ thuật.
? Mĩ thuật bao gồm những hình thức nào?
? Mĩ thuật giúp gì cho đời sống và đòi hỏi những điều gì?
KL: Thưòng thức mĩ thuật là hình thức quan sát và hiểu sâu xa về nghệ thuật. Hiểu được nội dung ý nghĩa của các tác phẩm mĩ thuật.
* Tìm hiểu về tượng:
- GV đặt một số mẫu tượng lên bàn.
- Gọi HS nêu đặc điểm của tượng.
? Tượng được làm từ những vật liệu gì?
? Tượng thể hiện những gì?
? Tượng khác tranh vẽ ở điểm nào?
- Gọi HS nêu lại toàn bộ những đặc điểm của tượng như đã học.
- Nhắc nề nếp.
- HS lắng nghe trả lời câu hỏi.
+ Hội họa, điêu khắc, kiến trúc,...
+ Mĩ thuật có tác dụng bồi bổ giá trị tin thần cho con người. Làm đẹp xã hội. Thể hiện ý tưởng, ý nghĩ trừu tưọng, sâu xa của con người. 
+ Mĩ thuật đòi hỏi sự quan sát và thưởng thức để hiểu về nó.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát.
+ Tượng làm từ các loại đá, gỗ, đồng, sắt, ....
+ Tưọng mô tả con người, sự vật,...
+ Tượng là một vật thể rõ ràng, nằm trong không gian hệ khác tranh vẽ nằm trong không gian phẳng.
- 1 HS nêu lại đặc điểm của tượng.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà học bài cũ.
 _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Tập làm văn: nãi vỊ tri thøc. 
Nghe - kĨ: n©ng niu tõng h¹t gièng
 I. Mục đích - Yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng nói: Quan sát tranh nói đúng về những trí thức được nói trong tranh và công việc họ đang làm. Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin.
 - Rèn kĩ năng nghe: Nghe - kể câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống “. Nhớ nội dung kể lại đúng tự nhiên câu chuyện.
 II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh họa trong sách giáo khoa, mấy hạt thóc.
 - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý để học sinh kể lại câu chuyện .
 III. Các hoạt động dạy - học:	
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Mời 1 HS làm mẫu.
- Yêu cầu lớp quan sát tranh theo nhóm và nói rõ những người trí thức trong tranh vẽ là ai ? Họ đang làm gì ?
- Yêu cầu đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. 
- Nhận xét chấm điểm.
 Bài 2: 
- Gọi một em đọc bài tập và gợi ý .
- Yêu cầu HS quan sát ảnh ông Lương Định Của trong SGK.
- Giáo viên kể chuyện lần 1:
? Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
? Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ?
? Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Giáo viên kể lại lần 2 và lần 3.
- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp
- Mời HS thi kể trước lớp.
- Giáo viên lắng nghe bình chọn học sinh kể hay nhất. 
? Câu chuyện này giúp em hiểu gì về nhà nông học Lương Định Của ?
- Hát.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm mẫu (nói nội dung tranh 1).
- Lớp quan sát các bức tranh trao đổi theo nhóm, mối nhóm 4 em.
- Đại diện các nhóm thi trình bày nội dung từng bức tranh trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
- Một học sinh nêu nội dung yêu cầu của bài tập 
- Quan sát tranh vẽ hình ông Lương Định Của và lắng nghe giáo viên kể chuyệnù để trả lời các câu hỏi :
+ Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý .
+ Vì lúc ấy trời đang rét nếu đem gieo hạt nảy mầm sẽ bị chết rét.
+ Ông chia 10 hạt ra hai phần. 5 hạt đem gieo trong phòng TN, còn 5 hạt ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm.
- Từng cặp tập kể lại nội dung câu chuyện.
- 1 số em thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất.
+ Ông Lương Định Của là người rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt giống.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Luyện toán: 
luyƯn céng trõ c¸c sè trong ph¹m vi 10000.
t×m thµnh phÇn ch­a biÕt cđa phÐp tÝnh
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- HS luyện tập phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000.
	- Làm các bài tập về tìm thành phần chư biết của phép tính.
 II. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Làm bài tập:
 Bài 1: 
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài BT2 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng thực hiện. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét.
 Bài 4: Tìm x
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hát.
- Tính nhẩm.
- Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
 5200 + 400 = 5600 
 5600 - 400 = 5200 
 6300 + 500 = 6800 
 4000 + 3000 = 7000
 7000 - 4000 = 3000 
 7000 - 3000 = 4000
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. 
 6924 5718 8493 4380
+1536 + 636 3667 729
 8460 6354 4826 3651
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung. 
Giải:
Số cây trồng thêm đượcø là:
948 : 3 = 316 ( cây)
Số cây trồng được tất cả là:
 948 + 316 = 1264 ( cây )
 Đ/S: 1264 cây 
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện trên bảng con.
a/ x + 1909 = 2050
 x = 2050 – 1909
 x = 141
 b/ x – 586 = 3705 
 x = 3705 + 586
 x = 4291
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm và xem tờ lịch năm 2005 - SGK.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Nghệ thuật: luyƯn ®an nong mèt 
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Học sinh luyện cách đan nong mốt. Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật .
- Yêu thích các sản phẩm đan lát .
 II. Chuẩn bị: 
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nong mốt . Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán .
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác:
? Đan nong mốt được ứng dụng làm những đồ dùng gì trong gia đình ? 
? Những đồ vật đó được làm bằng vật liệu gì ? 
* Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
Bước 1: Kẻ cắt các nan .
- Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ đến hết ô thứ 8.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan để làm nẹp: rộng 1 ô, dài 9 ô.
 Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Hướng dẫn đan lần lượt từ nan ngang thứ nhất , nan ngang thứ hai, cho đến hết: Cách đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan, 2 nan liền nhau đan so le.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm nan.
- Hướng dẫn bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại rồi dán vào tấm đan để không bị tuột.
- Gọi HS nhắc lại cách đan.
- Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong mốt. 
- Theo dõi giúp đỡ các em.
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu các vật ứng dụng như : đan rổ , rá , làn , giỏ ...
- Hầu hết các vật liệu này là mây, tre, nứa lá dừa 
- Lớp theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em nhắc lại cách cắt các nan.
- 2 HS nhắc lại cách đan.
- Cả lớp thực hành cắt các nan và tập đan.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Yêu cầu nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong mốt. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài , xem trước bài mới .
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Sinh ho¹t líp tuÇn 21
 I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu:
 - HS biÕt ®­ỵc nh÷ng ­u - khuyÕt ®iĨm trong tuÇn häc ®Ỵ kÞp thêi s÷a ch÷a vµ nç lùc ph¸t huy.
 - X©y dùng kÕ ho¹ch tuÇn 22 ®Ĩ thuËn tiƯn trong viƯc thùc hiƯn. PhÊn ®Êu ®¹t kÕt qu¶ cao trong tuÇn häc thø 22.
 II. Lªn líp: (30’)
 1. §¸nh gi¸ nhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua: (15’)
 a. Nề nếp:
	- Nhìn chung các em thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
	- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
	- Sinh hoạt và đọc báo đầu giờ nghiêm túc.
 b. Vệ sinh:
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Trang phục đến lớp sạch sẽ, gọn gàng đúng quy định.
 c. Học tập:
	- Nhìn chung các em có ý thức học tập, trong giờ học phát biểu sôi nổi.
	- Về nhà làm bài và học bài đầy đủ
. 2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: (15’)
	- Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp.
	- Phát huy tinh thần trong các tiết học.
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Trang phục gọ gàng, sạch sẽ, đúng quy định.
	- Đồ dùng học tập luôn đầy đủ.
 III. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Phê bình bạn xấu, tuyên dương bạn tốt.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_21_truong_thi_loi.doc